intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô bệnh trên tôm

Chia sẻ: Phạm Lan Hương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

116
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Mô bệnh trên tôm" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: lớp kitin-lớp vỏ bảo vệ, những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài, mang, những tổn thương trên trên mang, tuyến râu, những tổn thương trên tuyến râu, cơ quan lymphoid, những tổn thương trên cơ quan lymphoid, hệ tiêu hoá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô bệnh trên tôm

  1. MÔ BỆNH TRÊN TÔM 09/12/14 1
  2. Lớp kitin - lớp vỏ bảo vệ  Bao gồm nhiều lớp: Lớp mô tâm sừng Lớp kitin ngoài Lớp kitin trong Lớp trong cùng  Dưới lớp vỏ là lớp biểu mô, mô liên kết và lớp cơ  Được tạo ra từ lớp biểu mô dưới lớp vỏ  Được làm trơn từ dịch nhày của tuyến dưới vỏ 09/12/14 2
  3. Lớp kitin - lớp vỏ bảo vệ (tt) Lớp ngoại tâm sừng Lớp vỏ ngoài Lớp vỏ trong Lớp vỏ mới Hình 1: Cấu tạo vi thể lớp vỏ bảo vệ, và lớp biểu mô dưới vỏ 09/12/14 3
  4. Quá trình lột xác Dịch lột xác Hình 2: Quá trình lột xác của tôm 09/12/14 4
  5. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài  Tổn thương do virus WSSV  Xuất hiện nhiều đốm trắng trên giáp đầu ngực  Đường kính đốm trắng dao động 0.5-2 mm. Trên tôm càng xanh thì những đốm trắng đó nhỏ hơn 0.5 mm (Peng et al., 1998) (Hình 3).  Những đốm trắng là kết quả của sự lắng động bất bình thường của muối canxi.  Ngoài do virus gây ra, những đốm trắng còn do môi trường thừa canxi hay do vi khuẩn. 09/12/14 5
  6. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài (tt) A B Hình 3: Lớp vỏ giáp xác xuất hiện những đốm trắng và vệt trắng do virus WSSV. A. Vệt trắng trên tôm cang xanh. B. Đ ốm tr ắng trên tôm sú 09/12/14 6
  7. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài (tt)  Hiện tượng melanin hoá  Virus TSV (Virus Taura) gây tổn thương lên lớp vỏ kitin trong giai đoạn chuyển tiếp của bệnh, kết quả xuất hiện những đốm đen trên vỏ.  Những tác nhân khác như tôm nhiễm khuẫn cũng gây ra hiện tượng melanin hoá 09/12/14 7
  8. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài (tt) Hình 4: Những đốm sắc tố melanin trên lớp vỏ kitin do nhiễm vi rút Taura 09/12/14 8
  9. Những tổn thương trên lớp biểu mô dưới lớp vỏ  Do virus WSSV  Lớp biểu mô dưới vỏ là một trong những cơ quan đích của virus WSSV  Virus tấn công vào nhân tế bào biểu mô và tạo thể vùi WSSV trong nhân  Tuỳ vào giai đoạn mà thể vùi có đặc điểm hình thái vi thể khác nhau.  Thể vùi WSSV bắt cả màu hồng và tím của phẩm nhuộm H&E (hình 5) 09/12/14 9
  10. Những tổn thương trên lớp biểu mô dưới lớp vỏ (tt) Hình 5: Lớp biễu mô dướI vỏ nhiễm WSSV. Mũi tên chỉ thể vùi WSSV giai đoạn muộn 09/12/14 10
  11. Những tổn thương trên lớp biểu mô dưới lớp vỏ (tt)  Do TSV Trong giai đoạn cấp tính thì xuất hiện nhiều khu vực hoại tử trên lớp biểu mô dưới mô với hiện tượng kết đặc và phân mãnh nhân (hình 6) Hình 6: Lớp biểu mô dưới vỏ nhiễu vi rút TSV 09/12/14 11
  12. Mang  Đặc điểm chung  Là cơ quan hô hấp chính  Nằm ở gốc các đôi phần phu  Bài tiết ammonia  Hấp thu chất khoáng và điều chỉnh áp xuất thẩm thấu 09/12/14 12
  13. Mang (tt)  Cấu tạo  Mang được cấu tạo bởi những phiến mang hình lông chim, trên phiến mang có nhiều sợi mang 09/12/14 13
  14. Mang (tt)  Cấu tạo chi tiết của sợi mang gồm: Trục chính Sợi mang sơ cấp, Sợi mang thứ cấp  Mặt trong của sợi mang được lợp bởi các tế bào biểu mô lát đơn  Trên sợi mang, sợi mang thứ cấp, sơ cấp có hai ống mạch: hướng tâm và ly tâm 09/12/14 14
  15. Mang (tt) Hình 7: Cấu tạo của sợi mang tôm sú 09/12/14 15
  16. Mang (tt) Hình 8: Cấu tạo của sợi mang sơ cấp được phóng 09/12/14 to 16
  17. Mang (tt) Hình 9: Cấu tạo của sợi mang thứ cấp không phân nhánh 09/12/14 17
  18. Những tổn thương trên mang  Do WSSV Trên tôm sú  WSSV sẽ gây ra một số tổn thương trên mô, xuất hiện nhiều khu vực hoại tử.  WSSV tấn công vào nhân tế bào biểu mô lát đơn của mang, làm nhân phình to. Nhân phình to được gọi là thể vùi WSSV.  WSSV còn ảnh hưởng đến các động mạch trên mang, làm giản nỡ hoặc làm vỡ các động mạch và tạo nhiều khoảng không bào trên mô mang (Hình 10). 09/12/14 18
  19. Những tổn thương trên trên mang (tt) Trên tôm càng xanh  Tôm Post - larvae, tôm giống, tôm tiền trưởng thành và tôm trưởng thành có biểu hiện mô học tương tự  Sự hoại tử và thể vùi trong mô ít hơn so với tôm sú và kích thước của thể vùi cũng nhỏ hơn so với tôm sú (Hình 11) 09/12/14 19
  20. Những tổn thương trên trên mang (tt) Hình 10: Mang tôm sú nhiễm WSSV 09/12/14 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2