Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát chung về pháp luật kinh doanh quốc tế
lượt xem 18
download
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế chương 1: Khái quát chung về pháp luật kinh doanh quốc tế trình bày về tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế, kinh doanh quốc tế và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế, pháp luật kinh doanh quốc tế và đặc điểm của pháp luật kinh doanh quốc tế, pháp luật kinh doanh quốc tế và pháp luật thương mại quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát chung về pháp luật kinh doanh quốc tế
- CHƯƠNG 1 KHÁI Á QUÁT Á CHUNG VỀ Ề PHÁP Á LUẬT Ậ KINH DOANH QUỐC Ố TẾ Ế
- CHƯƠNG 1 Tài liệu học tập: 1. GS. TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tếế đối ố ngoại, NXB Thông tin và truyền thông, 2009 2. GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp lý đại cương, NXB Giáo dục 2008 3 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 3. 4. Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
- CHƯƠNG 1 Tài à liệu ệu ttham a khảo ảo 1. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế NXB Công an nhân dân, tế, dân 2010 2. Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (đồng chủ biên: TS. TS Trần Thị Hòa Bình, Bình TS. TS Trần Văn Nam), NXB Lao động-xã hội, 2005 3 PGS. 3. PGS TS.TS Mai M i Hồng Hồ Quỳ, Q ỳ TS. TS Đỗ Văn Vă Đại, Đ i “Tư “T pháp há quốcố tế Việt Nam”, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2006 4. Nguyễn ễ Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc ố tế, ế NXB Lao động xã hội, 2003 5. René David, Những hệ thống ố pháp luật chính trong thếế giới đương đại (người dịch: TS. Nguyễn Sỹ Dũng, ThS. Nguyễn Đức Lâm), NXB Thành phốố Hồồ Chí Minh, 2003
- CHƯƠNG 1 Kết cấu chương: I. Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế 1. Kinh doanh quốc tế và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế 2. Pháp luật kinh doanh quốc tế và đặc điểm của pháp luật kinh d doanhh quốc ố tế 3. Pháp luật kinh doanh quốc tế và pháp luật thương mại quốc tế II. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới và xung đột pháp luật trong kinh doanh quốc tế 1. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới 2. Xung đột pháp luật trong kinh doanh quốc tế
- CHƯƠNG 1 I Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế I. Ví dụ: Công ty X của nước A bán 500 máy tính cho một hãng Y ở nước B. B 40% số máy tính này bị hỏng trong thời gian 6 tháng sử dụng. Người bán đề nghị đ được th thay thế các á máyá hỏng hỏ th theo điề kiện điều kiệ bảo bả hành đã q quy y định ị trong g Hợp ợp đồng. g Vì tỷỷ lệ ệ hư hỏng g cao, người mua muốn hủy Hợp đồng. Hợp đồng không có quy định gì về hủy hợp đồng. đồng Hai bên phải nghiên cứu luật áp dụng cho Hợp đồng.
- CHƯƠNG 1 I Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế I. Ví dụ ụ ((t.): ) Nếu áp dụng luật của nước B thì Luật mua bán hàng hó của hóa ủ nướcớ B quy địnhđị h như h sau: “Hủy “Hủ hợp h đồ đồng: nếu người g bán g giao hàng g có chất lượng ợ g xấu đến nỗi các khiếu nại theo điều kiện bảo hành là quá nhiều thì người mua có thể trả lại hàng cho người bán và nhận lại số tiền đã trả cho hàng hóa đó”.
- CHƯƠNG 1 I Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế I. Ví dụ ụ ((t.): ) Nếu áp dụng luật của nước A thì thực tiễn xét xử của nước ớ A đã chấphấ nhận hậ hai h i án á lệ sau đây đâ Án lệ 1: 500 máy tính nhập về thì có 30% máy hỏng. hỏng Thẩm phán đã cho phép người nhập khẩu hủy hợp đồng trả lại máy và lấy lại tiền đồng, Án lệ ệ 2: người g mua nhậpập về 1000 máyy tính trong g đó 400 máy hỏng. Thẩm phán đưa ra giải pháp là nếu người xuất khẩu sửa chữa máy hỏng thì người nhập khẩu không được hủy hợp đồng.
- CHƯƠNG 1 11. Kinh doanh quốc tế và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1. Khái niệm - Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một, một một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phNm N hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục ụ đích sinh lợi ợ ((Đ4-K2-Luậtậ DN năm 2005)) -Kinh doanh quốc tế: là hoạt động kinh doanh có yếu tố nướcớ ngoàiài Æ quan hệ phát hát sinh i h từ hoạt h t động độ kinh ki h doanh d h có yếu tố nước ngoài - VD: xuất nhập khNu, vận tải quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ
- CHƯƠNG 1 Quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngoài (Đ758- BLDS2005) - Chủ thể: ể có ít nhấtấ một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt N am định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên th gia tham i là công ô dân, dâ tổ chức hứ Việt N am - Khách thể: tài sản liên qquan đến qquan hệệ đó ở nước ngoài - Nội dung: d căn ă cứứ để xác á lập, lậ thay th đổi, đổi chấm hấ dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài
- CHƯƠNG 1 11. Kinh doanh quốc tế và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế (t.) 1.2. Đặc điểmể của hoạt động kinh doanh quốcố tếế -Chủ Chủ thể của hoạt động kinh doanh quốc tế thường là các thương nhân có quốc tịch hoặc nơi cư trú/trụ sở thương mại đặt tại các nước khác nhau - Thường có sự di chuyển vốn, vốn tài sản, sản nhân lực qua biên giới quốc gia - Diễnễ ra trong môi trường phức tạp (khác biệt vềề văn hóa, tthói ó que quen kinh doa doanh;; các yếu tố tthuộc uộc về địa lý,ý, khí hậu…)
- CHƯƠNG 1 I Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế I. 2. Pháp luật kinh doanh quốc tế và đặc điểm của pháp luật kinh doanh quốc tế 2 1 Khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế 2.1. Phápp luật ậ kinh doanh q quốc tế ((International Business Law) là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh quốc tế
- CHƯƠNG 1 I Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế I. 2. Pháp luật kinh doanh quốc tế và đặc điểm của pháp luật kinh doanh quốc tế 2 2 Đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế 2.2. - Tính pphức tạp ạp và đa dạng ạ g về nguồn g luật ậ áp p dụng ụ g - Sự đan xen, giao thoa của các hệ thống pháp luật quốc gia i - Có hiện ệ tượng ợ g xung g đột ộ pphápp luật ậ
- CHƯƠNG 1 22. Pháp luật kinh doanh quốc tế và đặc điểm của pháp luật kinh doanh quốc tế 2.2. Đặc điểm ể pháp luật kinh doanh quốc ố tếế Nguồn luật áp dụng: - Điều ước quốc tế - Luật quốc gia - Tập Tậ quán á TMQT
- CHƯƠNG 1 I Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế I. 3. Pháp luật kinh doanh quốc tế và pháp luật thương mại quốc tế • International Business Law PLKDQT • Chủ thể: cá nhân, tổ chức • Đối tượng điều chỉnh, nội dung điều chỉnh, biện pháp cưỡng chế? • International Trade Law PLTMQT • Chủ thể: quốc gia • Đối tượng điều chỉnh, chỉnh nội dung điều chỉnh, biện pháp cưỡng chế?
- CHƯƠNG 1 II. Các dòng họ, II họ hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới và xung đột pháp luật trong kinh doanh quốc tế 1. Các dòng họ, hệ thống ố pháp luật cơ bản trên thếế giới - Dòng họ Common Law - Dòng họ Civil Law - Dòng họ Islamic Law (dòng họ pháp luật Hồi giáo) - Hệ thống hố Indian I di Law L - Dòng họ Socialist Law (pháp luật XHCN ) - Hệ thống Chinese Law
- CHƯƠNG 1 1. Các dòng họ, hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới 1.1. Dòng họ Common Law - Tồn tại ở Anh (trừ Scotland), Hoa Kỳ (trừ bang Lousiana Puerto Rico), Lousiana, Rico) Australia, Australia Ailen, Ailen N ew Zealand, Zealand Canada (trừ Québec), Singapore… - N guồn ồ chủ yếuế của pháp luật là luật án lệ (case law). Các thNm pphán có vai trò sángg tạo các qquy y tắc pphápp luật. Bên cạnh case law có equity law. - Một số nguyên tắc pháp luật quan trọng: + Nguyên g y tắc “Stare Decisis” + Vai trò của kỹ thuật ngoại lệ
- CHƯƠNG 1 1 Các dòng họ, 1. họ hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới 1.1. Dòngg họ Common Law - Cách trích dẫn án lệ: “Read v. Lyons (1947) A.C 156” + N guyên đơn: Read + Bị đơn: đ L Lyons + V.: V : Versus - nghĩa là “chống chống lại lại” + 1947,, 156: tuyển y tập ập Law Reports p năm 1947,, tr.156 A.C: Appeal Court
- CHƯƠNG 1 1 Các dòng họ, 1. họ hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới 1.1. Dòngg họ Common Law -Tố tụng: + Thủ tục rõ ràng, + Hệ thống hố chứng hứ cứ ứ được đ quy định đị h chi hi tiết iế + Tố tụng thNm vấn là phổ biến Æ vai trò của luật ậ sư là rất lớn
- CHƯƠNG 1 11. Các dòng họ, họ hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới 1.1. Dòng họ Common Law - Ưu điểm: Tính linh hoạt nhờ kỹ thuật ngoại lệ và vai trò của equity law; Tính mở với khả năng tạo ra quy phạm mới nhờ thực tiễn xét xử -Nhược điểm: ể Hệ thốngố pháp luật phức tạp, khó tiếp ế cận; Tính hệ thống hóa của pháp luật không cao Æ Sự phát triển của luật thành văn (codified law), đặc biệt trong lĩnh vực TM: Luật mua bán hàng hóa của Anh năm 1979; Bộ luật thương mại thống nhất của Mỹ (UCC) năm 1952
- CHƯƠNG 1 1 Các dòng họ, 1. họ hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới 1 2 Dòng họ Civil Law 1.2. -Tồn Tồn tại ở các nước Châu Âu lục địa, Trung Mỹ, N am Mỹ, Bắc Mỹ (Mexico, vùng Québec- Canada), phần lớn Châu Phi, một số quốc gia Châu Á, Trung Đông… -NN guồn ồ của pháp luật: các văn bản luật là nguồn ồ quan trọng nhất. nhất Vai trò của án lệ rất mờ nhạt. nhạt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hằng
51 p | 327 | 38
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 1: Khái quát chung về bất động sản và pháp luật kinh doanh bất động sản
12 p | 102 | 28
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Trần Văn Nam
8 p | 202 | 26
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 3: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh quyền sử dụng đất, nhà ở và công trình xây dựng trên đất
12 p | 95 | 24
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 2: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh bất động sản
9 p | 84 | 24
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 4: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ bất động sản
7 p | 52 | 21
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 1 - PGS.TS. Trần Văn Nam
5 p | 174 | 20
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh - CĐ Kinh tế Công nghệ
240 p | 150 | 20
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 2 - TS. Nguyễn Minh Hằng
43 p | 160 | 18
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp
125 p | 177 | 17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p | 135 | 17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p | 130 | 12
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 2 - TS. Nguyễn Hợp Toàn
35 p | 65 | 7
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc
32 p | 68 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
39 p | 62 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
76 p | 68 | 5
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 6 - TS. Vũ Văn Ngọc
47 p | 52 | 4
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 3 - TS. Vũ Văn Ngọc
58 p | 50 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn