PHÒNG NGỪA SAI SÓT<br />
TRONG SỬ DỤNG THUỐC<br />
<br />
SAI SÓT VỀ THUỐC:<br />
Lịch sử y học dựa trên bằng chứng<br />
1991, USA: - Brennan TA et coll. “Incidence of adverse events and negligence in hospitalized<br />
patients. Results of the Harvard Medical Practice Study I” N Engl J Med 1991 ; 324 (6) : 370-376.<br />
1995, Australia:.Wilson RM et coll. "The Quality in Australian Health Care Study" Med J Aust<br />
1995 ; 163 (9) : 458-471.<br />
2000, Japan Hiroyuki Furukawa et Al. “Voluntary Medication Error Reporting Program in a<br />
Japanese National University Hospital”, The Annals of Pharmacotherapy, 2003 November,<br />
Volume 37<br />
2001, Denmark: Schioler T et coll. "[Incidence of adverse events in hospitals. A retrospective<br />
study of medical records]" Ugeskr Laeger 2001 ; 163 (39) : 5370-5378.<br />
2001, U.K: Vincent CA et coll. "Adverse events in British hospitals : preliminary retrospective<br />
record review" BMJ 2001 ; 322 (7285) : 517-519.<br />
2002, New Zealand: Davis P et coll. "Adverse events in New Zealand public hospitals: occurrence<br />
and impact" N Z Med J 2002 ; 115 (1167) : U271<br />
2004, Canada: Baker GR et coll. "The Canadian Adverse Events Study: the incidence of adverse<br />
events among hospital patients in Canada" CMAJ 2004 ; 170 (11) :1678-1686.<br />
2005, France: - Loi n°2004-806 du 9 août 2004 relative à la politique de santé publique”Journal<br />
officiel du 11 août 2004 : 14277-14337. - Michel P et coll. "Les événements indésirables graves<br />
liés aux soins observés dans les établissements de santé : premiers résultats d'une étude<br />
nationale" Études et résultats 2005 ; (398) : 1-15.<br />
2008, Malaysia: Chua SS, Thea MH, Rahman MH: “An observational study of drug administration<br />
errors in a Malaysian hospital” J Clin Pharm Ther. 2009 Apr;34(2):215-23. doi: 10.1111/j.13652710.2008.00997.x.<br />
<br />
QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI MỸ<br />
Năm 1999: Báo cáo đầu<br />
tiên về an toàn người<br />
bệnh có phân tích hệ<br />
thống<br />
Sai sót về thuốc được<br />
xem là một phần quan<br />
trọng đối với an toàn<br />
người bệnh<br />
Phát hiện<br />
Báo cáo<br />
Chiến lược phòng ngừa<br />
<br />
QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI MỸ<br />
Thống kê năm 2007:<br />
1,5 triệu tác dụng không mong muốn<br />
của thuốc có thể ngăn ngừa được<br />
3,5 tỷ USD phát sinh mà bệnh nhân và<br />
BHYT phải chi trả<br />
Xây dựng chiến lược phòng ngừa sai sót<br />
về thuốc<br />
Truyền thông<br />
Liên kết giữa nhà sản xuất, công ty,<br />
bệnh viện và nhân viên y tế<br />
Đào tạo liên tục về An toàn thuốc<br />
Liên kết giữa FDA, Dược điển Mỹ (US<br />
Pharmacopeia, Hội dược sỹ Mỹ<br />
(ASHP), …<br />
<br />
QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI ANH<br />
Cơ quan an toàn bệnh nhân quốc<br />
gia (National Patient Safety<br />
Agency NPSA)<br />
Xây dựng hướng dẫn sử dụng<br />
thuốc<br />
Các quy định thực hành an toàn<br />
thuốc<br />
<br />
TS Vũ Thị Thu Hương<br />
<br />