06/10/2015<br />
<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ<br />
CHƯƠNG V<br />
<br />
VIẾT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phạm Văn Hùng<br />
Nguyễn Thị Dương Nga<br />
Hồ Ngọc Ninh<br />
<br />
Viết báo cáo nghiên cứu<br />
• Viết là một phương pháp nghiên cứu<br />
• Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp<br />
viết khác nhau<br />
• Tùy theo yêu cầu<br />
– Cơ quan tài trợ<br />
– Cơ quan chủ quản (trường ĐH)<br />
– Cơ quan cấp trên<br />
– Nhà xuất bản, v.v<br />
2<br />
<br />
Viết báo cáo nghiên cứu<br />
• Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì?<br />
Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc.<br />
<br />
• Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để<br />
minh chứng cho các kết luận trên?<br />
Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ<br />
giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu<br />
phần nào, tính logic của vấn đề<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
06/10/2015<br />
<br />
Nguyên tắc viết<br />
Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi:<br />
“Mình muốn nói cái gì?”<br />
• Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi:<br />
“Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?”<br />
<br />
4<br />
<br />
Viết báo cáo nghiên cứu<br />
• Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết?<br />
• Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ<br />
đồ, đồ thị. Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh?<br />
• Quyết định định dạng của báo cáo NC (kô phải KL)<br />
• Có thể viết các nội dung chính cần có của báo cáo trước<br />
(dot points – gạch đầu dòng)<br />
– Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên<br />
<br />
• Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể<br />
viết phần phương pháp và kết quả NC trước)<br />
5<br />
<br />
Các dạng báo cáo<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Báo cáo không công bố (in ấn) – cho tổ chức tài trợ<br />
Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án)<br />
Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông<br />
Các báo cáo thông qua hệ thống Internet<br />
Technical and Discussion papers<br />
Bài báo cho các tạp chí không thẩm định<br />
Bài báo cho tạp chí thẩm định<br />
Sách<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
06/10/2015<br />
<br />
Cấu trúc của báo cáo<br />
Trang bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Trang mục lục<br />
Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ<br />
Tóm tắt<br />
<br />
Nội dung báo cáo<br />
- Lý do nghiên cứu<br />
- Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Giả thuyết và câu hỏi<br />
nghiên cứu<br />
- Đối tượng, phạm vi, nội<br />
dung nghiên cứu<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Tổng quan tài liệu NC<br />
Phương pháp và qui trình NC<br />
Kết quả NC và thảo luận<br />
Kết luận<br />
Phụ lục<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể<br />
7<br />
<br />
PP Trích dẫn tài liệu<br />
Nguyên tắc chung:<br />
– Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài<br />
liệu khác đều phải trích dẫn; (Trừ những kiến thức<br />
cơ bản trong sách giáo khoa (Text books))<br />
– Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu<br />
tham khảo cũng có và ngược lại<br />
– Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ, để người<br />
đọc/phản biện hay người quan tâm có khả năng tìm<br />
được<br />
8<br />
<br />
Phương pháp trích dẫn tài liệu<br />
1. Trích dẫn trực tiếp (Quotation):<br />
<br />
Trích dẫn toàn đoạn văn, có thể có định<br />
dạng khác với văn bản (nếu như đoạn văn<br />
dài hơn 3 câu thì nên chấm xuống dòng,<br />
còn nếu đoạn trích ngắn hơn thì có thể<br />
dùng “...”);<br />
Cần phải chứng minh là mình đã hiểu<br />
đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng<br />
như trình bày<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
06/10/2015<br />
<br />
Ví dụ<br />
..... Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số<br />
tổng hợp như Chỉ số phát triển con người HDI (Human<br />
Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty<br />
Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index),<br />
trong đó nhấn mạnh đến vấn đề phát triển. GS Dudley Seer đã viết<br />
“Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối với<br />
sự thất nghiệp; đã và đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba<br />
vấn đề này trở nên ít nghiêm trọng hơn thì không có gì đáng nghi<br />
ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát triển. Nhưng nếu<br />
một hoặc hai trong các vấn đề trên trở nên xấu đi, đặc biệt nếu cả<br />
ba xấu đi thì coi kết quả đó là “phát triển” thì chưa chính xác, ngay<br />
cả khi thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể”.<br />
10<br />
<br />
..... Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử<br />
dụng các chỉ số tổng hợp như Chỉ số phát triển con<br />
người HDI (Human Development Index), Chỉ số<br />
nghèo khổ HPI (Human Poverty Index), Chỉ số<br />
bình đẳng giới GDI (Gender Development Index),<br />
trong đó nhấn mạnh đến vấn đề phát triển. GS.<br />
Dudley Seer đã viết<br />
Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối<br />
với sự thất nghiệp; đã và đang xảy ra với sự bất bình đẳng?<br />
Nếu cả ba vấn đề này trở nên ít nghiêm trọng hơn thì không<br />
có gì đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ<br />
phát triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trở<br />
nên xấu đi, đặc biệt nếu cả ba xấu đi thì coi kết quả đó là<br />
“phát triển” thì chưa chính xác, ngay cả khi thu nhập bình<br />
quân đầu người tăng đáng kể.<br />
11<br />
<br />
Phương pháp trích dẫn tài liệu<br />
2. Trích dẫn nội dung (Citation):<br />
– Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác<br />
– Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác<br />
giả và năm công bố công trình. Với người<br />
Việt ghi đầy đủ (Nguyễn Văn A, 2005), với<br />
người nước ngoài chỉ ghi họ (Pindyck, 2001)<br />
<br />
12<br />
<br />
4<br />
<br />
06/10/2015<br />
<br />
Ví dụ<br />
• Trích dẫn kèm theo tên và năm xuất bản<br />
– Nguyễn Văn A (2005) cho rằng...<br />
hoặc<br />
– ... nội dung trích... (Nguyễn Văn A, 2005).<br />
<br />
• Nếu là người nước ngoài thì chỉ cần họ<br />
– Theo Green (2003), ......<br />
– Hoặc ... nội dung trích... (Green, 2003)<br />
13<br />
<br />
Ví dụ<br />
• Một số trường hợp là sách hoặc chương trong sách thì<br />
có thể kết hợp số trang<br />
– Nguyễn Văn B (2005, tr. 25) cho rằng...<br />
hoặc<br />
– ... nội dung trích... (Nguyễn Văn B, 2005, tr. 25).<br />
<br />
• Khi dùng nhiều tài liệu cho một nội dung trích dẫn<br />
thì ghi các tài liệu cách nhau một dấu chấm phẩy<br />
VD: ...nội dung trích... (Green, 2003; Nguyễn Văn<br />
A, 2005; Nguyễn Văn B, 2005) – chú ý năm trước<br />
viết trước, cùng năm thì phân theo tên/họ; nếu<br />
cùng tên, cùng năm thì thêm a, b<br />
14<br />
<br />
Ví dụ: một số lưu ý<br />
(1) Dẫn liệu của một tác giả (cách viết này áp dụng chung<br />
cho cách viết của đồng tác giả hoặc của nhiều tác giả)<br />
• Theo Friberg (2002), sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số<br />
Việt Nam còn hạn chế... ;<br />
• Hoặc ”sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn<br />
hạn chế... … (Friberg, 2002)”;<br />
• Theo Nguyễn Việt Cường (2003), khi đã biết được mức chi tiêu<br />
của hộ, thì có thể tính được xem bao nhiêu người thụ hưởng là<br />
người nghèo.... …. (trích tài liệu tiếng Việt);<br />
• Khi đã biết được mức chi tiêu của hộ, thì có thể tính được xem<br />
bao nhiêu người thụ hưởng là người nghèo.... …. (N.V. Cuong,<br />
2003). (trích tài liệu tiếng nước ngoài)<br />
15<br />
<br />
5<br />
<br />