Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 4 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
lượt xem 1
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 4 cung cấp những kiến thức cơ bản về viết và trình bày báo cáo nghiên cứu. Những nội dung chính trong chương gồm có: Viết báo cáo nghiên cứu, nguyên tắc viết, các dạng báo cáo, cấu trúc của báo cáo, trích dẫn tài liệu, phổ biến kết quả nghiên cứu, kênh phổ biến kết quả nghiên cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 4 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
- HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ Đ U TƯ Ầ BÀI 4 VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
- Viết báo cáo nghiên cứu • Viết là một phư ng pháp nghiên cứu ơ • “Trong khoa học, công trình được tính cho người chuyển tải thành lời văn, KHÔNG phải cho người có ý tưởng đầu tiên." Theo Ông William Osler 2
- Viết báo cáo nghiên cứu • Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau • Tùy theo yêu cầu của: – Cơ quan tài trợ – Cơ quan chủ quản – Cơ quan cấp trên – Nhà xuất bản, v.v 3
- Viết báo cáo nghiên cứu • Suy nghĩ những kết luận chính của nghiên cứu là gì? Đây là “thông điệp” mà chúng ta muốn gửi tới người đọc. • Đã có tất cả số liệu/thông tin, các bảng, hình, đồ thị để minh chứng cho các kết luận trên? Nếu có thể suy nghĩ cấu trúc trình bày NÓI về kết quả. Nó sẽ giúp cho ta biết, cần phải đưa vào những nội dung nào, thiếu phần nào, tính logic của vấn đề 4
- Nguyên tắc viết Trước khi bắt đầu viết, tự hỏi: “Mình muốn nói cái gì?” • Sau khi hoàn thành viết, tự hỏi: “Liệu mình đã nói đầy đủ điều đó?” 5
- Viết báo cáo nghiên cứu • Cần có tất cả các bảng, sơ đồ, đồ thị (bản nháp) khi viết?? • Suy nghĩ những điểm chính cần phải viết từ các bảng, sơ đồ, đồ thị?? • Tập trung vào các giả thuyết đã chứng minh? • Quyết định định dạng của báo cáo NC. 6
- Viết báo cáo nghiên cứu • Có thể viết các nội dung chính cần có của báo cáo trước (dot points – gạch đầu dòng) – Rất khó có thể viết hoàn thiện các câu, đoạn ngay lần đầu tiên • Thứ tự viết – tùy loại báo cáo (một số báo cáo NC có thể viết phần phương pháp và kết quả NC trước) 7
- Các dạng báo cáo • Báo cáo không công bố (in ấn) – cho tổ chức tài trợ • Báo cáo không công bố của các cơ sở đào tạo (luận án) • Các báo cáo được phổ biến qua kênh truyền thông • Các báo cáo thông qua hệ thống Internet • Technical and Discussion papers • Bài báo cho các tạp chí không thẩm định • Bài báo cho tạp chí thẩm định • Sách 8
- Cấu trúc của báo cáo • Trang tiêu đề • Tổng quan tài liệu NC • Lời cảm ơn • Trang mục lục • Phương pháp và qui trình • Danh mục bảng, đồ thị, sơ đồ NC • Tóm tắt • Kết quả và thảo luận • Phát biểu vấn đề cần NC • Kết luận • Mục tiêu nghiên cứu • Giả thuyết và câu hỏi nghiên • Tài liệu tham khảo cứu • Phụ lục • Tổ chức hay nội dung của báo cáo nghiên cứu Đây chỉ là định hướng, không phải cấu trúc luận án hay báo cáo cụ thể 9
- Trích dẫn tài liệu Nguyên tắc chung: – Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn – Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books) – Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại – Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả năng tìm được 10
- Trích dẫn tài liệu • Trích dẫn trực tiếp (Quotation): – Trích dẫn toàn đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản – Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày • Trích dẫn nội dung (Citation): – Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác – Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả (tên họ – surname) và năm công bố công trình. (Pindyck, 2001) 11
- Ví dụ: Trích dẫn trực tiếp Nguyễn Văn An (2009) nêu rõ: “Yếu tố đầu tư có ảnh hưởng mạnh nhất đến sản lượng nền kinh tế quốc dân”. . 12
- Ví dụ: Trích dẫn nội dung Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp hoặc dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hoá đã là một chiến lượ c truyền thống của các nông hộ để đố i phó với các rủi ro và duy trì an toàn lươ ng thực (Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, 2006). Nguồn: Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2006). Thúc đẩ y công cuộc phát triển nông thôn ở Việt Nam: Tăng trưở ng, Công bằng và Ða dạng hóa. Phần 4: Ða dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam. Trang 6. 13
- Trích dẫn tài liệu • Trích dẫn kèm theo tên và năm xuất bản Ví dụ: - Nguyên Văn A (2005) cho rằng….. Hoặc - … “nội dụng trích…” (Nguyên Văn A, 2005) • Nếu là ngườ i nướ c ngoài thì chỉ cần họ Ví dụ: - Theo Green (2003) - Hoặc … “nội dụng trích…” (Green, 2003) 14
- Quy đị nh trích dẫn tài liệu của Học viện NN VN • Một số trườ ng hợp là sách hoặc chươ ng trong sách thì có kết hợp số trang tham khảo Ví dụ: Nguyễn Văn B (2005, tr.25) Hoặc … “nội dụng trích…” (Nguyên Văn B, 2005, tr. 25). • Khi dùng nhiều tài liệu cho một nội dung trích dẫn thì ghi các tài liệu cách nhau một dấu chấm phẩy. Ví dụ: … “nội dụng trích…” (Green, 2003; Nguyên Văn A, 2005; Nguyễn Văn B, 2005). Chú ý: Năm xuất bản trướ c thì viết trướ c, cùng năm thì phân theo tên/họ; nếu cùng tên, cùng năm thì thêm a, b. 15
- Chú ý: Trích dẫn tài liệu • Dẫn liệu của một tác giả (cách viết này áp dụng chung cho cách viết của đồ ng tác giả hoặc của nhiều tác giả) Ví dụ: - Theo Friberg (2002), sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế…; - Hoặc “Sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế….(Friberg, 2002)”. - Theo Nguyễn Văn Cườ ng (2003), khi đã biết đượ c mức chi tiêu của hộ, thì có thể tính đượ c xem bao nhiêu ngườ i thụ hưở ng là ngườ i nghèo (Trích tài liệu tiếng Việt). 16
- Chú ý: Trích dẫn tài liệu • Nếu dẫn liệu không tìm đượ c tài liệu gốc mà ghi nhận nhờ một tài liệu khác của tác giả khác (nên hạn chế tối đa hình thức này). Ví dụ: Samuelson (1963) cho rằng…..(trích dẫn bởi Nguyễn Văn An, 1999), 17
- Cách trình bày tài liệu tham khảo * các khối tiếng : • Các thông tin kèm theo phần Tiếng Việt trích dẫn phải bảo đảm các yếu tố để người đọc có thể tìm được 1. tài liệu gốc khi cần. ... • Chỉ được phép đưa vào danh 97. mục TLTK khi luận văn có sử Tiếng Anh dụng tham khảo. 98. Các yếu tố cơ bản của một tài liệu tham khảo ... Tên tác giả: người, cơ quan,... 105 Năm công bố tài liệu Tiếng Nga Tên tài liệu Cơ quan công bố: NXB, Tạp chí. 106 Địa danh NXB 18
- 2.5. Qui đị nh danh mục tài liệu tham khảo Các TL được xếp theo khối tiếng Lập ABC theo từng khối tiếng Không phiên âm TL nước ngoài, kể cả TL có gốc từ La tinh Chữ cái dùng để xếp thứ tự căn cứ vào tên nếu là người Việt Nam, căn cứ vào họ nếu là người nước ngoài. a) Tài liệu thông thường Họ và tên (năm), Tên tài liệu, NXB, địa danh NXB 1. Mai Ngọc Hai, Bùi Xuân Bính (1997). Thuỷ lợi và quan hệ làng xã. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Bùi Hiếu (1985). Công tác thuỷ lợi vùng rau. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19
- b) Văn bản của tổ chức, cơ quan Tên tổ chức/ CQ (năm), tên TL, (tên tập nếu có) NXB, địa danh NXB 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1992). Số liệu thống kê 5 năm, xây dựng và phát triển thuỷ lợi (1986 - 1990). NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Viện Kinh tế thủy lợi - Bộ Thủy lợi (1991). Báo cáo nghiên cứu biện pháp phát huy hiệu quả kinh tế trên hệ thống thuỷ nông đã có, Hà Nội. 3. WB, ADB, FAO, UNDP (1998). Đánh giá tổng quát ngành thuỷ lợi Việt Nam, Hà Nội. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Đạo đức trong nghiên cứu khoa học
12 p | 466 | 49
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
14 p | 641 | 39
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Kỹ năng viết bài báo khoa học
18 p | 158 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
17 p | 126 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học– Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu khoa học
18 p | 248 | 21
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Trình bày bài báo khoa học
11 p | 133 | 16
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
7 p | 32 | 15
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 5: Phương pháp phân tích và khẳng định vấn đề nghiên cứu
6 p | 124 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
17 p | 102 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 5: Soạn thảo và thuyết trình kết quả nghiên cứu
16 p | 97 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 42 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
8 p | 27 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 7 - TS. Hoàng Thanh Liêm
18 p | 35 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - ThS. Trương thị Thùy Dung
36 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 2 - ThS. Trương thị Thùy Dung
20 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4 - ThS. Trương thị Thùy Dung
31 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - ThS. Trương thị Thùy Dung
16 p | 7 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - ThS. Trương thị Thùy Dung
61 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn