Bài giảng: PUBLIC RELATION - Ths. Lê Thúy Kiều
lượt xem 12
download
Quan hệ công chúng (tiếng Anh: public relations, viết tắt là PR) là việc một cơ quan tổ chức hay doanh nghiệp chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn một hình ảnh tích cực của mình. Các hoạt động quan hệ công chúng bao gồm các việc quảng bá thành công, giảm nhẹ ảnh hưởng của các thất bại, công bố các thay đổi, và nhiều hoạt động khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: PUBLIC RELATION - Ths. Lê Thúy Kiều
- TRƯỜNG ĐH. CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ MARKETING BÀI GiẢNG PUBLIC RELATION Ths. Lê Thúy Kiều 1
- HÂN • Lớp trưởng: HẠNH • Lớp phó : LÀM QUEN • Và các bạn : Ths. Lê Thúy Kiều 2
- PHƯƠNG • PHÍA GiẢNG VIÊN: PHÁP Trình bày những vấn đề cốt lõi LÀM Cung cấp tình huống thảo luận VIỆC CỦA CHÚNG • PHÍA LỚP: TA Đọc tài liệu Mang tới các tình huống thực tế Cùng thảo luận giải quyết vấn đề Ths. Lê Thúy Kiều 3
- Nội dung • Tổng quan về PR cơ bản • Tiến trình PR của chương • Lợi ích của PR trong DN • Quản trị khủng hoảng trình • Hoạch định chiến lược PR • Pháp luật và đạo đức trong hoạt động PR Ths. Lê Thúy Kiều 4
- Tài liệu Tài liệu chính 1. Sáng tạo chiến dịch PR hiệu quả, Anne Gregory, NXB Trẻ, 2007 2. Quan hệ công chúng – Biến công chúng thành “fan” của doanh nghiệp, Học viện business Edge, NXB Trẻ, 2006. 3. PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, TS. Đinh Thị Thúy Hằng, NXB Lao động Hà Nội, 2007; 4. PR – Lý luận & Ứng dụng, TS. Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), NXB Lao Động Hà Nội, 2008. Ths. Lê Thúy Kiều 5
- Tài liệu Tài liệu tham khảo 1. PR Quản trị quan hệ công chúng, PGS. TS Lưu Văn Nghiêm, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2009; 2 Những bí quyết căn bản để thành công trong PR, Philip Henslowe, NXB Trẻ, 2007; 3 Marketing Căn bản, Trường Đại Học Công Nghiệp, TP. HCM; 4 Một số trang Web, tài liệu khác,… Ths. Lê Thúy Kiều 6
- Chuyên đề thảo luận/tiểu luận 1. Thiết kế kế hoạch PR cho một doanh nghiệp 2. Thiết kế chương trình event giới thiệu sản phẩm mới của một doanh nghiệp 3. PR: Hoạt động xã hội của một số DN ở Việt Nam 4. Tổ chức sự kiện của một DN/tổ chức 5. Hoạt động tài trợ của một DN Việt Nam 6. Giải quyết khủng hoảng của Chinsu, Toyota,.. Ths. Lê Thúy Kiều 7
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG I. Tổng quan về hoạt động PR II. Các hoạt động của PR III. Vai trò của người quản lý đối với hoạt động PR Ths. Lê Thúy Kiều 8
- Một • 9h: Soạn thảo thông cáo báo chí về một dịch vụ mới ngày • 10h: Gửi thông cáo báo chí cho đại làm diện truyền thông ở tất cả các khu việc vực để yêu cầu họ “địa phương hóa” của văn bản nhân • 10h15: Chuẩn bị nội dung cho bài phát biểu sắp tới của Tổng giám đốc viên tại hội thảo “Công nghệ và tương lai” PR • 11h: Xem xét đề xuất tài trợ cho cuộc thi “Tìm kiếm tài năng tin học trẻ” • 11h30: Đọc bản tin điểm báo của công ty trích xuất thông tin báo 9
- • 12h: Ăn trưa với phóng viên, thăm Một dò khả năng cho một bài báo trong số ngày tới làm • 13h30: Xem xét thiết kế cho đồ họa của cuốn brochure mới việc • 14h: Họp với các bộ phận quảng cáo, của marketing để xem xét kế hoạch tung ra một sản phẩm mới vào cuối năm • 15h: Trả lời điện thoại của một phóng nhân viên hỏi về chiến lược phát triển của viên công ty trong giai đoạn mới PR • 16h: Kiểm tra địa điểm tổ chức buổi tiếp tân của hãng 10
- I. Tổng quan về hoạt động PR 1. Khái niệm: PR là gì ? PR = quan hệ công chúng, quan hệ công cộng, truyền thông đại chúng, truyền thông tích hợp (Integrated Communication) Ngoài ra còn có rất nhiều tên gọi khác: Quan hệ cộng đồng, quan hệ đối ngoại, giao tế cộng đồng, giao tế nhân sự,… 11
- I. Tổng quan về hoạt động PR 1. Khái niệm: Theo viện PR của Anh: “ PR là những nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng” Theo quan điểm của Frank Jefkins (nhà N/C PR) cho rằng: “ PR bao gồm tất cả các hình thức truyền thông ra bên ngoài và bên trong giữa một tổ chức và công chúng của họ vì mục đích đạt được mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết chung”. 12
- I. Tổng quan về hoạt động PR 1. Khái niệm: Tại Đại Hội đầu tiên của các Hiệp Hội PR thế giới tại Mexico năm 1978 đã đưa ra như sau : “PR là nghệ thuật và khoa học xã hội của sự phân tích các xu thế, dự đoán những diễn biến tiếp theo, cố vấn cho các nhà lãnh đạo của các tổ chức, thực hiện các kế hoạch hành động nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức đó lẫn công chúng”. 13
- I. Tổng quan về hoạt động PR 1. Khái niệm: Theo Cutlip, Center and Broom (1985): PR là – Quá trình quản lí về truyền thông – Nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích qua lại – Giữa một bên là tổ chức và bên kia là các công chúng riêng lẻ 14
- I. Tổng quan về hoạt động PR Kết luận Đối tượng chủ yếu là?: tổ chức và công chúng Chức năng là?: xây dựng mối quan hệ cùng có lợi Công cụ chính là?: các hoạt động truyền thông Quan điểm?: xây dựng trên cơ sở sự thật và hiểu biết lẫn nhau 15
- I. Tổng quan về hoạt động PR 2. Lịch sử hình thành Pr xuất hiện từ khi nào còn là một vấn đề gây nhiều trang cãi Có nhiều ý kiến cho rằng PR ho rằng PR xuất hiện thời La Mã cổ đại thông qua hình thức cáo thị Có ý kiến khác cho rằng PR xuất hiện 9.000 năm trước ở Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc Có nhiều ý kiến cho rằng PR xuất hiện đầu tiên ở Mỹ Thực tế là người Mỹ đã đóng góp rất nhiều cho lý thuyết và thực hành PR. 16
- I. Tổng quan về hoạt động PR 2. Lịch sử hình thành a/ Hoạt động PR ở Mỹ Giai đoạn sơ khai: hoạt động PR nhằm đưa những người di cư vào Mỹ. Thế kỷ 19: sử dụng truyền thông để quảng bá các hoạt động của cá nhân, sự kiện, sản phẩm & dịch vụ. Thomas Jefferson - Tổng thống thứ ba của Hoa Kì, tác giả của bản “Tuyên ngôn độc lập” Mỹ, là người đầu tiên kết hợp chữ hai chữ “Public” và “Relations” thành cụm từ “Public Relations” vào năm 1807 Năm 1897, khái niệm PR lần đầu tiên được sử dụng bởi Hiệp hội Hỏa xa Hoa Kỳ trong quyển “Niên Giám Bài Văn Hay Của Ngành Đường Sắt” 17
- I. Tổng quan về hoạt động PR 2. Lịch sử hình thành Một số tác giả người Mỹ được xem là cha đẻ của ngành PR hiện đại Ivy Ledbetter Lee (1877-1934) . PT. Barnum Henry Ford (1903):Thuê Oldfield, nhà vô địch xe đạp & là người nổi tiếng lái chiếc Ford model T với tốc độ 60 dặm/h (Chiến dịch giảm giá xe hơi). Teddy Roosevelt (1901-1909): Người đầu tiên sử dụng hội nghị & phỏng vấn để hỗ trợ các dự án. Edward L.Bernays (1923): …. 18
- I. Tổng quan về hoạt động PR Tác giả Marc Hasky: đề cập rằng hoạt động có tính chất PR xuất hiện ở Mỹ vào cuối thế kỷ 19, khi nhiều ngành công nghiệp lớn của nước này bị tẩy chay vì đã phớt lờ mọi quyền lợi của của công nhân nhằm thu lợi tối đa. Theo sách bách khoa toàn thư thế giới, PR xuất phát từ chiến tranh thế giới thứ nhất bởi các nhân vật thuộc giới quân sự Mỹ đã lập ra “Ủy ban thông tin công chúng” nhằm quảng bá cho các mục tiêu của Mỹ trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất. 19
- I. Tổng quan về hoạt động PR 2. Lịch sử hình thành b/ Pr ở một số quốc gia khác • Nước Đức (1866): Krupp, công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp đầu tiên của Đức gửi các bản báo cáo cho công chúng. • Nước Anh (1910): Marconi, công ty hàng đầu trên thế giới về lĩnh vực thông tin liên lạc không dây đã lập phòng phân phối các bản thông cáo báo chí. • Đài Loan (1950): Chính phủ sử dụng PR; Hiệp hội PR thiết lập năm 1956. • Thái Lan (1950): Hoạt động PR xuất hiện năm 1950 bởi công ty PR mang tên Presko 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 10: Đạo đức nghề nghiệp PR
27 p | 248 | 29
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 1: Đại cương về PR
32 p | 334 | 26
-
Bài giảng Quan hệ công chúng - Public Relations
42 p | 193 | 25
-
Bài giảng Quan hệ công chúng - Bài 2 Lịch sử PR và Hoạt động PR trong các tổ chức
20 p | 173 | 24
-
Bài giảng Quản trị PR - Chương 5: Sự kiện, tài trợ và quản trị khủng hoảng
20 p | 144 | 17
-
Bài giảng Quản trị PR - Chương 1: Tổng quan về quan hệ công chúng
30 p | 170 | 16
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 5: PR và một số hoạt động có liên quan
38 p | 146 | 15
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài mở đầu
80 p | 84 | 13
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 6 - TS. Nguyễn Khánh Trung
54 p | 52 | 12
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 2: Lịch sử hình thành và phát triển của PR
32 p | 222 | 12
-
Bài giảng Quản trị PR - Chương 3: Lập kế hoạch quan hệ công chúng
22 p | 189 | 12
-
Bài giảng Quản trị PR - Chương 4: Triển khai chương trình truyền thông PR
25 p | 79 | 10
-
Bài giảng Quản trị PR - Chương 6: Đánh giá chương trình PR
16 p | 84 | 9
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 7: Hoạt động PR ở cấp độ phòng, ban của tổ chức
31 p | 114 | 9
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 6: Hoạt động PR ở cấp độ công ty chuyên nghiệp
31 p | 111 | 9
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 8: Hoạt động PR ở cấp độ cá nhân
24 p | 85 | 8
-
Bài giảng PR (Public Relation) - Bài 9: Môi trường và điều kiện làm việc trong nghề nghiệp PR
21 p | 99 | 7
-
Bài giảng Quản trị PR - Chương 2: Công chúng và nghiên cứu công chúng trong hoạt động PR
21 p | 110 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn