Bài giảng Sinh thái và Bệnh tật - Nguyễn Văn Lơ
lượt xem 4
download
Bài giảng Sinh thái và Bệnh tật trình bày một số khái niệm về sinh thái và môi trường, mô hình bệnh của 8 vùng sinh thái ở Việt Nam. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh thái và Bệnh tật - Nguyễn Văn Lơ
- SINH THÁI VÀ BỆNH TẬT NGUYỄN VĂN LƠ Giảng viên chính
- Một số khái niệm về Sinh thái và môi trường
- Sinh thái 1. Ngữ nghĩa Từ ecology được đưa ra năm 1900 bởi Haeckel E. Từ này có nguồn gốc từ chữ Hylap: oikos(eco) có nghĩa là nơi sinh sống; logos(logy) có nghĩa là học thuyết. 1. Định nghĩa: Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi sinh. Sinh thái học là sinh học môi sinh
- Sinh thái 2. Phân loại sinh thái học Sinh thái học cá thể (ontoecology) Sinh thái học quần thể (Population) Phân loại khác của sinh thái học Sinh thái nước ngọt Sinh thái biển Sinh thái rừng ngập mặn Sinh thái rừng rậm nhiệt đới
- Sinh thái 3. Vai trò sinh thái học Giúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên, lãnh thổ Qui hoạch tổng thể để phát triển bền vững Phát hiện tác động bất lợi lên môi trường ,gq vấn đề môi trường một cách tổng thể
- Sinh thái 4. Yếu tố sinh thái Yếu tố sinh thái là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật 2 loại yếu tố sinh thái Yếu tố vô sinh Hữu sinh Tác động của yếu tố sinh thái gồm Thay đổi tập tính Thay đổi mức sinh sản,tử vong Thay đổi sự phát tán Diệt vong
- Sinh thái 5. Qui luật sinh thái Qui luật tác động đồng thời Tác động qua lại Giữa sv và yt sinh thai Hình thức tác động khác nhau thì phản ứng khác nhau Yếu tố ngoại cánh tác động có xu thế quyết định
- Sinh thái 5. Qui luật sinh thái Qui luật tối thiểu của Liebig(1840) “chất có hàm lượng tối thiểu điểu khiển năng suất,xác định khối lượng và tính ổn đinh của mùa màng” Qui luật chống chịu của Shelford (1913) “các sinh vật được giới hạn bởi tối thiểu và tối đa sinh thái, khoảng giữa 2 đại lượng này là khả năng chống chịu hay giới hạn sinh thái”
- Sinh thái 6. Các hệ quả của qui luật shelford Các sinh vật có khả năng chống chịu hẹp với yếu tố này nhưng lại rộng hơn với yếu tố kia. Các sinh vật có khả năng chống chịu nhiều yếu tố sinh thái thì phân bố rộng trên môi trường Giới chống chịu của cá thể đang sinh sản,trứng,bào thai,ấu trùng hẹp hơn loài trưởng thành
- Môi trường Định nghĩa 1. Môi trường là thế giới vật chất bao quanh ta 2. 3 quyển của môi trường Khí quyển Thủy quyển Địa quyển 3. 1 quyển thay đổi ,các quyển kia thay đổi theo
- Môi trường Khí quyển Khối lượng 5,2 x 10 18 kg Nặng xấp xỉ 0,0001% trọng lượng trái đất Duy trì sự sống (O2,CO2) Ngăn chặn tia độc hại Cân bằng nhiệt
- Môi trường Địa quyển Là lớp vỏ rắn ở ngoài , độ sâu 100km Diện tích bề mặt 5,8 x1018 km2 Tổ hợp chất kháng, chất hữu cơ, không khí và nước Hấp thụ cơ học,trao đổi và hấp thu chất từ trong nước,hấp thụ điện ly Là nơi khởi phát sinh các vi sinh vật, thực vật, là nơi sinh sống của con người và sinh vật
- Môi trường Thủy quyển Khối lượng 1,38 x1021 kg Nặng xấp xỉ 0,03% trọng lượng trái đất 97 % là nước biển 1% được con người sử dụng Hòa tan Nước sinh sôi và duy trì sự Thủy phân sống Hầu hết Phân ly không gian dành cho sự sống các chất gấp Hydrat hóa có trong đất 300 lần mặt đất nhũ tương hóa Là nguồn dự trữ năng lượng Nước là nguy cơ Nước là phá hoại,xâm thực
- Môi trường Vai trò của nước với thực vật Để tạo được 1g vật chất(khô) cây cần 250 đến 400 gam nước - Rừng non - Rừng già Cần ít nước - Cây đang ra quả - Rừng trưởng thành Cần nhiều - Hạt nảy mầm Nước - Cây ra lá
- Sinh quyển 1. Định nghĩa sinh quyển Phần môi trường có sự sống tồn tại gọi là sinh quyển Sinh quyển tồn tại cả trong khí quyển,địa quyển và thủy quyển. Không gian của sinh quyển hẹp hơn các quyển khác
- Sinh quyển 2. Một số tính chất của sinh quyển Vật chất tạo nên sinh quyển là giống nhau Nguồn năng lượng là giống nhau Mức độ tổ chức khác nhau Cấu trúc,chức năng,phương thức tồn tại và tiến hóa
- Sinh quyển Tính đa dạng của sinh quyển: con người đã biết - 406.300 loài thực vật - 1.186.907 loài động vật - Mỗi ngày có khoảng 14(147) loài biến mất Để ghi loài động vật có nguy cơ biến mất có: (?) sách đỏ Để ghi loài thực vật có nguy cơ biến mất có :(?) Sách xanh
- Sinh quyển Tính đa dạng của sinh giới Vai trò của chất hữu cơ Tính có hạn của sinh giới - Có hơn 4 triệu chất - Thế giới vật chất có hạn - Nuôi sống - Bảo vệ - Khả năng chịu đựng của - Tiêu diệt kẻ thù - Kìm hãm,điều chỉnh số lượng loài,quần xã với môi trường - Để quyến rũ đồng loại - Để tái sinh sản thế hệ con cháu - Điều kiện môi trường có hạn Có 3 nhóm chính - Tạo chất hữu cơ - Sử dụng chất hữu cơ - Phân hủy chất hữu cơ
- Hệ sinh thái Hệ sinh thái HST là tập hợp các quần thể sinh vật với môi trường sống đặc trưng của chúng. Sinh thái học là ngành nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần sinh thái với môi trường
- Thành phần của hệ sinh thái Thành phần vô sinh: Các chất vô cơ tham gia tuần hoàn vật chất Các chất hữu cơ chuyên biệt Vi khí hậu và yếu tố lý hóa khác Thành phần hữu sinh Dòng vật chất Dòng năng lượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Siêu âm thai nhi - BS. Nguyễn Quang Trọng
165 p | 882 | 208
-
Bài giảng Phôi thai học đại cương
60 p | 626 | 131
-
Bài giảng Phôi thai học hệ tim mạch - PGS.TS. Nguyễn Thị Bình
49 p | 860 | 108
-
Bài giảng Phôi thai học hệ sinh dục - PGS.TS. Nguyễn Thị Bình
34 p | 521 | 82
-
Bài giảng Sinh lý bệnh chức phận hô hấp
20 p | 284 | 69
-
Bài giảng Phôi thai hệ tiêu hóa - ThS. Trịnh Sinh Tiên
16 p | 640 | 58
-
Bài giảng lý thuyết: Ký sinh trùng - ĐH Y Dược Thái Nguyên
52 p | 593 | 57
-
Bài giảng lý thuyết môn Ký sinh trùng y học: Phần 1 - ThS. Hứa Văn Phúc (ĐH Y dược Thái Nguyên)
52 p | 405 | 57
-
Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng gan
32 p | 285 | 55
-
Bài giảng môn Sinh lý bệnh miễn dịch: Giới thiệu môn Sinh lý bệnh - ĐH Y Khoa Thái Nguyên
13 p | 355 | 55
-
Bài giảng Phôi thai học hệ tiết niệu
19 p | 394 | 46
-
Bài giảng Đa thai - Đa ối - Thiểu ối - BS. Trần Mộng Thủy
18 p | 202 | 23
-
Bài giảng Sinh lí bệnh tuần hoàn
44 p | 153 | 18
-
Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn
44 p | 83 | 7
-
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 9: Rối loạn điều hòa thân nhiệt
12 p | 85 | 2
-
Bài giảng Sàng lọc và dự phòng tiền sản giật - PGS. TS. BS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
26 p | 3 | 1
-
Bài giảng Nguyên nhân và dự phòng sỏi đường niệu ở trẻ em - PGS.TS. Trần Thị Mộng Hiệp
36 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn