intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 1: Bài 3 - Giới hạn hàm số (sinh viên)

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

368
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 3: Giới hạn hàm số (sinh viên) sẽ giới thiệu tới các bạn về ý tưởng giới hạn hàm số; định nghĩa “đơn giản” giới hạn hàm số; định nghĩa chặt chẽ giới hạn hàm số; tính chất giới hạn;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 1: Bài 3 - Giới hạn hàm số (sinh viên)

  1. BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG ­ ĐHBK ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TOÁN 1 HK1 0708 • BÀI 3: GIỚI HẠN HÀM SỐ (SINH VIÊN) • TS. NGUYỄN QUỐC LÂN (10/2007)  
  2. NỘI DUNG ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  1­ Ý TƯỞNG GIỚI HẠN HÀM SỐ  2­ ĐỊNH NGHĨA “ĐƠN GIẢN” GIỚI HẠN HÀM SỐ   3­ ĐỊNH NGHĨA CHẶT CHẼ GIỚI HẠN HÀM SỐ   4­ TÍNH CHẤT GIỚI HẠN  5­ GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT  6­ QUY TẮC LÔPITAN  7­ GIỚI HẠN KẸP  8­ GIỚI HẠN THEO NGÔN NGỮ DÃY. KHÔNG GIỚI HẠN
  3. Ý TƯỞNG GIỚI HẠN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ x0 D f x0 : xaùc ñònh x0 D & f x0 : khoâng xaùc ñònh Hàm y = f(x), MXĐ D x0   Giá trị f(x0)? VD: f(x) = lnx & x0 = –1  x0 D, f x0 :"gaàn nhö"xaùc ñònh VD: f(x) = sinx/x & x0 = 0   D  0 .1 0 .8 4 1 5  Tương   0 .1 0 .9 5 8    tự: x , x0 0 sin x 0 .1 0 .9 8 1 6  1 x 1 Gtrị  f x quanh 0:   x 0 .1 0 .9 8 6  1  , x0  x 0 .1 0 .9 3 5   e x , x0 
  4. MINH HỌA HÌNH HỌC ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ sin x Đồ thị hàm:  f x x  Chú ý lân cận x  = 0:  0 f(0)  không  xác  định,  nhưng giá trị f(x) lại  “rất  gần”  1  khi  x  “rất  gần”  0   Đồ  thị  liên  tục.  Có  thể  xem “f(0)” = 1 ??? Cần công cụ xác định giá trị hữu hạn “f(x0)” tại x0   D:  xlimx f x 0
  5. GIỚI HẠN HÀM SỐ – ĐỊNH NGHĨA ĐƠN GIẢN   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Cho hàm y = f(x) xác định trong lân cận điểm x0  (có thể không  xác định tại x0!). Hàm f(x) có giới hạn = L khi x   x0    Giá trị  lim f ( x) L f(x) “rất gần” L nếu x “đủ gần” x0. Ký hiệu:  x x0 x 1 VD: Đoán (không chứng minh) giới hạn lim f x , vôùif x x 1 x2 1 Giải: Chú ý hàm f(x) không xác định tại x = 1 x1 f(x) 1.5 0.400000 Từ  bảng  giá  0.5 0.666667 1.1 0.476190 trị,  có  thể  0.9 0.526316 0.99 0.502513 1.01 0.497512 phỏng đoán:  1.001 0.499750 x 1 0.999 0.500250 lim 2 0. 5 x 1 x 1 0.9999 0.500025 1.0001 0.499975
  6. GIÁ TRỊ TẠI ĐIỂM KHÔNG ẢNH HƯỞNG GIỚI HẠN   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hàm g(x) sau (xác định tại x = 1) có giới hạn như f(x) khi x   1 x 1 f x khi x 1 g x 2 x 1 2 khi x 1 y=f(x) y=g(x) Giá trị f tại x0 (có hay không có) không ảnh hưởng đến xlimx f x 0
  7. ĐOÁN – KHÔNG CHẮC CHẮN 100%!   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 1 1 Ví dụ: lim sin Gợi ý: Tính f 1 , f , f , f 0.1 , f 0.01 x 0 x 2 3 1 1 f 1 f f f 0.1 f 0.01 0 lim sin 0 : SAI! 2 3 x 0 x Tuy nhiên từ đồ thị hàm y sin cũng như giá trị hàm tại x 2 x 2k , k Z 4k 1 x 2 sin 1! x Có vô số giá trị x gần 0 tùy  ý, tại đó f = 0 lẫn f = 1. KL:  Giới hạn đang xét không  !
  8. ĐỊNH NGHĨA CHẶT CHẼ  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ngôn ngữ Giải tích: Đại lượng biến thiên f “rất gần” đlượng  g   | f – g |         > 0. x “đủ gần” x0:     > 0 và xét | x – x0 | 
  9. VÍ DỤ   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 2x2 2 VD: Cho lim 4 * Tìm   như trong đnghĩa khi   = 0.01 x 1 x 1 2x2 2 Giải:  f x , x0 1, L 4    x   1: f x L 2 x 1 x 1  = 0.01: f x L x 1 0.005 Choïn 0.005 VD:  Giải  bằng  đồ  thị  câu  hỏi  tương lim x2 x 2 4, 0.1 x 2 tự:ải: | f(x) – 4 | 
  10. GIỚI HẠN VÔ CÙNG – GIỚI HẠN TẠI VÔ CÙNG   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khi f(x)       (tức L =    ) hoặc x       (tức x0  =    ):  Không thể xét hiệu | f(x) – L| hay |x – x0|   Cần điều chỉnh!   Chú ý: Đại lượng A       A > M  M & B   –    B 
  11. GIỚI HẠN MỘT PHÍA   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ G. hạn trái: x   x0    x   x0 & x 
  12. GIỚI HẠN TỔNG – HIỆU – TÍCH – THƯƠNG   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Giới  hạn  tổng  (hiệu,  tích,  thương)  =  Tổng  (hiệu,  tích,  thương) giới hạn: Cho c là hằng số và f(x), g(x): hàm số có  giới hạn khi x   a. Khi đó 1. lim [ f ( x) g ( x)] lim f ( x) lim g ( x) x a x a x a 2. lim [ f ( x) g ( x)] lim f ( x) lim g ( x) x a x a x a 3. lim [cf ( x)] c lim f ( x) x a x a 4. lim [ f ( x) g ( x)] lim f ( x) lim g ( x) x a x a x a f ( x) lim f ( x) 5. lim x a if lim g ( x) 0 x a g ( x) lim g ( x) x a x a
  13. VÍ DỤ   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Cho  đồ  thị  2  hàm  y=f(x) số  y  =  f(x)  và  y  =  g(x)Các  giới  hạn  sau  liệu  a/  có tồn tại hay không: lim f x , lim g x x 2 x 1 y=g(x) b/  Tính  giá  trị  các  giới  hạn  sau  nếu  chúng  tồn  tại f x 1 / lim f x 5g x 2 / lim f x g x 3 / lim x 2 x 1 x 2 g x Giải: a/ xlim2 f x 1; Khoânglim g x b/ 1/ –4. 2/ – 3/: Không  x 1
  14. GIỚI HẠN HÀM SƠ CẤP CƠ BẢN  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Cho n   N và hằng số a, c. Nếu hàm f(x) có giới hạn tại a: n n 6. lim f x lim f x x a x a 7. lim c c vaø 8. lim x a x a x a 9. lim x n an x a 10. lim n x n a (neáu n : chaün, a phaûi0) x a 11.lim n f x n lim f x (neáu n : chaün, lim f x phaûi0) x a x a x a Nguyên  tắc  thay  vào  trực  tiếp:  Nếu  f(x)  –  hàm  biểu  diễn  bởi 1 công thức chứa các hàm cơ bản & a   Dflim  x a  f x f a Tính chất trên là tính liên tục của f(x) (được xét riêng ở bài 3)
  15. VÍ DỤ   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 0  Giới hạn hàm mũ, luỹ thừa khi x    : lim x x 0 0 x ,x x 0, x a 1 : lim a 0 a 1 : lim a x 0, x x ,x 2x 1 x3 3x 2 2 VD: Tìm các giới hạn a / lim x 1 x2 b / lim 2 2 x 1 x 3x 2 1 Giải: a/ Thay vào trực tiếp (biểu thức sơ cấp, xác định):  3 b/ K0 thể thay vào trực tiếp (b/thức sơ cấp nhưng k0 x/định!):  x 3 3x 2 2 x 1 x2 2x 2 x2 2x 2 lim 2 lim lim 3 x 1 x 3x 2 x 1 x 1 x 2 x 1 x 2 x 1 2x 1 0 1 12 1 VD : lim x : x :L ;x : L lim x 1 x 2 2 2 0 2 x 212 1
  16. GIỚI HẠN HÀM SỐ – NGÔN NGỮ DÃY (PHỔ THÔNG) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ngôn ngữ “dãy”:  tn : tn x0 f tn a Không  có  giới  hạn  tại  x0  (Thuận  tiện  chứng  minh  không    lim):  t n : lim t n x0 & lim f t n n n yn , z n : yn , z n x0 & lim f yn lim f z n n n VD: Chứng minh không có giới hạn: a / lim sin x b / lim sin x x 0 x a/ 2 dãy: yn n & zn 2n b/ 2 dãy ??? 2 Nhận xét: Tương tự dùng dãy con chứng minh dãy phân kỳ Đừng nhầm lẫn với ví dụ sau. Chứng minh không  lim sin n n
  17. GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT: KHỬ DẠNG VÔ ĐỊNH  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ sin x 1 cos x 1 tgx Lượng giác lim 1 lim lim 1 x 0 x x 0 x2 2 x 0 x ex 1 ax 1 ln 1 x Mũ, ln: lim 1 lim ln a lim 1 x 0 x x 0 x x 0 x x 1 1x Dạng  1  :  Sử  dụng  số  lim 1 lim 1 x e x x x 0 e 3x 2 2x 2 VD:  lim Cách 1: Dùng số e. Cách 2: Lấy ln 2 vế x 2x 2 v lim v lim v u 1 v 1 K ỹ  lim u 1 lim 1 e x x0 e x x0 x x0 x x0 thuật:
  18. QUY TẮC LOPITAN: KHỬ DẠNG VÔ ĐỊNH  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Dạng  vô  định:  0/0,  / ,   –  ,  0. ,  1  ,  00    Biến  đổi  về  x/đ ịnh Phương pháp: Nguyên t ắc Lôpitan, vô cùng bé tương đương Nguyên tắc Lôpitan: Tính giới hạn (tồn tại) dạng 0/0,  /   f ( x) f ' ( x) f" x f ( n) ( x) lim lim lim  lim ( n ) x x0 g ( x ) x x0 g ' ( x ) x x0 g " x x x0 g ( x) x x sin x ax VD : a/ lim 3    b/ lim 3    c/ lim a 1, 0 x 0 1 x 1 x x 0 x x x 1 1 Chú  ý  :  Đơn  giản  hoá  biểu  VD: Tính  lim x 0 sin 2 x x2 thức x sin x Không  dùng  được  Lôpitan  khi  giới  hạn  không  VD : lim x x sin x
  19. GIỚI HẠN KẸP   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ f x g x h x x x0 Giới hạn kẹp lim g ( x) a lim f x lim h x a x x0 x x0 x x0 0 f x h x x x0 Hệ   lim f ( x) 0 lim h x 0 x x0 x x0 quả: VD: Tìm các giới hạn: a/ lim sin    b/ lim x sin    c/ lim x sin x 0 x x 0 x x x Giải:  a/  Không  b/  Kẹp  c/  Đặc  b/ 0    x sin       x 0 x biệt: 1 x sin x sin t VD: Chứng minh lim 1 e c/ lim lim x x x 1x t 0 t
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2