intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Các định lý giới hạn ứng dụng

Chia sẻ: Roong KLoi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

231
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày về bất đẳng thức Chebyshev, luật số lớn, định lý Chebyshev, định lý bernoulli, hệ quả và ý nghĩa của các định lý, định lý giới hạn trung tâm, một số nhận xét, một số bài tập tham khảo và lời giải.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Các định lý giới hạn ứng dụng

  1. Chương 5 CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN ỨNG DỤNG
  2. §1. BẤT ĐẲNG THỨC CHEBYSHEV   Giả sử  X  là đại lượng ngẫu nhiên có  E(X),  ε>0 Var(X) hữu hạn. Khi đó             ta có   Var(X) P ( X − E(X) < ε ) 1− ε 2  Bất đẳng thức tương đương   Var(X) P ( X − E(X) ε) ε 2
  3. §2. LUẬT SỐ LỚN 1. ĐỊNH LÝ CHEBYSHEV 2. HỆ QUẢ 3. ĐỊNH LÝ BERNOULLI
  4. 1. ĐỊNH LÝ CHEBYSHEV  Dãy  các  đại  lượng  ngẫu  nhiên  X1,  X2,  …  2 E(X i ) =μ thỏa mãn                  Var(Xi ) =σ i     ,                            , i i j    cov(Xi, Xj) = 0           ( * )   Khi đó: 1 n lim 2 σi = 0 2 Nếu                                      thì n n i =1 X1 + X 2 + ... + Xn 1 n = Xn                                    hội tụ đến  μi n n i=1 theo xác suất.
  5. 2. HỆ QUẢ  Giả  sử  dãy  các  đại  lượng  ngẫu  nhiên X1, X2, …  độc lập, có cùng  E(Xi ) =μ   phân phối, có kỳ vọng                   ,     2 Var(Xi ) =σ                           1 n   phương sai                        hPữu hạn. Xn = Xi µ Khi đó   n i=1 ( lim P Xn  − µ Nói cách khác n
  6. Ý NGHĨA Mặc dù từng  biến ngẫu nhiên  độc lập cùng phân phối có thể nhận giá trị khác nhiều  so  với kỳ vọng của chúng (μ) ưng trung bình          nh 1 n n = số học   X                    v Xi ới n khá lớn lại nhận giá  n i=1 μ ε>0 trị gần                     (khi           khá nhỏ)   với  xác suất khá lớn  (gần 1)  Điều  này  có  ý  nghĩa  quan  trọng  trong  lý  thuyết mẫu  (phần thống kê)
  7. 3. ĐỊNH LÝ BERNOULLI n Giả sử      là t A ần suất xuất hiện n biến  cố  A  trong  n  phép  thử  độc  lập  và  p  là  xác  suất  xuất  hiện  biến  cố  A  trong  mỗi  phép  thử.  ε>0 Khi đó với mọi            ta có: �n A � lim P � − p < ε �= 1 n �n �
  8. Ý NGHĨA Khi  số  phép  thử  tăng  lên  vô  hạn  ta  có  tần  suất  của  một  biến  cố  ổn  định  xung  quanh  giá  trị  xác  suất  của  biến  cố  đó.
  9. §3. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM  Giả  sử  dãy  các  đại  lượng  ngẫu  nhiên  X1,  X2,  …  độc  lập  có  cùng  phân phối với kỳ vọng                 ,   E(Xi ) =μ phương sai                    2 Var(Xi ) =σ ữu hạn khác 0)                        (h  Đặ t           X + X + ... + X ­ nμ Zn = 1 2 n σ n
  10. §3. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM x R Khi đó với mọi               ta có: lim P(Z n < x) = P(Z < x) n Trong  đó  đại  lượng  ngẫu  nhiên  Z  có  phân phối chuẩn chuẩn hóa Ζ : Ν(0,1) x t2             1 − P(Z < x) = e 2 dt 2π −    Nói cách khác Zn  hội tụ theo phân phối  đến Z.
  11. NHẬN XÉT  (1/2)  Định lý này cho thấy dù  các Xi  có thể  là  đại  lượng  ngẫu  nhiên  rời  rạc  hay  liên  tục,  độc  lập  có  cùng  phân  phối  nào đó, nhưng tổng chuẩn hóa Zn của  chúng,  khi  n  đủ  lớn,  có  phân  phối  xấp xỉ phân phối N(0, 1)  Điều  này  cũng  giải  thích  vì  sao  phân  phối  chuẩn  phổ  biến  và  quan  trọng  trong thực tế.
  12. NHẬN XÉT  (2/2)       Từ  định  lý  Giới  hạn  trung  tâm  ta  cũng suy ra được một kết quả quan  trọng trong thống kê : trường hợp Xi  không  có  phân  phối chuẩn   (nhưng  thỏa mãn các giả thiết),      khi n đủ lớn thì                    có phân  1 n X= Xi n i=1     phối xấp xỉ phân phối chuẩn. 
  13. MỘT ÁP DỤNG KHÁC X : B(n, p) ới n khá lớn ,     Cho                         v   p không quá gần 0 và không quá    gần 1     (np ≥ 10  và  n(1 – p) ≥ 10)   Ta có thể xấp xỉ  ( ) 2 X : N np, ( np(1 ­ p) )
  14. VÍ DỤ Một nhà hàng khách sạn phải phục vụ  buổi  ăn  trưa  cho  một  đoàn  có  900  khách.  Nhà  hàng  phục  vụ  làm  hai  đợt liên tiếp.  Giả sử mỗi khách hàng  được  chọn  ngẫu  nhiên  theo  đợt  1  hoặc  đợt  2.  Hỏi  nhà  hàng  phải  có  ít  nhất bao nhiêu chỗ ngồi để xác suất  không  có  đủ  chỗ  ngồi  cho  khách  đến ăn bé hơn 2%?
  15. GIẢI  Gọi X là số người chọn ăn đợt 1, khi đó       số người chọn ăn đợt 2 là 900 – X  � 1�  Ta có thể xem                        , và   X : B ￷￷900;  ￷￷￷ xấp  xỉ ￷� 2 � X : N ( 450;  15 ) 2       ( n = 900 khá lớn 1 p=             không quá g ần  0 và không quá gần 1;   2 np(1 ­ p) = 15       np=450 ;                                ) 
  16. VÍ DỤ  Gọi  k  là số chỗ ngồi dành cho buổi  ăn trưa phục vụ cho đoàn khách.  Ta cần tìm  k  nhỏ nhất sao cho:         P ( (X �k) �(900 − X �k) ) > 98% �            P(900 − k �X �k)     > 98% k < 900 ­ k  (Chú ý:                      không th ỏa mãn)
  17. VÍ DỤ � k − 450 � � 450 − k � �   φ � �− φ� �   > 98% � 15 � � 15 � �k − 450 � �         2φ �                 > 0, 98 � � 15 � �k − 450 � �           φ � �                > 0, 49   � 15 � Tra bảng tích phân Laplace, ta chọn  k  sao cho:        k − 450  > 2, 33       ( φ(2,33) 0,4901 ) Từ đó  15     k ￷ 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2