intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Chương 1: Bài tập toán rời rạc cơ bản

Chia sẻ: Trần Phi Trường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

2.199
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập chương 1 "Bài tập toán rời rạc cơ bản" cung cấp cho các bạn 10 câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập về toán rời rạc. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Chương 1: Bài tập toán rời rạc cơ bản

  1. Bài tập chương 1 Bài 1.1. Gọi P, Q, R là các mệnh đề sau: P: “Bình đang học Toán” Q: “Bình đang học Tin học” R: “Bình đang học Anh văn” Hãy viết lại các mệnh đề sau theo ngôn ngữ thông thường: a) Q → P b) ¬P → Q c) P ∧ Q d) R → P Bài 1.2. Cho a, b, c là các biến mệnh đề. Đặt E = ¬(a → c) ∧ (b → c) và F = a → (b ∨ c). a) Chứng minh E ⇔ ¬F. b) Nếu b đúng thì chân trị của E như thế nào? Bài 1.3. Phủ định mệnh đề sau P = “Nếu bài giảng hay thì tất cả sinh viên sẽ không về sớm”. Bài 1.4. Lập bảng chân trị cho các dạng mệnh đề sau: a) ¬p → (p ∨ q) b) ¬p → (¬q ∨ r) c) (p → q) ∨ (q → p) d) (p → ¬q) ∨ (q → ¬p) e) (p ∨ ¬q) ↔ (¬r → p) ∧ q Bài 1.5. Cho biết suy luận nào trong các suy luân dưới đây là đúng và quy tắc suy diễn nào đã được sử dụng? a) Điều kiện đủ để CSG thắng trận là đối thủ đừng gỡ lại vào phút cuối Mà CSG đã thắng trận Vậy đối thủ CSG không gỡ lại vào phút cuối b) Nếu Minh giải được bài toán thứ tư thì em đã nộp trước giờ quy định Mà Minh đã không nộp bài trước giờ quy định Vậy Minh không giải được bài toán thứ tư c) Nếu lãi suất giảm thì số người gửi tiết kiệm sẽ giảm Mà lãi suất đã không giảm Vậy số người gửi tiết kiệm không giảm d) Nếu được thưởng cuối năm Hà sẽ đi Đà Lạt Nếu đi Đà Lạt Hà sẽ thăm Suối vàng Do đó nếu được thưởng cuối năm Hà sẽ thăm suối vàng 1
  2. Bài 1.6. Hãy kiểm tra các suy luận sau p∧q p p→q p → (q → r) p → (r ∧ q) p∨q ¬p → q ¬q ¬q → ¬p r → (s ∨ t) ¬q ∨ r (q ∧ r) → s ¬r p ¬s ¬r t→r ∴ ¬(p ∨ r) ∴r ∴t ∴q ∴ ¬s → ¬t p→q p∨q r → (p ∨ s) q p → ¬q ¬p (t → p) → r t→p (p ∧ ¬s) ∨ t ¬q ∨ r ¬(q ∨ s) (p ∧ q) → s t→q s → ¬r ∴t ∴t→s ∴ ¬s → t ∴ ¬s Bài 1.7. Xét các vị từ p(X): "X ≤ 5" q(X): "X + 3 chẵn" Trong đó X là một biến nguyên. Xét chân trị của các mệnh đề sau: a) p(1) b) q(2) c) ¬p(2) d) q(3) e) p(6) ∨ q(6) f) ¬(p(−1) ∨ q(−1)) Bài 1.8. Phủ định và tìm chân trị hai mệnh đề sau: a) P = “∀ x ∈ R, ∃ n ∈ N∗ , xn < x” b) Q = “∀ x ∈ R, ∀ y ∈ R, (x2 ≥ y 2 ) → (x ≥ y)” Bài 1.9. a) Cho p, q, r là các biến mệnh đề, đặt E = (p ∧ ¬r) ∨ ((p ∧ (p ∨ q)) → r). Hỏi E là hằng đúng hay hằng sai? Tại sao? b) Cho p, q, r là các biến mệnh đề. Chứng minh (¬p ∨ q) ∧ (p → r) ⇔ p → (q ∧ r). Bài 1.10. Phủ định và tìm chân trị của hai mệnh đề sau a) P = “∀x ∈ N, ∀y ∈ R, x + 2y < 2 hoặc x2 + y 6= 3”. b) Q = “∀x ∈ N, ∀y ∈ R, (|x| = |y|) → (x = y)”. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2