intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Chương 2: Bài tập toán rời rạc cơ bản

Chia sẻ: Trần Phi Trường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

797
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập về toán rời rạc, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tập chương 2 "Bài tập toán rời rạc cơ bản" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 9 câu hỏi bài tập ôn thi toán rời rạc. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Chương 2: Bài tập toán rời rạc cơ bản

  1. Bài tập chương 2 Lưu ý: N: Tập hợp số tự nhiên, Z: Tập hợp số nguyên, R: Tập hợp số thực. Bài 2.1. Giả sử A = { 1, {1}, {2} }. Hãy chỉ ra các khẳng định đúng trong số các khẳng định sau: a) 1 ∈ A b) {1} ∈ A c) {1} ⊂ A d) {{1}} ⊂ A e) {{2}} ∈ A f) {2} ⊂ A Bài 2.2. Xét 4 tập hợp con của tập hợp vũ trụ U = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}: A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {1, 2, 4, 8} C = {1, 2, 3, 5, 7}; D = {2, 4, 6, 8} Hãy xác định các tập hợp sau: a) (A ∪ B) ∩ C b) A ∪ (B ∩ C) c) C ∪ D d) C ∩ D e) (A ∪ B) ∩ C f) A ∪ (B ∩ C) Bài 2.3. Cho A, B, C là các tập hợp. Chứng minh rằng: a) A ∩ (B\C) = (A ∩ B)\(A ∩ C) b) (A\B) ∪ (B\A) = (A ∪ B)\(A ∩ B) c) A\(A ∩ B) = (A ∪ B)\B Bài 2.4. Cho f, g : R → R được xác định bởi f (x) = 2x + 1 và g(x) = x2 + x − 1. Hãy tìm g◦ f và f◦ g? Bài 2.5. Xét hai ánh xạ f, g : R → R xác định bởi: f (x) = ax + b và g(x) = 1 − x + x2 . Giả sử g◦ f (x) = 9x2 − 9x + 3, hãy xác định a, b. Bài 2.6. Xét ánh xạ f : R → R xác định bởi f (x) = x2 − 3. Hãy tìm f (A) và f −1 (A) đối với mỗi tập hợp A dưới đây: a) A = {2, 3} b) A = {−3, −2, 2, 3} c) A = (−3, 3) d) A = (−3, 2] e) A = [−7, 2] f ) A = (−4, −3] ∪ [5, 6] Bài 2.7. Với mỗi ánh xạ f : Z → Z dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) f (x) = x + 7 b) f (x) = 2x − 3 c) f (x) = −x + 5 e) f (x) = x2 e) f (x) = x2 + x f) f (x) = x3 Bài 2.8. Các câu hỏi tương tự như trong bài tập 2.6 nhưng f bây giờ là một ánh xạ f : R → R Bài 2.9. Với mỗi ánh xạ f : A → B dưới đây, cho biết nó có đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) A = B = R, f (x) = x + 7 b) A = B = R, f (x) = x2 + 2x − 3 c) A = [4, 9], B = [21, 96], f (x) = x + 7 d) A = R, B = (0, +∞), f (x) = 2x+1 e) A = B = N, f (x) = x(x + 1)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1