BÀI TẬP VỀ SÓNG CƠ
lượt xem 39
download
Ôn tập và vận dụng kiến thức và những công thức chính đã thiết lập trong chương. - Giải bài tập về giao thoa sóng. - Luyện tập kĩ năng phân tích, tổng hợp và tính toán cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị phiếu học tập với bài tập có nội dung cần luyện tập. HS: Ôn tập kiến thức về giao thoa sóng, sóng dừng và hiệu ứng Đôp-le.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ SÓNG CƠ
- BÀI TẬP VỀ SÓNG CƠ I. Mục tiêu: - Ôn tập và vận dụng kiến thức và những công thức chính đã thiết lập trong chương. - Giải bài tập về giao thoa sóng. - Luyện tập kĩ năng phân tích, tổng hợp và tính toán cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị phiếu học tập với bài tập có nội dung cần luyện tập. HS: Ôn tập kiến thức về giao thoa sóng, sóng dừng và hiệu ứng Đôp-le. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (5’) Tìm hiểu SƠ LƯỢC NỘI DUNG BÀI TOÁN LUYỆN TẬP. GV: phát phiếu học tập cho HS HS: đọc và suy nghĩ nộ i dung kiến thức cần vận dụng. PHIẾU HỌC TẬP Học sinh giải các bài toán sau: Bài 1. Hai sóng lan truyền theo cùng một chiều trên một sợi dây kéo căng, có cùng t ần số, cùng Bàiên độ 10mm và hiệu số pha là . Sóng không bị phản xạ ở đầu dây. 2 a) Lập pt của sóng tổng hợp.
- b) Xác định Bàiên độ của sóng tổng hợp. c) Độ lệch pha của hai sóng phải bằng bao nhiêu để Bàiên độ của sóng tổng hợp bằng Bàiên độ của hai sóng thành phần? Bài 2. Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng , cùng pha, cùng Bàiên độ, đặt cách nhau một khoảng D = 2,5. a) Có bao nhiêu vân giao thoa có Bàiên độ cực đại. b) Vẽ một vòng tròn lớn bao cả hai nguồn sáng vào bên trong. Trên vòng tròn đó có bao nhiêu điểm có Bàiên độ dao động cực đại, bao nhiêu điểm có Bàiên độ dao động cực tiểu? Bài 3. Một dây đàn chiều dài l = 80cm, khi gảy phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng f. a) Cần phải bấm phím cho dây ngắn lại còn chiều dài l’ bằng bao nhiêu để âm cơ bản 6 phát ra bằng f? 5 b) Sau khi bấm phím, âm mới do đàn phát ra có bước sóng gấp bao nhiêu lần bước sóng của âm phát ra khi chưa bấm phím? Bài 4. Một người cảnh sát giao thông dùng còi điện phát ra một âm có tần số 1000Hz hướng về chiếc ô tô đang chuyển động về phía mình với vận tốc 36 km/h. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s a) Hỏi tần số của âm phản xạ từ ô tô mà người đó nghe được? b) Ô tô phát ra một âm có tần số 800Hz, hỏi tín hiệu này đến tai người cảnh sát với tần số bao nhiêu? Hoạt động 2. (10’) Giải bài toán số 1.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏ i hướng dẫn: HS thảo luận, tìm cách giải. -Viết Biểu thức sóng thứ 1 tại vị trí x. H1 . Viết Biểu thức sóng tại một điểm bất kì trên dây như thế nào? Biểu thức hai x sóng thế nào để thể hiện hai dao động u1 A cos t v lệch pha ? 2 -Biểu thức sóng thứ 2 tại cị trí x: x u2 A cos t v 2 -Viết pt sóng tổng hợp: u u1 u 2 H2 . Hãy viết pt sóng tổng hợp hai dao x cos t u1 2 A cos động tại vị trí trên? Nhận ra đâu là Bàiên 4 v 4 độ của dao động tổng hợp? -Bàiên độ dao động tổng hợp: At = 2Acos = 14,1mm 4 -Viết Biểu thức a 2 A cos 2 Áp dụng cho bài toán a = A H3 . Viết Biểu thức tổng quát Bàiên độ 1 dao động tổng hợp. Suy ra kết quả theo cos 2 2 yêu cầu câu hỏ i. 2 4 và = 3 3
- H4 . Kết quả có 4 giá trị nói lên điều gì? Hoạt động 3. (10’) Giải bài tập số 2. Nêu câu hỏ i hướng dẫn. HS thảo luận nhóm, cá nhân thực hiện. 1)Viết Biểu thức xác định vị trí 1 điểm M bất kì dao H1 . Viết Biểu thức xác định vị trí điểm động cực đại. dao động cực đại. d 2 d1 k d 2 d1 2, 5 Thảo luận và giải bài toán H2 . Vị trí điểm dao động cực đại và 2d 2 k 2,5 khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng k 2, 5 liên hệ thế nào? (1) d2 2 2 Mặt khác: d2 < 2,5, d2 > 0 (2) Hướng dẫn HS giải tìm số đểm dao động Giải (1) và (2) cực đại ứng với số giá trị của số k. k < 2,5 và k > -2,5
- Do đó: k = 0; 1; 2. Có 5 điểm dao động cực đại. 2)Vị trí điểm dao động cực tiểu 1 d 2 d1 k 2 và 0< d 2 2, 5 d d 2, 5 H3 . Viết Biểu thức xác định vị trí những 2 1 3 k 2 điểm dao động cực tiểu? k 0; 1; 2 Có 4 cực tiểu giao thoa. Hướng dẫn HS thực hiện tương tự. -HS thảo luận nhóm, phân tích: +Vẽ đường tròn có tâm tại trung điểm của đường thẳng nối 2 nguồn. +Đếm số điểm ứng với nửa vòng: 5 cực đại, 4 cực tiểu. +Đếm số điểm trên cả vòng: 10 cực đại, 8 cực tiểu. H4 . Nếu vẽ một đường tròn bao cả hai nguồn sáng, trên đường tròn xác định được bao nhiêu điểm dao động cực đại,
- cực tiểu, vì sao? Hoạt động 4. (10’) Giải bài tập số 4. -Nêu câu hỏi hướng dẫn: Ghi nhớ kiến thức đã học từ hiệu ứng Đôp-le H1 . Nêu công thức xác định tần số âm v vM f ' f v vS thu được trong trường hợp máy thu và nguồn âm chuyển động? Thảo luận nhóm, giải bải toán theo gợi ý của GV. -Máy thu lại gần nguồn âm, tần số máy ghi nhận. H2 . Máy thu lại gần nguồn âm, tần số f’ v vM f ' f (1) v máy thu ghi nhận xác định thế nào? -Máy thu nhận âm, phản xạ lại. Vì máy thu chuyển động về gần nguồn âm nên tần số f” nguồn âm H3 . Máy thu (ô tô) nhận âm f’ và phản xạ v (người) nghe: f " f ' (2) v vS lại (máy phát). Âm người nghe được có tần số f” xác định thế nào? Từ (1) và (2): v v vM v vM f " f . f = 1060Hz v vS v vS v -Hướng dẫn HS thực hiện tính toán f’ và f” -Máy thu chuyển động về phía người: v f ' f 824 Hz v vS H4 . Máy thu (ô tô) phát âm f và chuyển động về phía máy thu (người). Âm người thu được có Biểu thức xác định?
- Hoạt động 5. (10’) Vận dụng – Củng cố: - Nhận xét chung vế cách giải các bài toán, việc ôn tập và vận dụng kiến thức GV: của HS. Hướng dẫn HS phân tích và xem cách giải bài toán 3 (SGK trang 105) - Yêu cầu HS ôn tập cả chương chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. - Ghi nhận kiến thức chuẩn bị ở nhà. HS: IV. Rút kinh nghiệm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Vật lý 12: Sóng cơ học
5 p | 2954 | 946
-
Tuyển tập đề thi về sóng cơ học
8 p | 755 | 291
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng dừng P2 (Bài tập tự luyện)
4 p | 526 | 134
-
Chuyên đề có lời giải: Bài tập về sóng cơ hay và khó
32 p | 206 | 34
-
Bài tập trắc nghiệm về sóng cơ trong các đề thi đại học, cao đẳng các năm trước
5 p | 191 | 24
-
Bài tập về đường thẳng song song với mặt phẳng
2 p | 213 | 18
-
Đề thi Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
5 p | 119 | 14
-
Ôn tập Lí 12 chương trình Nâng cao: Sóng cơ và sóng âm
14 p | 113 | 8
-
Bài tập tổng hợp Vật lí Chương 2
3 p | 123 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
30 p | 28 | 6
-
Chuyên đề: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song ôn thi lớp 10
21 p | 14 | 6
-
Bài tập tự luyện: Bài tập phát sóng vô tuyến điện
0 p | 93 | 4
-
Bài tập Vật lý về Sóng cơ học
29 p | 72 | 3
-
46 câu trắc nghiệm mới và khó hơn về sóng cơ
5 p | 74 | 3
-
Giải bài tập Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật SGK GDCD 9
6 p | 114 | 3
-
Bài tập về nhà Sóng cơ học
2 p | 94 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập về Sóng dừng lớp 12 THPT
38 p | 17 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn