Bài Thảo Luận Kinh Tế Quốc Tế
lượt xem 6
download
Câu 1: Năng xuất lao động sản xuất ra cà phê và trái cây của mỹ và Anh như sau: Gỉa thiết cho rằng lượng cung lao động của nước mỹ và anh là cố định 100h và 200h Trường hợp nền kinh tế không có ngoại thương Sản xuất tự cung tự cấp không có trao đổi hàng hoá với bên ngoài, khi đó sản xuất cũng là tiêu dùng TH A: Trao đổi trong nước Mỹ 8x = 2y Anh 4x = 6y Thế giới 12x, 8y
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài Thảo Luận Kinh Tế Quốc Tế
- Bộ Công Thương Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Khoa: Kinh Tế GVGD: Đỗ Thu Trang Nhóm 2 - Tổ 7 Bài Thảo Luận Kinh Tế Quốc Tế
- 1.Nhóm trưởng: Nguyễn Văn Tùng 2. Phạm Ngọc Tân 3. Đào Thị Phượng 4.Đào Hà My 5.Phạm Quốc Tú 6. Lê Thị Thu 7. Nguyễn Đức Trang QT4A2 Học Vì Ngày Mai Lập Nghiệp
- Câu 1: Năng xuất lao động sản xuất ra cà phê và trái cây của mỹ và Anh như sau: Trường hợp A B C Sản phẩm Mỹ - Anh Mỹ - Anh Mỹ - Anh Sản phẩm 8 - 4 6 -2 9 -3 X Sản phẩm 2 - 6 4 -3 6 - 2 Y
- Gỉa thiết cho rằng lượng cung lao động của nước mỹ và anh là cố định 100h và 200h - Trường hợp nền kinh tế không có ngoại thương a) Sản xuất tự cung tự cấp không có trao đổi hàng hoá với bên ngoài, khi đó sản xuất cũng là tiêu dùng TH A: Trao đổi trong nước Mỹ 8x = 2y Anh 4x = 6y ⇒ Thế giới 12x, 8y
- TH B: Tỉ lệ trao đổi trong nước Mỹ 6x = 4y Anh 2x = 3y => Thế giới 8x, 7y TH C: Tỉ lệ trao đổi trong nước Mỹ 9x = 6y Anh 3x = 2y => Thế giới 12x = 8y
- b) Tính chi phí cơ hội của cà phê đối với trái cây ( chi phí cơ hội của mặt hàng X làv số lượng nặt hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm mặt hàng X) TH A:Ở Mỹ 1 sản phẩm X được sản xuất trong 0.125h 1 sản phẩm Y đượcn sản xuất trong 0.5h Để sản xuất thêm một sản phẩm X Mỹ sẽ mất 0.125h để sản xuất sản phẩm Y =>Mỹ cắt giảm 0.25 sản phẩm Y để sản xuất ra 1 sản phẩm X
- Ở Anh : 1 Sản phẩm X được sản xuất trong 0.25h 1 sản phẩm Y được sản xuất trong 1/6h Để sản xuất thêm một sản phẩm X Anh sẽ mất 0.25h để sản xuất sản phẩm Y => Anh cắt giảm 1.5 sản phẩm Y để sản xuất ra 1 sản phẩm X Như vậy đối với mặt hàng cà phê thì Mỹ có chi phí cơ hội thấp hơn của Anh ( 1X=0.25Y so với 1X=1.5Y) và do đó Mỹ có lơi thế về mặt hàng này)
- TH B : Tương tự ta có : Để sản xuất thêm một sản phẩm X Mĩ mất 1/6h để sản xuất sản phẩm Y =>Mĩ cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Để sản xuất thêm một sản phẩm X Anh cắt giảm 3/2 sản phẩm Y Như vậy đối với sản phẩm X mĩ có chi phí cơ hội thấp hơn anh (1X=2/3Y so với 1X=3/2Y) và do đó mĩ có lợi thế vè sản phẩm này
- TH C: Tương tự ta có : Để sản xuất thêm một sản phẩm X Mỹ cần cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Tương tự Anh cũng cần cắt giảm 2/3 sản phẩm Y Do chi phí cơ hội của 2 quốc gia bằng nhau => không xảy ra trao đổi.Vì nếu trao đổi xảy ra thì sẽ không có lợi cho 2 bên
- Tỷ lệ trên không thay đổi khi cà phê được sản xuất ra nhiều hơn.Vì nếu sản lượng cà phê tăng lên thì chi phí cơ hội của Mỹ và Anh càng thấp do đó Mỹ vẫn sẽ có lợi nhiều hơn
- Khi có ngoại thương a) Khung tỉ lệ trao đổi có lợi giữa 2 quốc gia khi có ngoại thương: Trao đổi phải dựa trên cơ sở tự nguyện giữa 2 quốc gia TH A: Ta có Mỹ 8X > 2Y Anh 4X8X < 12Y Ta có khung tỉ lệ trao đổi 2Y < 8X < 12Y Mỹ trao đổi sản phẩm X lấy dược càng nhiều sp Y thì càng có lợi ngược lại Anh trao đổi sp Y lấy được càng nhiều sản phẩm X thì càng có lợi
- TH B : Ta có Mỹ 6X > 4Y Anh 2X < 3Y=> 6X < 9Y Ta có khung tỉ kệ trao đổi 4Y < 6X < 9Y Mỹ trao đổi sp X lấy được càng nhiều sp Y thì càng có lợi và ngược lại Anh trao đổi sp Y lấy dược cang nhiều sp X thì càng có lợi TH C: Không xảy ra đổi vì Theo khung tỉ lệ trao đổi ta có Mỹ 9X > 6y Anh 3X< 2y=> 9X< 6Y Mỹ chỉ đồng ý trao đổi khi 9x lấy nhiều hơn 6y nhưng Anh lại không sẵn sàng bỏ ra nhiều hơn 6y để lấy về 9x
- b) Lợi thế so sánh trong các mặt hàng: TH A: Năng suất lao động sp X ở Mỹ gấp 2 lần ( 8/4) ở Anh. Trong khi đó năng suất lao động sp Y ở Mĩ chỉ gấp 1/3 lần ở Anh => Mĩ có lợi thế so sánh trong sản xuất sp X Anh có lợi thế so sánh trong sản xuất sp Y
- TH B : Năng suất lao động sản xuất sp X ở Mỹ gấp 3 lần (6/2) ở Anh trong khi đó năng suất lao động sp Y ở Mĩ chỉ gấp 4/3 ở Anh => Mỹ có lợi thế so sánh trong sx spX Anh có lợi thế trong sx sp Y
- TH C: Năng suất lao động sp X ở Mĩ gấp 3 lần ở Anh Năng suất lao động sản phẩm Y ở Mỹ cũng gấp 3 lần ở Anh => Mỹ có lợi thế so sánh tuyệt đối trong việc sản xuất cả 2 sp
- c) TH A: Gỉa sử tỉ lệ trao đổi 8x = 6 y => Mĩ có lợi 4y, Anh có lợi 4x => Tiêu dùng tại mỹ 8x, 6y Anh 8x, 6y Thế giới : 16x, 12y > 12x, 8y Theo lợi thế so sánh thì Mĩ sẽ xuất khẩu sản phẩm X và nhập khẩu sản phẩm Y với số lượng ( xuất khẩu 8X và nhập khẩu 6Y) ngược lại Anh sẽ xuất khẩu sản phẩm Y và nhập khẩu sản phẩm X với số lượng ( xuất khẩu 6Y và nhập khẩu 8X)
- Trường hợp B: Gỉa sử tỉ lệ trao đổi 6x=3y Mĩ không có lợi Anh có lợi 4X, 1Y => Thì tiêu dùng tại: Mĩ 6X=4Y Anh 6X=3Y Thế giới 12X,7Y > 8X,7Y => Theo lợi thế so sánh thì Mĩ sẽ không đồng ý trao đổi.Anh sẽ xuất khẩu sản phẩm y và nhập khẩu sản phẩm x với số lượng ( xuất khẩu 3y và nhập khẩu 4x)
- TH C: Gỉa sử tỉ lệ trao đổi 9x=2y => Mỹ không có lợi Anh có lợi 6x và 4y Thì tiêu dùng tại Mỹ:9x, 6y Tại Anh : 9x,2y Thế giới 18x, 8y > 12x, 8y => theo lợi thế so sánh thì mĩ sẽ không đồng ý trao đổi.Anh sẽ xuất khẩu sp Y và nhập khẩu sp X với số lượng(xuất 2y và nhập về 6x)
- d) TH A: Mỹ có lợi thế sp X =>Mỹ sẽ chuyên môn hoá sp X (16x, 0y) Anh có lợi thế sp Y => Anh sẽ chuyên môn hoá sp Y (0x, 12y) TH B : Mỹ có lợi sp X => Mỹ chuyên môn hoá sp X(12x, 0y) Anh có lợi thế sp Y => Anh sẽ chuyên môn hoá sp Y (0x, 6y) TH C : Mỹ có lợi sp X =>Mỹ chuyên môn hoá sp X (18x, 0y) Anh có lợi sp X=> Anh chuyên môn hoá sp X (6x, 0y)
- TH A và TH B có thể phù hợp với thực tế chúng ta đang sống. TH C không phù hợp vì lợi thế tuyệt đối ở cả 2 sản phẩm đều thuộc về 1 quốc gia
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận: XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI : XÃ HỘI HỌC DÂN SỰ
15 p | 1093 | 207
-
Bài thảo luận môn: Tài chính quốc tế
25 p | 567 | 176
-
Bài thảo luận: Thực trạng chính sách tỷ giá của Việt Nam
30 p | 343 | 100
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tại Việt Nam
12 p | 397 | 48
-
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN Luật ngân sách nhà nước
20 p | 297 | 47
-
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Chất lượng đào tạo đại học chính quy trong bối cảnh chuyển đổi số
539 p | 23 | 14
-
Chương 3: Các chính sách phát triển kinh tế dựa trên thương mại
34 p | 104 | 10
-
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (Tập 1)
638 p | 23 | 10
-
Hội thảo "Phát triển bền vững sản xuất kinh doanh thuỷ sản"
14 p | 102 | 7
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đặc trưng “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”
13 p | 6 | 3
-
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
15 p | 10 | 3
-
Sự phát triển lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
10 p | 5 | 3
-
Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
15 p | 4 | 3
-
Vai trò thế giới quan và phương pháp luận khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của các mác đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
14 p | 2 | 2
-
Dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 ở trường trung học phổ thông chuyên Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
4 p | 14 | 2
-
Động lực văn hóa trong phát triển đất nước và vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị
10 p | 6 | 2
-
Hojo Tokimune và Trần Quốc Tuấn: Tướng lĩnh tài ba trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thế kỷ XIII
7 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn