YOMEDIA
ADSENSE
Bài thuyết trình Kỹ thuật audio - Video: Nguyên lý quét xiên (Helacal Scanding)
142
lượt xem 31
download
lượt xem 31
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài thuyết trình Kỹ thuật audio - Video: Nguyên lý quét xiên (Helacal Scanding) giới thiệu về cấu tạo băng từ và đầu từ, mô tả kiểu quét xiên, điều kiện quay trống và quét xiên. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung cơ bản.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Kỹ thuật audio - Video: Nguyên lý quét xiên (Helacal Scanding)
- Trường đại học Công nghiệp Hà nội Khoa Điện tử KỸ THU ẬT AUD IO VID EO • NGUYÊN LÝ QUÉT XIÊN (HELACAL SCANDING)
- Nhóm 1 •Phùng Tuấn anh •Trần Văn Cường •Hoàng công chung
- Nội Dung I. cấu tạo băng từ và đầu từ II. Mô tả kiểu quét xiên III. Điều kiện quay trống và quét xiên IV. Các yêu cầu khác
- I. cấu tạo băng từ và đầu từ 1. Cấu tạo băng từ và đầu từ a. Cấu tạo băng từ Cấu tạo của băng từ (Magnetic tape) bao gồm: ng bét bă Líp p Lí ùa tõ nh H1. Băng tõ 2líp bét Líp keo Líp tõ g Líp a băn nhù ®Õ p Lí HØnh.2.Băng tõ 4líp
- I. Cấu tạo băng từ và đầu từ 2. Cấu tạo đầu từ: _ Cấu tạo đầu từ ( Magnetic head) gồm:
- I. Cấu tạo băng từ và đầu từ 2. Cấu tạo đầu từ: _ Cấu tạo đầu từ hình (Video head) gồm: • Nhiệm vụ là ghi và đọc tín hiệu trên băng từ. Nó có 2 đầu từ (gọi là 2 mép từ) được gắn trên trống từ về 2 phía đối diện nhau. Mỗi một đầu từ sẽ ghi hoặc đọc một vệt ghi/đọc riêng. Trong một giây mỗi đầu từ ghi/đọc được 25/30 vệt ghi. Mỗi vệt ghi /đọc được gọi là một mành tín hiệu video, 25 vệt là ứng với Trống hệ PAL, còn 30 vệt là ứng với hệ NTSC. tõ MÐp tõ B MÐp tõ A
- II. MÔ TẢ KIỂU QUÉT XIÊN: 1. Lựa chọn phương pháp đầu trống quay: Để ghi tín hiệu Video dưới dạng các vệt ghi trên băng từ, có nhiều phương pháp khác nhau: •. Ghi đứng (Vệt ghi vuông góc so với chiều dài của bang). •. Ghi ngang (Vệt ghi song song với chiều dài của bang). •. Ghi xiên (Vệt ghi nghiêng một góc α
- II. MÔ TẢ KIỂU QUÉT XIÊN: 1. Lựa chọn phương pháp đầu trống quay: Trong khi ghi/phát tún hiệu trên bang từ, bước sóng ghi được Xác định theo công thức: λ =v/f Trong đó: λ : bước sóng ghi(m). f: tần số tín hiệu ghi. v: vận tốc tương đối bang từ và đầu từ
- II. MÔ TẢ KIỂU QUÉT XIÊN: Thực tế trong VCR, bắt buộc đầu từ phải quay lướt trên băng từ với 1 vận tốc tương đối. Vận tốc tương đối này được tính như sau: Vtđ= Đường kính trống từ × π × số vàng quay của trống từ ± tốc độ chạy băng Dấu “+” khi chiều quay của trống từ ngược với chiều băng chạy Dấu “” khi chiều quay của trống từ cùng chiều với chiều băng chạy
- II. MÔ TẢ KIỂU QUÉT XIÊN: 2. Vòng ôm của băng và các vệt ghi hình: • Để được thuận lợi cho việc dàn băng trong quá trình chạy, bang sẽ được đặt nằm ngang và cũng ôm đúng 180 0 hay nửa vòng của đầu trống. → Mỗi thời điểm, lúc nào cũng có 1 đầu từ tiếp xúc với bang. • Chiều chạy của băng là từ trái sang phải nếu nhìn từ phía mặt lưng của băng hay mặt không tiếp xúc với đầu từ. • Trục quay là trục thẳng đứng hơi nghiêng qua trái một góc 23 0 → Các vệt ghi hình sẽ là các vệt xiên, từ dưới lên trên dọc theo chiều dài của băng.
- II. MÔ TẢ KIỂU QUÉT XIÊN: • Khoảng hở giữa hai vệt ghi hình là khe bảo vệ khe gác (guard band), giúp cách ly các vệt ghi cạnh nhau với nhau, tránh sự nhiễm từ với nhau. Khi phát lại, khe guard cũng là khoảng hở an toàn để đảm bảo mỗi đầu từ ko bị quét lấn qua vệt ghi của đầu còn lại giữa hai vệt ghi. Bề rộng của khe guard trước hết phụ thuộc vào bề cao khe từ. Như vậy, bề rộng vệt ghi càng rộng càng làm khe guard hẹp đi và ngược lại. Bện cạnh đó độ rộng Khe guard cũng phụ thuộc vận tốc chạy bang. Băng ch ạy càng nhanh thì khe Guard càng rộng - Khi v ậ n t ốc ch ạ y bang ch ậm h ơn n ữa, và ngược lại. Khi băng chạy chậm lại đến một i hạện nào đó,hai v các v giớ t ghi bị nằm đè kên nhau, tr ườị dính sát ệt ghi vừa vặn b ng hợp này không chấp nhận được. Nếu vào nhau, hay khe guard không còn. Đây chính là vẫng h trườ n muợốp c n bang ch ạy thật chậụm nh ủa các VCR dân d ư c hết ng đượ ế(để tiết kiừ thn tích bang t diệ ệm bang) thì ph . ải dùng đầu
- II. MÔ TẢ KIỂU QUÉT XIÊN: 3. Định vị video trên vệt ghi: Tín hiệu video ghi trên băng không liên tục mà là từng vệt đứt đoạn một nên cần phải định vị video rõ ràng, rap nối chính xác. Đầu mỗi vệt ghi tương ứng với thời điểm xuất hiện 1 V.SYNC cuối mỗi vệt ghi tương ứng với dòng quét cuối cùng của 1 bán ảnh.
- III. ĐIỀU KIỆN QUAY TRỐNG VÀ CHẠY BĂNG 1. Điều kiện quay trống. -.Trong lúc ghi tin tức VSYNC của video In phải được ghi ở đầu mỗi vệt hay nói khác đi, cứ mỗi khi “xuất hiện VSYNC” thì một đầu từ (hoặc đầu từ CH1 hoặc CH2) phải quay đến “vị trí 0”. Thời điểm khi đầu từ CH1 đến “vị trí 0” được gọi là thời điểm “khởi đầu mỗi vòng quay”, hay “pha quay 0 0 “ của trống. -.Trong lúc phát lại, pha quay của trống cũng phải y như vậy, nhưng với VSYNC hiện nay đang nằm trên các vệt ghi. Để có được điều này, pha quay của được tự do cố định vào một thời điểm nào đó.
- III. ĐIỀU KIỆN QUAY TRỐNG VÀ CHẠY BĂNG 2. cố định pha hay vị trí băng chạy - Băng chạy được là do mô tơ kéo bang, xác định pha hay vị trí bang chạy chính là xác định pha quay của mô tơ kéo bang. - Trong lúc ghi thật ra không có yêu cầu phải cố định pha quay của mô tơ kéo bang vào các mốc thời gian cho trước. Khi đó pha quay của mô tơ kéo bang được tự do cố định ở một thời điểm bất kỳ. - Trong lúc phát lại bang chẳng những phải thật đều, thật ổn định giống lúc ghi mà pha hay vị trí của bang còn phải sao cho các vệt ghi hình( đã có trên bang) được đặt đúng vào đầu từ tương ứng. Trong khi phát lại pha của mô tơ trống đã tự do nên lúc này pha của mô tơ kéo băng phải chạy theo pha của mô tơ trống.
- III. ĐIỀU KIỆN QUAY TRỐNG VÀ CHẠY BĂNG 3. Sự cần thiết của xung kiểm VSync - Khi phát lại, khi đầu CH1 quay đến vị trí 0 độ Chia 2 thì vị trí bang chạy phải đặt được V.SYNC CH1 CH2 Đầu AC trên vệt CH1 vào đúng vị trí 0 độ này. Đây chính là yêu cầu phải phân biệt giữa vệt CH1 X Băng chạy và CH2, điều này có được nhờ việc ghi xung kiểm. Vệt CH1 VSync - Để phân biệt giữa vệt CH1 và CH2 Vệt CH2 phải sử dụng xung kiểm. Xung kiểm chính là V.SYNC thuộc CH1 trong lúc L ghi, CH2 không kiểm soát. Tần số xung kiểm là 25 (30) Hz. Đó là cơ sở
- III. ĐIỀU KIỆN QUAY TRỐNG VÀ CHẠY BĂNG 3. Sự cần thiết của xung kiểm: Tóm tắt: - vận tốc chạy băng phải thật đều, thật ổn định trong cả lúc ghi lẫn lúc phát lại. - Trong lúc ghi pha quay của mô tơ kéo bang được ổn định tự do (muốn có pha nào cũng được, miễn là ổn định). Trong lúc phát lại, pha quay của mô tơ kéo băng (bằng thời điểm đọc được xung kiểm) phải “chạy theo” hay “khóa chặt” với pha quay 0 độ của đầu trống.
- IV. CÁC YÊU CẦU KHÁC 1. Yêu cầu chồng lặp: Thực tế để tránh các sai số cơ khí vòng ôm của băng thường > 180° để hời gian mỗi vệt ghi được kéo dài hơn gọi là sự ghi chồng lặp Vệt tiếng Vị trí bắt đầu Chiều băng chạy Ghi chồng lặp Đoạn băng VSync ôm thêm Vệt CH1 Vệt Chiều Vị trí 1800 Quét Vị trí 00 CH2 của mép từ Xung kiểm Đoạn chống
- IV. CÁC YÊU CẦU KHÁC 2. Xung ráp nối vệt ghi hay chuyển mạch đầu từ (H.SW.P) Do lúc ghi cần dư ra nhưng lúc phát chỉ cần đúng một bán ảnh nên chuyển mạch sẽ lần lượt đóng lên và đóng xuống theo đúng thời gian 1/50 (1/60) giây theo đó tín hiệu lấy ra trên mỗi vệt ghi sẽ đúng là 1 bán ảnh
- Câu hỏi cuối bài: 1: Nêu cấu tạo của băng từ ? 2. Cấu tạo của đầu từ?
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn