intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình nhóm: Lipid

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Thọ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:38

628
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình nhóm: Lipid trình bày về khái niệm Lipid, phân loại Lipid, vai trò dinh dưỡng của Lipid, tiêu hóa và hấp thu Lipid, nhu cầu Lipid, kết luận. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình nhóm: Lipid

  1. CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM
  2. Chủ đề: LIPID GVHD: Phạm Thị Khanh • DANH SACH NHÓM: 1. Trần Quang Trọng 2. Lê Văn Tưởng 3. Nguyễn Đình Duy 4. Hồ Công Khiêm 5. Lê Quý Nghĩa 6. Báo Văn Tý 7. Bá Kỳ Viện 8. Cao Thiên Tâm
  3. NỘI DUNG  I.   KHÁI NIỆM  II.  PHÂN LOẠI LIPID III. VAI TRÒ DINH DƯỠNG CỦA LIPID IV. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID V.   NHU CẦU LIPID VI. KẾT LUẬN  VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  4. I. Khái niệm v  Lipid được tạo nên từ C, H và O  nhưng chúng có thể chứa các  nguyên tố khác như P và N. Chúng  khác với carbonhydrate ở chỗ chứa  O với tỉ lệ ít hơn. Hai nhóm lipid  quan trọng đối với sinh vật là: ü Nhóm có nhân glycerol ü Nhóm sterol. ü Các nhân này kết hợp với các  acid béo và các chất khác tạo nên  nhiều loại lipid khác nhau
  5. II. Phân loại  lipid
  6. Ø Các loại lipid 1. Dầu mỡ •  Là este của glycerin và acid béo. Khi cả ba nhóm  glycerol được este hóa bởi acid béo sẽ tạo ra  triacylglycerol (triglyceride)     CH2OH      CH2­ OCOR1    CHOH      + 3RCOOH      →       CH ­ OCOR2   + 3H2O    CH2OH      CH2­ OCOR3 • Dầu mỡ: Lipid trung tính (98% lipid) • Acid béo trong mỡ gồm: acid béo no và acid béo không  no. Mỡ cá nhiều acid béo không no
  7. 2. Photpholipid Este của acid phosphatidic và glycerin {                                                      GLYCEROLPHOSPHOLIPID                 PHOSPHOLIPID SPHINGOLIPID § Glycerolphospholipid:  ­ phosphatidyl choline (PA, còn gọi là lecithine)  ­ phosphatidyl ethanolamine (PE, hay cephaline)  ­ phosphatidyl inositol (PI)  ­ phosphatidyl serine (PS)   ­ phosphatidyl glycerol (PG). § Sphingolipid: phổ biến nhất là sphingomyelin.
  8. v Lecithin q Lecithin được chiết xuất từ lòng  đỏ trứng (1843). Chất này phổ  biến trong các tế bào của cơ thể  động vật, đặc biệt là trong não,  gan, lòng đỏ trứng. (giáo trình  Hóa Sinh­ nhà xuất bản Y học  q 2012) Vai trò: • Tăng khả năng hấp thụ thức ăn, là môi  trường hòa tan tốt các vitamin A, D, E,  • K.  Tham gia c ấu tạo màng tế bào, • Tại ruột lecithin nhũ tương hóa giúp hấp thu  chất béo và các vitamin A, D, E, K.  • Nhân tố kích thích sinh trưởng và giải độc  t ốt
  9. v  Vai trò của phospholipid § Màng sinh học: phospholipids,  glycophospholipid và cholesterol:  Ngăn cách giữa tế bào với các cơ  • quan tử bên trong tế bào (nhân,  golgi, mitochondria...). •  Có cấu trúc linh động gồm 2 lớp  lipid, giữa là lớp protein. § Màng bán thấm: hoá chất ưa nước  thấm qua được nhưng phân tử phân  cực không qua được. §  Lớp protein: kênh vận chuyển và giữ  vai trò bơm những phân tử đã được  chọn vào bên trong.
  10. 3. Glycolipid  § Hợp chất lipid chứa glucose hay  galactose. § Cerebroside có nhiều trong mô não, đôi  khi cũng được xếp vào nhóm  glycolipid vì trong phân tử chứa  galactose hoặc glucose, acid béo và  sphingosine. §  Chức năng: Nhận và truyền đạt thông  tin giữa các tế bào, tham gia vào các cơ  chế điều hòa sự sinh trưởng và phát 
  11. 4. Steroids §  Steroids bao gồm những hợp chất sinh học như: sterol, acid  mật, hormone adrenaline và hormone sinh dục. §  Đơn vị cấu trúc cơ bản của steroid:  Nhân phenanthrene liên kết ü  Vòng cyclopentane. ü   Sterol : có 3 loại là •  Phytosterols (nguồn thực vật) ü Mycosterols (nguồn nấm)  ü Zoosterols (nguồn động vật): cholesterol… ü v   Phytosterol và Mycosterol không hấp thu được ở ruột động vật và không thấy có trong mô động vật. 
  12. v  Cholesterol là Zoosterol § Có trong tất cả các tế bào động vật, đặc biệt trong não  (170g/kg CK). § Là tiền chất của các steroid  như hormone sinh dục,  hormone tuyến vỏ thượng thận (estrogen, androgen,  progesterol, aldosterone, corticosterone) và acid mật. § Cholesterol được xem như là loại có ảnh hưởng lớn nhất  đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nhiều loại giáp xác 
  13. 5. Sáp  • Sáp là este của một acid chuỗi  dài và một gốc rượu chuỗi  dài. • Ở một số loài cá như cá sụn,  sáp là một thành phần đáng  kể của lipid • Những loài cá nhỏ thường có  khả năng oxy hoá sáp như là  nguồn năng lượng.
  14. III. VAI TRÒ CỦA LIPID 1) Đối với con người: a) Cung cấp năng lượng: •) Thành phần chủ yếu của Lipid là TG •) Thoái hóa TG cung cấp nhiều năng lượng •) 9,3 kcal/gam TG
  15. b) Tham gia cấu trúc của  tế bào: q Cấu trúc màng tế bào, mô thần  kinh q Đông máu ( Cephalin ) q Lecithin là thành phần nhung  mao phối q Cholesterol là thành phần  chính: § Hormone vỏ thượng thận. § Hormone buồng trứng và  sinh dục nam. § Tạo muối mật và acid mật. § Lipid làm dung môi hòa tan  Vitamin tan trong dầu: K,  E, A, D
  16. c) Tham gia các hoạt động chức năng: • Lipid tham gia cấu tạo tế bào, do đó tham gia chức năng tế  bào. • Tham gia quá trình đông máu. • Tham gia dẫn truyền xung động thần kinh. • Tham gia chức năng chuyển hóa và sinh sản (là thành phần  cấu tạo của hormone steroid) • Tham gia tiêu hóa (là thành phần cấu tạo của muối mật và  acid mật.) • Cholesterol lắng động trên lớp sừng của da, ngăn cản sự  thấm nước của da.
  17. 2) Đối với động vật thủy sản: a) Cung cấp năng lượng q Lipid là nguồn dinh dưỡng cung cấp năng lượng tốt nhất cho  ĐVTS.  q Khi bổ sung lượng Lipid thích hợp sẽ giảm nhu cầu Protein.  q Triglyceride là thành  phần chủ yếu cung cấp nguyên liệu  cho quá trình OXH tạo năng lượng ở ĐVTS.  q Năng lượng thức ăn được dự trữ dưới dạng glycogen và mỡ: § ĐVTS dự trữ lipid với lượng rất lớn ở gan, cơ.  § Đối với giáp xác, lipid được dự trữ ở gan tụy.  § Ngoài ra một số loài cá, mỡ được dự trữ dưới dạng mô  mỡ bao quanh ruột như cá chép, rô phi, tạo thành lá mỡ  như ở cá ba sa. 
  18. b) Tham gia cấu trúc màng tế bào: q Lipid phân cực hay phospholipids có vai trò rất quan trọng  trong việc xây dựng cơ thể vì nó tham gia vào cấu trúc màng  tế bào.  q Cấu trúc cơ bản của màng tế bào này là 2 lớp: • Phân tử phosphoglyceride đuôi không phân cực • Phân tử phospholipids đuôi kị nước  
  19. c) Hoạt hóa và cấu thành Enzyme q Lipid, đặc biệt là Phospholipid có khả năng hoạt hóa  Enzyme. v Ví dụ: §  Phosphatidyl choline có khả năng hoạt hóa enzyme  glucose 6 phosphatase, Adenogentriphosphatase (ATPase).  
  20. d) Hỗ trợ hấp thu các lipid khác: q Phospholipids giữ vai trò  quan trọng trong sự vận  chuyển, hấp thụ lipid và  tham gia vào các quá trình  biến dưỡng trung gian trong  cơ thể sinh vật.  q Phospholipid đóng vai trò  như chất nhũ tương giúp  hòa tan các acid béo, muối  mật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1