intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập: Địa Vật lý

Chia sẻ: Huỳnh Thị Thùy Dương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

238
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thực tập "Địa Vật lý" có kết cấu nội dung gồm 4 chương: Chương 1 thăm dò trọng lực, chương 2 thăm dò điện, chương 3 thăm dò từ, chương 4 thăm dò phóng xạ. Tham khảo nội dung bài báo cáo để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập: Địa Vật lý

  1. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý MỞ ĐẦU Tài nguyên khoáng sản ngày càng trở  nên có giá trị  trong xã hội  ngày  này   do  nhu  cầu  sử   dụng  khoáng  sản  tăng  và  nguồn  tài  nguyên  khoáng sản ngày càng cạn kiệt.Do đó cần đẩy mạnh công tác tìm kiếm  thăm dò khoáng sản. Địa vật Lý là một trong những nghành quan trọng  trong công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản bằng các phương pháp địa  vật lý như: Phuơng pháp Trọng Lực, Đo Từ, Đo Điện,  Phóng Xạ, Địa   Chấn… Bằng cách đo và phân tích tham số  vật lý đo được khi nghiên  cứu hinh thái cấu trúc Trái Đất (Xác định mặt danh giới, các lát cắt, đứt   gãy,  đo vẽ bản đồ…) Ở  nước ta, việc áp dụng các phương pháp Địa Vật Lý để  giải  quyết các nhiệm vụ Địa Chất được tiến hành tìư nhiều năm nay và đã có   những thành tựu đáng kể  trong việc giải quyết các nhiệm vụ  Địa Chất  như  Đo vẽ  bản đồ  địa chất  ở  các tỷ  lệ  khác nhau, nghiên cứu cấu trúc  sâu vỏ quả đất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản rắn ( than, sắt đồng, thiếc,  chì, kẽm, vàng, kim loại quý hiếm…), tìm kiếm dầu khí vùng thềm lục  địa rộng lớn, tìm kiếm nước duới đất phục vụ  cấp nước sinh hoạt và  bảo vệ  nguồn nước, giải quyết nhiệm vụ  địa chất công trình cho các  công trình xây dựng trên mặt và công trình ngầm…. Do vậy trong quá trình học được sự cho phép của trường, khoa và  sự  hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo chúng tôi đã được thực tập  Địa Vật Lý với 4 phương pháp chính: PP từ, PP điện, PP phóng xạ, PP   trọng lực. Đợt thực tập kéo dài 2 tuần bắt đầu từ  ngày 1/2/2009, lớp được   chia làm 4 nhóm và được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy trong bộ  môn địa vật lý đã giúp chúng em hoàn thành đợt thực tập. Biết sử dụng  các máy đo địa vật lý. Sau khi tiến hành đo đạc tổng hợp các ý kiến, các tài liệu địa vật   lý và sử lý các kết quả của từng cá nhân chúng tôi đã hoàn thành báo cáo  thực tập với nội dung gồm các phần sau :     Mở đầu      Chương I   : Thăm dò trọng lực Chương II  : Thăm dò điện Nguyễn Tiến Phú ­ 1 ­ Địa Chất K 51
  2. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Chương III : Thăm dò từ Chương IV : Thăm dò phóng xạ Kết Luận Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẩn, tạo điều  kiện của ban giám hiệu trường ĐH Mỏ  ­ Địa Chất và các thầy cô giáo  trọng bộ  môn Địa vật lý. Qua đây tôi xin chân thành cảm  ơn vì sự  giúp  đỡ đó. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn các thầy đã trực tiếp tận tình  hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức chuyên môn còn hạn chế  nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được  sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2009 Sinh viên thực hiện:   Nguyễn Tiến Phú Nguyễn Tiến Phú ­ 2 ­ Địa Chất K 51
  3. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Chương I:  Phương Pháp Trọng Lực 1.1. Giới thiệu. Thăm dò trọng lực là phương pháp địa vật lý nghiên cứu sự  phân  bố  của trường trọng lực trên mặt đất để  thăm dò tìm kiếm khoáng sản  và giải quyết các vấn đề địa chất khác nhau. Căn cứ vào cấu tạo của dụng cu đo có thể chia phương pháp thăm  dò trọng lực thành 2 phương pháp: PP động và PP tĩnh  Phương pháp Động : Quan sát chuyển động của vật thể  trong trường trọng lực.  Phương pháp Tĩnh : là phương pháp đo giá trị  trong lực   nhờ quan sát trạng thái cân bằng tĩnh của các thiết bị đo. 1.1.1 Mục đích thực tập. Làm quen với máy thiết bị  đo và cách làm đo bằng máy để   ứng  dụng cho thực tế. 1.1.2 Nội dung thực tập. Bổ sung và  củng cố thêm kiến thức cơ bản về lý thuyết phương  pháp thăm dò trọng lực. Tiếp đến là dựa vào lý thuyết để ứng dụng vào  thực hành đo ngoài trời đưa ra kết quả  để  tính toán và lập bảng đưa ra   báo cáo chung. 1.2. Tiến hành đo và kết quả đo 1.2.1 Máy trọng lực và cách đo a> Máy trọng lực   Tên máy : Máy trọng lực Thạch Anh không ổn định mã hiệu WS­ 100. Dùng đo tương đối trọng lực phạm vi 100m. Độ  chính xác 0,01  mGal. Nguyễn Tiến Phú ­ 3 ­ Địa Chất K 51
  4. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Cấu tạo máy : Bộ  phận chính của máy là một hệ  đàn hồi làm  bằng thạch anh ( do tính đàn hồi của thạch anh là lớn Hệ  đàn hồi này  gồm một khung thạch anh căng một dây thạch anh mảnh trên sợi dây có   gắn một cánh tay đòn có gắn trọng vật.Dưới sự tác dụng của trọng lực   từ điểm quan sát này sang điểm quan sát khác thì vị  trí của cánh tay đòn  sẽ  thay đổi với vị  trí ban đầu.Nhờ  hệ  thống quang học và lò xo bù mà  cánh tay đòn được đưa về  vị  trí cân bằng.Khi biết giá trị  độ  chia ta có   thể tính được giá trị ∆g giữa 2 điểm đo b> Cách đo tại một điểm. Ta tiến hành thứ tự các bước sau :  +Cân bằng máy: Ta dùng tay di chuyển 3 nút xoáy dưới chân đáy  máy  để hai bọt thủy chuẩn về vị trí giữa, sau đó chỉnh nút xoay ở vị trí  trên ống máy về vị trí vạch 50 + Tiến hành đo: Mang máy tới các điểm đo. + Ghi  kết quả: Ghi lại giá trị vạch chia và thời gian tại thời điểm   đo. Ví dụ tại chuyến đo 3 ­ 4­ 3 S3d : số đọc vạch chia tại điểm 3 lúc đầu. S3c : số đọc vạch chia tại điểm 3 lúc cuối. t3d : thời gian đo tại điểm 3 lúc đầu. t3c : thời gian đo tại điểm 3 lúc cuối ( S3c   –  S3d ) K =  C ( t 3c  –   t 3d ) ∆g43 = C (S4 – S3d) – k(t4 – t3d) ∆g43 : Gia số của điểm 4 so với điểm 3  1.2.2 Kết quả đo Để  tạo ra sự  sai khác trong các phép đo thì chúng tôi đã lợi dụng  địa hình là sự chênh cao giữa các tầng nhà B địa hình tại các tầng tương  đối bằng để thực hiện phép đo.Mỗi điểm đo ứng với các tầng  Sau khi tiến hành đo ta đựoc kết quả như sau :  Bảng giá trị trọng lực Nguyễn Tiến Phú ­ 4 ­ Địa Chất K 51
  5. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Thời Gian  Số  ∆S ∆t  STT Điểm (t) c.∆S K k.∆t ∆G Đọc (Vạch) (phút) Giờ Phút 1 3 9 33 625.2 2 2 9 37 633.9 8.7 4 0.875 ­0.0008 ­0.18507 1.06 3 3 9 43 620.6 ­4.6 10 ­0.46 4 4 9 47 612.4 ­8.2 4 ­0.82 0.00017 0.040232 ­0.86 5 3 9 52 621.5 0.9 9 0.091 6 2 9 54 629.8 8.3 2 0.835 0.00037 0.044255 0.79 7 3 9 57 622.6 1.1 5 0.111 8 4 10 4 613.4 ­9.2 7 ­0.93 0 0 ­0.93 9 3 10 7 622.6 0 10 0 10 2 10 11 632.2 9.6 4 0.966 0.00084 0.20116 0.76 Nguyễn Tiến Phú ­ 5 ­ Địa Chất K 51
  6. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý 11 3 10 13 625.6 3 6 0.302 12 4 10 16 615.6 ­10 3 ­1.01 0 0 ­1.01 13 3 10 19 625.6 0 6 0 14 4 10 22 619.1 15 2 10 25 632.3 13.2 3 1.328 ­0.0009 ­0.16184 1.49 16 4 10 33 613.2 ­5.9 11 ­0.59 17 2 10 39 631.9 18.7 6 1.881 ­2x10­5 ­0.00603 1.89 18 4 10 43 613.1 ­0.1 10 ­0.01 19 2 10 48 631.7 18.6 5 1.871 ­4 x10­5 ­0.01161 1.88 20 4 10 56 612.8 ­0.3 13 ­0.03 21 3 10 59 620.3 7.5 3 0.754 0.00014 0.025145 0.73 22 4 11 2 613.3 0.5 6 0.05 23 3 11 8 622.8 9.5 6 0.956 8.4 x10­5 0.030174 0.93 24 4 11 10 613.7 0.4 8 0.04 1.2.3 Cách giải bài toán thuận, bài toán nghịch a) Bài toán thuận :  Đây là trường hợp ta đã biết mô hình trường ta phải tính trường  mà mô hình đó gây ra.Việc giải bài toán thuận có ý nghĩa quan trọng  trong việc giải bài toán nghịch. b) Giải bài toán nghịch :  Có nhiều phương pháp giải bài toán nghịch, trong đợt thực tập này   chúng tôi được giới thiệu phương pháp lựa chọn.Từ mô hình đã đo được  trên thực tế  chúng ta so sánh với mô hình đã biết từ  việc giải bài toán  thuận  sau đó suy ra mô hình gần đúng nhất.Phương pháp này chúng tôi  đã được thầy giáo cho xem trực tiếp trên máy tính. Chúng ta có thể trực  tiếp dùng tay thay đổi mô hình của vật thể  chưa biết để  có được mô  hình trường sát nhất với thực tế.Ngoài ra cũng có thể  để  cho máy tính  trực tiếp làm việc thay đổi trường để có trường sát với thực tế. Ngoài phương pháp lựa chọn chúng tôi đã trực tiếp được thầy  giáo hướng dẫn giải bài toán nghịch bằng  phương pháp điểm đặc trưng   với mô hình là vật thể đơn giản dạng quả cầu. Theo kết quả  giải bài toán thuận bất thường trọng lực trên quả  cầu được biểu diễn bởi công thức: mh                                           F =  f r2 Nguyễn Tiến Phú ­ 6 ­ Địa Chất K 51
  7. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý 2 2 k là hệ  số  hấp dẫn, trong đơn vị  SGC có f =  .10­7 (cm3g­1s­2) =  .10­11  3 3 (m3g­1s­2). Mh   Mh ∆g(x)= Fcosα =  f 3 =  f 2 r ( x  + h 2 )3/2 Giá trị cực đại nằm ở phía trên tâm quả cầu ( x = 0) M                                           ∆gmax =  f h2   Hình 1: Mô tả cách giải bài toán nghịch với vật thể dạng quả cầu Đối với các điểm cách xa điểm cực đại một khoảng x1/2 có giá trị   ∆g1/2 =1/2  ∆gmax, có thể tính bởi công thức sau: 1 Mh M                                           ∆gmax=  f 2 2 3/2 =  f 2 ( x  + h ) 2h 2                                          => h = 1,31 . X1/2 (*) Từ  đó ta có thể  tính ta có thể  tính chiều sâu tâm vật thể  gây bất  thường theo công thức (*). Sau khi biết chiều sâu h ta có thể tìm khối lượng theo công thức  g max  . h 2 M= f Nguyễn Tiến Phú ­ 7 ­ Địa Chất K 51
  8. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Biết được M ta có thể tính ra bán kính của  quả cầu khi biết mật độ dư  σdư 4 3 M M =  .  лR3σdư  => R =  3 3 4 л.σ du ­Ví dụ: Ta có bảng số liệu sau:  σdư = 2,5 (g/cm3),  dX=2m, ∆g trên 51 điểm. Tính ;h? , R? STT X ΔU STT X ΔU 1 0 0.0212 26 50 0.74902 2 2 0.02369 27 52 0.7318 3 4 0.02656 28 54 0.68391 4 6 0.02989 29 56 0.61487 5 8 0.03379 30 58 0.53596 6 10 0.03837 31 60 0.45675 7 12 0.04377 32 62 0.3835 8 14 0.05018 33 64 0.31926 9 16 0.05782 34 66 0.26482 10 18 0.06699 35 68 0.21964 11 20 0.07806 36 70 0.1826 12 22 0.09148 37 72 0.15241 13 24 0.10783 38 74 0.12784 14 26 0.12784 39 76 0.10783 15 28 0.15241 40 78 0.09148 16 30 0.1826 41 80 0.07806 17 32 0.21964 42 82 0.06699 18 34 0.26482 43 84 0.05782 19 36 0.31926 44 86 0.05018 20 38 0.3835 45 88 0.04377 21 40 0.45675 46 90 0.03837 22 42 0.53596 47 92 0.03379 23 44 0.61487 48 94 0.02989 24 46 0.68391 49 96 0.02656 25 48 0.7318 50 98 0.02369 51 100 0.0212 Nguyễn Tiến Phú ­ 8 ­ Địa Chất K 51
  9. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Ta có biểu đồ:  Hình 2: Đồ thị ∆g với vật thể hình quả cầu 1 Ta có ∆gmax= 0.74902 (mGal)    =>   ∆gmax= 0.37451 (mGal) 2 Nguyễn Tiến Phú ­ 9 ­ Địa Chất K 51
  10. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Từ đồ thị ta xác định được  X1/2= 12,2 (m) => h = 1,31 . X1/2 = 1,31 . 12,2 ≈ 16 (m) => Chiều sâu tâm vật thể gây bất thường là 16m. 0,74902 .10−3 . 162 ∆g  . h 2 => Khối lượng quả  cầu:   M= max  =  2 ­11   = 28762.106  f .10 3 (g) 3 M 3 28762.106   => Bán kính quả cầu: R =  3  =  3  = 1400 (cm) = 14 (m) 4 л.σ du 4 л.2,5 Nguyễn Tiến Phú ­ 10 ­ Địa Chất K 51
  11. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Chương II  Phương Pháp Điện 2.1. Giới Thiệu. Thăm dò điện là phương pháp nghiên cứu đặc điểm trường điện  và trường điện từ trong quả đất do các quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo  tạo ra nhằm giải quyết các vấn đề địa chất khác nhau. Thăm dò điện là  phương pháp nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ  trái đất và tìm kiếm các mỏ  khoáng sản có ích. Đối tượng nghiên cứu của thăm dò điện là đất đá và  quặng nằm trong vỏ trái đất, đó là môi trường bất đồng nhất có sự khác  nhau về  tham số  điện, điện trở  suất  ρ, hoạt tính hoá điện,  hệ  số  phân  cực,  hằng số điện môi và độ  từ thẩm μ..Do có nhiều nguồn gốc tạo ra  trường,nhiều tham số đo vì vậy thăm dò điện có đặc điểm là rất đa dạng  vế phương pháp và cũng rất phong phú về thể loại.  2.1.1. Mục đích của thí nghiệm thăm dò điện là. Làm quen với máy thiết bị  đo và cách đo bằng máy để  góp phần   sử  dụng máy thành thạo  ứng dụng cho thực tế  sau này. Qua thực hành  giúp hiểu kĩ hơn về lý thuyết  2.1.2. Nội dung thực tập gồm. Tìm hiểu học qua lý thuyết về điện như: các giá trị và tham số cần  đo và tính toán ΔUMN, K,ρ,I..Sau khi học xong lý thuyết ta dựa vào đó để  thực hành bằng đo trực tiếp trong phòng. Cuối là tính toán và sử  lí kết  quả nộp bản báo cáo về kết quả thực tập. 2.2. Nội dung. 2.2.1. Bản chất phương pháp. Bản chất của phương pháp đo sâu điện: Nguyễn Tiến Phú ­ 11 ­ Địa Chất K 51
  12. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Đo sâu điện là phương pháp nghiên cứu sự thay đổi điện trở  suất  biểu kiến  ρk theo chiều sâu  ở  một điềm đo nào đó bằng cách mở  rộng   dần khoảng cách giữa các điện cực phát và giữ nguyên vị trí điểm đo ∆U Ρk(AB/2) = ρk(r) = k ( r ) I r                          (1) ( ) AM . AM k =  ≈ п r2  MN Hệ số  k phụ thuộc vào r khi r tăng thì k tăng tức là khi AB/2 tăng   thì k cũng tăng. Để tăng chiều sâu nghiên cứu trong đo sâu điện người ta  cố định tâm hệ cực và tăng khoảng cách hệ cực 2.2.2. Phương pháp đo sâu đối xứng Phương pháp đo sâu đối xứng là phương pháp đo sâu dựa vào thiết  bị đối xứng gồm 2 cực phát AB và 2 cực thu MN như hình vẽ :                                     A             M       N            B Hình 3: Cách bố trí cực trong đo sâu điện Tại mỗi điêm đo ra thu được các giá trị ∆U, I rồi từ đó ta tính được  ρk(r) theo công thức (1).Từ đó ta xây dựng được bản đồ đẳng ôm hay  các lát cắt đẳng ôm,căn cứ vào đó vẽ lát cắt điện và giải đoán cấu trúc  địa chất. Đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong thăm dò điện. Hệ thiết bị được bố trí như hình vẽ : Nguyễn Tiến Phú ­ 12 ­ Địa Chất K 51
  13. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Hình 4: Cách bố trí sơ đổ đo trong đo sâu đối xứng 2.2.3 Kết quả đo và sử lý số liệu a> Bố trí sơ đồ đo trên mô hình Dựa trên cơ  sở  lý thuyết đã nêu  ở  trên chúng tôi đã đo thực hành  trên mô hình trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đo sâu điện.Mô  hình đo được thể hiện như dưới đây  ­ Bể  thí nghiệm gồm   : một bể    hình chữ  nhật chứa nước,  ở  giữa có gắn   thước chia theo vạch và hệ  cực   phát được di  chuyển trên thước  này, trong bể    có một quả  bóng bị  ngập  nước đặt ở giữa.  Nguyễn Tiến Phú ­ 13 ­ Địa Chất K 51
  14. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý ­ Tên máy : DIGIGESKA  ­ Trên máy có các núm điều chỉnh và hiển thị giá trị I,  ΔUMN Hình 5: Máy DIGIGESKA b )Phương pháp cách làm. ­ Ta  cố định 2 cực MN không thay đổi ­ Chỉ dịch chuyển 2 cực phát AB  ra phía xa  lần lượt tại 6 vị trí ­ Ban đầu bật máy và điều chỉnh núm có giá trị về ban đầu mức  0 ­ Sau đó bấm nút giữ  chặt khoảng 5s thì đọc giá trị  I, ΔUMN  ta  được giá trị đo lần 1 ­ Tiếp đó ta dịch chuyển cực ra xa tiếp cho đến vị  trí thứ  6  rồi   thực hiện như trên đọc 2 giá trị trên ­ Khi đo xong 6 giá trị  tại điểm đo đầu tiên thì ta tiếp tục dịch   thêm hệ cực trên     thước đo  thêm 5cm và thực hiên  lần lượt   như trên ­ Ta đo các giá trị từ 60 – 120cm mỗi lần dịch chuyển 5 cm. c)Kết quả đo và nhận xét  Ta tiến hành đo tại 13 điểm đo ở các vị trí Nguyễn Tiến Phú ­ 14 ­ Địa Chất K 51
  15. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý   X ={60,65,70,75,80,85,90,95,100,105,110,115,120}. Tại mỗi điểm thay  đổi kích thước cực phát 6 lần với r = MN/2 = {3,5,7,9,11,13} Bảng số liệu đo sâu điện Điể Lần  STT ΔU I K δK m Đo 0.12 1 1 3.6 519 6 0.37 2 2 3.8 174 7 0.75 3 3 3.6 84.3 4 60 18.17333 1.25 4 4 3.6 54.2 7 1.88 5 5 3.5 33.8 5 2.63 6 6 3.6 25.1 9 0.12 7 1 3.7 533 6 0.37 8 2 3.7 175 7 0.75 9 3 3.7 89.2 4 65 17.78378 1.25 10 4 3.7 54.8 7 1.88 11 5 3.7 36 5 2.63 12 6 3.6 26.2 9 70 0.12 19.20649 13 1 3.8 632 6 0.37 14 2 3.7 189 7 15 3 99.3 3.7 0.75 4 Nguyễn Tiến Phú ­ 15 ­ Địa Chất K 51
  16. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý 1.25 16 4 3.8 57.1 7 1.88 17 5 3.7 41.6 5 2.63 18 6 3.6 29.3 9 0.12 19 1 3.8 542 6 0.37 20 2 3.6 179 7 0.75 21 3 3.7 92 4 75 18.69556 1.25 22 4 3.7 59.2 7 1.88 23 5 3.7 41.7 5 2.63 24 6 3.5 30.1 9 0.12 25 1 3.6 454 6 0.37 26 2 3.7 175 7 0.75 27 3 3.6 106 4 80 17.78378 1.25 28 4 3.5 65.4 7 1.88 29 5 3.6 44.3 5 2.63 30 6 3.5 28.7 9 85 0.12 24.60114 31 1 3.7 529 6 0.37 32 2 3.6 229 7 33 3 125 3.7 0.75 4 Nguyễn Tiến Phú ­ 16 ­ Địa Chất K 51
  17. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý 1.25 34 4 3.7 65 7 1.88 35 5 3.6 45.3 5 2.63 36 6 3.5 32 9 0.12 37 1 3.7 593 6 0.37 38 2 3.7 271 7 0.75 39 3 3.7 149 4 90 27.53946 1.25 40 4 3.8 93.5 7 1.88 41 5 3.7 63.3 5 2.63 42 6 3.7 46 9 0.12 43 1 3.8 526 6 0.37 44 2 3.6 229 7 0.75 45 3 3.6 111.1 4 95 23.27135 1.25 46 4 3.5 69 7 1.88 47 5 3.6 45.2 5 2.63 48 6 3.7 34.2 9 100 0.12 19.07705 49 1 3.6 524 6 0.37 50 2 3.7 192.8 7 51 3 106.5 3.5 0.75 4 Nguyễn Tiến Phú ­ 17 ­ Địa Chất K 51
  18. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý 1.25 52 4 3.5 63.4 7 1.88 53 5 3.5 41.5 5 2.63 54 6 3.5 25.4 9 0.12 55 1 3.6 570 6 0.37 56 2 3.6 169 7 0.75 57 3 3.5 90.9 4 105 17.65111 1.25 58 4 3.5 40.9 7 1.88 59 5 3.5 40.5 5 2.63 60 6 3.4 28.2 9 0.12 61 1 3.5 459 6 0.37 62 2 3.6 178 7 0.75 63 3 3.5 83.9 4 110 19.12229 1.25 64 4 3.5 54.9 7 1.88 65 5 3.5 39.2 5 2.63 66 6 3.4 28.1 9 115 0.12 19.44457 67 1 3.5 471 6 0.37 68 2 3.5 181 7 69 3 87.7 3.5 0.75 4 Nguyễn Tiến Phú ­ 18 ­ Địa Chất K 51
  19. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý 1.25 70 4 3.5 50.6 7 1.88 71 5 3.5 35.5 5 2.63 72 6 3.4 26.2 9 0.12 73 1 3.4 539 6 0.37 74 2 3.4 174.8 7 0.75 75 3 3.4 87.3 4 120 18.77851 1.25 76 4 3.4 52.3 7 1.88 77 5 3.4 36 5 2.63 78 6 3.3 25.5 9 Nguyễn Tiến Phú ­ 19 ­ Địa Chất K 51
  20. Báo Cáo Thực Tập Địa Vật Lý Hình 6: Biểu đồ đo sâu điện Nguyễn Tiến Phú ­ 20 ­ Địa Chất K 51
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2