Báo cáo về đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Bến En
lượt xem 17
download
Giới thiệu về Vườn quốc gia Bến En, hiện trạng đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Bến En, đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Bến En là những nội dung chính trong bài "Báo cáo về đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Bến En". Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo về đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Bến En
- LỜI NÓI ĐẦU Vườn Quốc gia Bến En cách Thành phố Thanh Hóa 46km về phía Tây Nam, thuộc địa phận xã Hải Vân, huyện Như Thanh, Thanh Hóa. Đây là một vùng rừng núi, sông hồ rộng khoảng hơn 16.000ha còn mang vẻ hoang dã với hệ động thực vật đa dạng và phong phú. Có nhiều loại động thực vật quý hiếm như: Voi, Gấu, Hổ, Vọoc má trắng, Lim, Lát hoa, Chò chỉ ... có cây Lim xanh đã tồn tại cả ngàn năm tuổi. Bến En còn có cả hơn 4.000ha mặt hồ với 21 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên cảnh quan thiên nhiên vô cùng quyến rũ. Dãy núi đá Hải Vân có nhiều hang động đẹp như hang Ngọc, động suối tiên... lôi cuốn du khách ưa khám phá và mạo hiểm. Báo cáo về đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Bến En sau đây được xây dựng trên cơ sở các kiến thức chuyên môn và tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu. Báo cáo tập trung chủ yếu đánh giá về đa dạng sinh học và thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Bến En. Báo cáo được trình bày với 3 phần chính: I. Giới thiệu về Vườn Quốc gia Bến En II. Hiện trạng đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Bến En III. Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Bến En TÁC GIẢ 4
- I. GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN 1. Giới thiệu chung Tên Vườn Quốc gia: Vườn Quốc gia Bến En Quyết định thành lập: Quyết định số 33CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ngày 27/01/1992. Toạ độ địa lý: 19 độ 31' đến 19 độ 43' vĩ độ Bắc và 105 độ 25' đến 105 độ 43 kinh độ Đông. Quy mô diện tích: 16.634ha; Vùng đệm: 31.172ha với chức năng làm giảm sức ép của cộng đồng lên Vườn Quốc gia. Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn hệ sinh thái núi đất nhiệt đới ẩm thường xanh và nửa lá dụng (đặc trưng kiểu rừng Lim Săng lẻ); Bảo tồn các loài thú quý hiếm (Voi, Khỉ vàng, Sóc bay, Hổ, Báo,...); Phục vụ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực nghiệm, bảo tồn nguồn gen; Tuyên truyền giáo dục bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Phát triển du lịch sinh thái. Cơ quan/cấp quản lý: Trực thuộc Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Thanh Hoá 2. Lich s ̣ ử hinh thanh ̀ ̀ Năm 1979, công trinh xây d ̀ ựng đâp sông M ̣ ực được hoan thanh tao nên quang ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ canh hô nhân tao, khu hê đông th ̀ ực vât xung quanh hô sau đo đ ̣ ̀ ́ ược quan tâm bao vê. ̉ ̣ Năm 1986, khu vực nay đ ̀ ược thiêt kê thanh lâp khu bao tôn thiên nhiên v ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ới tên goi la ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ Bên En co diên tich 12.000ha (Bô Nông nghi ́ ệp và Phát triển nông thôn, 1997). Theo ́ ̣ ̉ ̉ ương Chinh phu, muc đich thanh lâp Quyêt đinh sô 194/CT ngay 09/08/1986 cua Thu t ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ưng đâu nguôn sông M khu bao tôn đê bao vê "Voi hoang da, Nai va r ̃ ̀ ̀ ̀ ực" (Cao Văn Sung, 1995). Tuy nhiên mai đên năm 1992, khu v ̃ ́ ực mơi th ́ ực sự được quan ly bao vê ̉ ́ ̉ ̣ khi Vườn Quốc gia Bên En chinh th ́ ́ ưc thanh lâp va luân ch ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ứng kinh tê ky thuât đ ́ ̃ ̣ ược phề duyêṭ theo Quyêt́ đinh ̣ số 33/CT cuả Chủ tich ̣ Hôị đông ̀ Bộ trưởng ngaỳ 27/01/1992 vơi diên tich 16,634ha va vung đêm gân 30.000ha. Tr ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ươc năm 1992, Bên ́ ́ En trực thuôc hai Lâm tr ̣ ương Sông Chanh va Nh ̀ ̀ ư Xuân (Ban Quan ly V ̉ ́ ườn Quốc gia Bên En, 2003). ́ ̣ ̣ ́ ̉ Hiên nay, diên tich cua hai xa Binh L ̃ ̀ ương va Xuân Thai (1295ha) năm trong ̀ ́ ̀ Vườn Quốc gia Bên En đa đ ́ ̃ ược chuyên thanh vung đêm chuyên giao cho UBND ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ương Chinh phu ngay Tinh Thanh Hoa quan ly theo công văn sô 99/CPNN cua Thu t ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ́ 22/01/2002. Sau khi chuyên giao, diên tich Vườn Quốc gia Bên En con lai 15.339ha, ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ườn Quốc gia Bên En, 2003). diên tich vung đêm tăng lên 31.054ha (Ban Quan ly V ́ ̃ ́ ̀ ́ ở rông pham vi V Năm 1995 đa co đê xuât m ̣ ̣ ườn Quốc gia tơi khu v ́ ực giaṕ gianh vơi Tinh Nghê An, khi đo Diên tich cua V ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ườn Quốc gia se tăng lên 38.153ha ̃ 5
- ̉ ̀ ́ ̃ ược UBND Tinh Thanh Hoa trinh Bô Lâm nghiêp cu (Anon, 1995). Ban đê xuât đa đ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ phê duyêt ngay 19/06/1995 (Ha Dinh Duc et al. 2000). Ngoai ra con co môt sô đê xuât ̀ ̀ ̃ ược đê câp trong "Kê hoach hanh đông Đa dang sinh hoc Viêt Nam" m đa đ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ở rông ̣ Vườn Quốc gia Bên En lên 50.000ha (Chinh phu, 1994). Hiên tai ch ́ ́ ̉ ̣ ̣ ưa co bât ky đê ́ ́ ̀ ̀ xuât nao nêu trên đ ́ ̀ ược Bô Nông nghi ̣ ệp và Phát triển nông thôn phê duyêt. ̣ ́ ́ ̣ Bên En co trong danh luc cac khu r ́ ưng đăc dung Viêt Nam đên năm 2010 ̀ ̣ ̣ ̣ ́ được xây dựng bởi Cuc kiêm lâm Bô Nông nghi ̣ ̉ ̣ ệp và Phát triển nông thôn (Cuc̣ ̉ Kiêm lâm, 2003) v ơi diên tich 16.634ha (Cuc Kiêm lâm, 2003), danh luc nay hiên vân ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̃ chưa được Chinh phu phê duyêt. Diên tich cua V ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ườn Quốc gia trong danh luc nay ̣ ̀ ̉ ́ ự thay đôi ranh gi không phan anh s ̉ ơi trong th ́ ơi gian gân đây. ̀ ̀ 3. Đia hinh va thuy văn ̣ ̀ ̀ ̉ Vườn Quốc gia Bên En năm trên đia ban hai huyên Nh ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ư Thanh va Nh ̀ ư Xuân, ̉ ́ ươn Quôc Gia Bên En thuôc vung đôi thâp xung quanh hô n Tinh Thanh Hoa. V ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ước ̣ ̣ ̣ nhân tao. Đô cao dao đông từ 20 đên 497m, hâu hêt đia hinh d ́ ̀ ́ ̣ ̀ ươi 200m. Hô ́ ̀ở đô cao ̣ 50m so vơi măt n ́ ̣ ươc biên, co diên tich 2.281ha. Đia chât khu v ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ực đăc tr ̣ ưng bởi đá ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ trâm tich, đăc biêt la đa than bun. Co môt diên tich nho nui đa vôi, vung co diên tich ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ lơn nui đa vôi thuôc vung đêm phia Đông Băc ranh gi ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ới vươn. Trong vung loi cua ̀ ̀ ̃ ̉ vươn co hê thuy l ̀ ́ ̣ ̉ ơn la Sông M ́ ̀ ực, trong phương an m ́ ở rông v ̣ ườn se co thêm hê ̃ ́ ̣ ̉ thuy Sông Chang (Tordoff et al. 2000). ̀ 4. Đa dang sinh hoc ̣ ̣ Vươn Quôc gia Bên En co m ̀ ́ ́ ́ ưc đô đa dang sinh hoc vao loai trung binh. V ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ươǹ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ưng th quôc gia hiên đang bao vê môt phân hê sinh thai vung r ́ ̀ ương xanh nui thâp ̀ ́ ́ ở ̣ ̣ ́ ưng nay đa bi tac đông manh tr Băc Trung Bô. Tuy nhiên hê sinh thai r ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ước đây do khai thac, nên r ́ ưng hiên tai la r ̀ ̣ ̣ ̀ ưng th ̀ ứ sinh, cây gô đ ̃ ường kinh nho va phân l ́ ̉ ̀ ̀ ớn la tre ̀ nưa. Tuy nhiên t ́ ừ khi ngưng khai thac, chât l ̀ ́ ́ ượng rưng đa đang đ ̀ ̃ ược phuc hôi ̣ ̀ (Tordoff et al. 2000). ̣ ̀ ́ ̣ ́ ưng đa va đang bi tac đông manh nh Măc du cac hê sinh thai r ̀ ̃ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ưng khu hê đông ̣ ̣ thực vât V ̣ ườn Quốc gia Bên En vân kha đa dang va phong phu. Tai Bên En ghi nhân ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ượng đang kê cac loai th sô l ́ ̉ ́ ̀ ực vât đang bi đe doa trên toan câu, đang chu y nhât trong ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ừng la đôi t sô nay la loai Lim xanh Erythrophleum fordii, đây la loai đa t ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ượng khai ́ ́ ̉ thac chinh cua cac lâm tr ́ ường trươc năm 1992, hiên nay Lim xanh vân đang đôi ́ ̣ ̃ ́ tượng khai thac v ́ ơi qui mô nho b ́ ̉ ởi cac lâm tr ́ ương cung nh ̀ ̃ ư đang bi cac đôi t ̣ ́ ́ ượng ̣ ́ ̣ lâm tăc khai thac trôm. ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ở mưc đô toan câu cung đa Bên canh đo, môt sô loai đông vât co gia tri bao tôn ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ̃ được ghi nhân tai V ̣ ̣ ườn Quốc gia như Vượn ma trăng Hylobates leucogenys, L ́ ́ ửng 6
- ́ ửa Catopuma temminckii (Tordoff et al. 2000). Tuy choc Chrotogale owstoni, Bao l ́ ́ ượng ca thê cua hâu hêt cac quân thê thu l nhiên, sô l ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ớn tai Bên En la rât thâp, đây la ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ưc, môt sô loai đa bi khai thac can kiêt (Tordoff hâu qua cua tinh trang săn băn qua m ́ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ et al. 2000). Trươc đây, Voi Châu Á Elephas maximus đ ́ ược ghi nhân th ̣ ương xuyên tai ̀ ̣ Vườn Quốc gia, gân đây măc du đa co môt sô bao cao đê câp đên loai nay tai khu v ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ực (Tordoff et al. 1997, Ha Dinh Duc ed. 2000) nhưng thực tê vân ch ́ ̃ ưa co bât ky ghi ́ ́ ̀ ̣ nhân chinh th ́ ưc vê s ́ ̀ ự hiên diên cua loai nay trong V ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ườn Quốc gia từ năm 1993 ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ (Tordoff et al. 1997). Năm 2000, A. W. Tordoff đa co kêt luân loai nay co thê không ̀ ̀ ̣ con tôn tai trong khu v ực vung loi cua V ̀ ̃ ̉ ườn Quốc gia va chi co kha năng con môt ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ới han trong khu v quân thê rât nho phân bô gi ̀ ̣ ực vung đêm ̀ ̣ ở phia tây cua vung loi. ́ ̉ ̀ ̃ 5. Cac vân ́ ́ đê bao tôn ̀ ̉ ̀ ́ ̃ ở khu vực vươn keo dai cho đên năm 1992, không co n Khai thac gô ̀ ́ ̀ ́ ́ ơi naò rưng ch ̀ ưa bi tac đông. H ̣ ́ ̣ ơn 3.600 ngươi hiên đang sinh sông bên trong V ̀ ̣ ́ ườn Quốc gia va gân 30.000 ng ̀ ̀ ươi sông tai vung đêm (Ban Quan ly V ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ườn Quốc gia Bên En, ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ 2003) tiêp tuc la môi đe doa anh hưởng tơi môi tr ́ ường tự nhiên Vườn Quốc gia. Sự khai thac trai phep tai nguyên r ́ ́ ́ ̀ ừng cua ng ̉ ươi dân ̀ ở đây va ̀ ở những nơi khac t ́ ơí Vươn đang lam châm qua trinh tai sinh phuc hôi r ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ừng. Tuy nhiên, trong những năm ̣ gân đây, tinh trang khai thac gô trai phep cung nh ̀ ̀ ́ ̃ ́ ́ ̃ ư cac tac đông khac cua con ng ́ ́ ̣ ́ ̉ ươì ̀ ườn Quốc gia đa giam đang kê (Ban Quan ly V vao V ̃ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ườn Quốc gia Bên En, 2003). ́ Sự tôn tai lâu dai cua cac loai thu l ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ơn va trung binh ́ ̀ ̀ ở vươn đang bi đe doa do ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ới quân thê cua cac loai nay. B diên tich vung loi co thê qua nho đôi v ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ởi vây viêc đê ̣ ̣ ̀ ́ ở rông v xuât m ̣ ươn t ̀ ơi ranh gi ́ ơi Tinh Nghê An đ ́ ̉ ̣ ược châp nhân la hêt s ́ ̣ ̀ ́ ức quan ̣ trong. Rât tiêc la dân c ́ ́ ̀ ư đa di chuyên t ̃ ̉ ới vung đê xuât m ̀ ̀ ́ ở rông, pha r ̣ ́ ừng lam n ̀ ương ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ượng pha r rây va trông mia. Nêu hiên t ́ ưng không đ ̀ ược kiêm soat ngay, se dân đên ̉ ́ ̃ ̃ ́ sự cô lâp gi ̣ ưa r ̃ ưng ̀ ở vung loi v ̀ ̃ ơi cac vung xung quanh va giam tâm quan trong vê ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ươn quôc gia (Tordoff et al. 2000). bao tôn cua v ̀ ́ ̉ ́ ươn d Ban Quan ly v ̀ ự đinh di chuyên 4.000 ng ̣ ̉ ươi ra ngoai vung loi cua v ̀ ̀ ̀ ̃ ̉ ươn.̀ ́ ̣ Cho đên nay kê hoach nay vân không th ́ ̀ ̃ ực hiên đ ̣ ược do không co kinh phi va ng ́ ́ ̀ ươì ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ơi vung đêm đ dân không ung hô. Vi ho hiêu răng kê hoach di chuyên t ̀ ́ ̀ ̣ ược thực hiên, ̣ trong tương lai sự khai thac s ́ ử dung tai nguyên r ̣ ̀ ưng cua ho se bi han chê va it co c ̀ ̉ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ơ may quay trở lai (Tordoff et al. 2000). Tordoff et al (2000) kiên nghi răng cân phai co ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ nghiên cưu ky tr ́ ̃ ươc khi đi đên quyêt đinh di chuyên cac công đông trong vung loi cua ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ̉ vươn. Nêu co thê phai tô ch ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ưc di chuyên cang s ́ ̉ ̀ ơm cang tôt. Nêu đê ho ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ở lai phai ̣ ̉ 7
- ̣ ̀ ương trinh lâm nghiêp xa hôi va cac kê hoach khac khuyên khich ho tham gia vao ch ́ ́ ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ự phu thuôc vao tai nguyên r nhăm nâng cao thu nhâp va giam s ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ừng. 6. Cac gia tri khac ́ ́ ̣ ́ Vươn Quôc gia đang bao vê r ̀ ́ ̉ ̣ ưng đâu nguôn Sông M ̀ ̀ ̀ ực, hô Sông M ̀ ực là ́ ươc t nguôn cung câp n ̀ ́ ươi tiêu cho san xuât nông nghiêp cua toan bô cac xa vung ha ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ lưu. Sau khi xây dựng đâp va hinh thanh hô, đ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ơn vi thuy san hinh thanh đê quan ly hô ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ va thuy san. Trong cac năm t ́ ừ 1983 đên 1987, san l ́ ̉ ượng ca đanh băt tăng lên t ́ ́ ́ ừ 14 đên 30 t ́ ấn nhưng năm 1989 giam xuông con 7 tân. Năm 1993, đ ̉ ́ ̀ ́ ơn vi thuy san ng ̣ ̉ ̉ ưng ̀ ̣ ̣ hoat đông. Ng ươi dân đia ph ̀ ̣ ương tiêp tuc đanh ca ́ ̣ ́ ́ở trên hô va cac hê thuy liên quan ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ơi cac quy chê quan ly cua V đên hô, măc du cac hoat đông nay đa vi pham t ̀ ́ ̀ ̃ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ườn Quôć gia (Tordoff et al. 2000). Trong nhưng năm gân đây, v ̃ ̀ ơi viêc tăng c ́ ̣ ường thê chê ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ trong công tac quan ly, bao vê cua V ́ ườn Quốc gia, san l ̉ ượng ca trong hô đa tăng ́ ̀ ̃ ̉ ̉ ́ ườn Quốc gia Bên En, 2003). đang kê (Ban Quan ly V ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ườn đa khai thac cac Hâu hêt cac hô gia đinh trong vung loi va vung đêm cua v ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ưng san phâm cua r ̀ ở cac m ́ ưc đô khac nhau. Nhiêu san phâm cua r ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ ưng, nh ̀ ư tre nưa, ́ song mây ở khu vực kha phong phu điêu đo thê hiên r ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ừng tự nhiên đa bi thay thê. Tuy ̃ ̣ ́ nhiên, sự khai thac qua m ́ ́ ưc môt sô tai nguyên trong nh ́ ̣ ́ ̀ ững năm trước đây, như gô,̃ ́ ơn đo la nguyên nhân chinh lam chung tr cac loai thu l ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ở nên hiêm trong khu v ́ ực (Tordoff et al. 2000). Vươn Quôc Gia Bên En co tiêm năng du lich cao, dich vu nay đa đang hâp dân ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ̃ nhiêu du khach trong n ̀ ́ ươc. V ́ ươn co phong canh đep, đ ̀ ́ ̉ ̣ ường đi lai thuân tiên. V ̣ ̣ ̣ ườn ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ co nha khach va khach du lich co thê du ngoan băng thuyên trên hô. Dich vu du lich co ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ năng mang laị diên tiêm ̣ maọ mơí cho vươǹ và thu nhâp ̣ cho công tać quan ̉ lý (Tordoff et al. 2000). 8
- II. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN 1. Đa dạng hệ sinh thái Vườn Quốc gia Bến En thuộc hệ sinh thái rừng núi đất nhiệt đới ẩm. Đây là trung tâm phân bổ của giống Lim xanh, đặc hữu nổi tiếng ở Việt Nam, có cây tuổi thọ đến vài trăm năm với đường kính gần 3m. Ngoài ra còn có các loài cây gỗ quý hiếm như chò chỉ, vù hương, sến mật, vàng tâm, lim, xẹt, lát hoa, trai lý... và những nhóm cây thân mềm như song, mây, giang, tre, họ cây có dầu như trẩu, sến, màng tang... Đặc biệt phong phú là có trên 300 loài cây dược liệu. Rừng Bến En là nơi ẩn náu rất thuận lợi cho nhiều nhóm côn trùng, các loài chim, các loài gặm nhấm, móng guốc và các loài thú ăn thịt phát triển, sinh sôi. Qua nhiều đợt khảo sát, điều tra cho thấy Vườn Quốc gia Bến En có 50 bộ, 177 họ, 216 giống và hơn 1.000 loài động vật, trong đó có 91 loài thú, 201 loài chim, 54 loài bò sát, 31 loài ếch nhái, 68 loài cá, 499 loài côn trùng. Có nhiều loài động vật quý hiếm nằm trong sách đỏ như voi, bò tót, gấu ngựa, báo lửa, khỉ mặt đỏ, vượn bạc má, rùa vàng... Vườn Quốc gia Bến En có hồ sông Mực rộng 4.000ha, sâu hàng chục mét, là thủy vực của bốn con suối lớn trong vùng. Hồ sông Mực còn chia ra làm hai hồ, hồ Thượng rộng hơn 3.000ha và hồ Hạ rộng chừng 800ha. Trên mặt hồ có 24 hòn đảo lớn, nhỏ tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình, lại có thêm nhiều hang động kỳ ảo chẳng khác nào chốn bồng lai tiên cảnh. Bên cạnh đó, vườn còn xây dựng hệ thống cây xanh tại khu hành chính với hàng trăm loài khác nhau, góp phần tôn tạo cảnh quan và môi trường trong sạch. Vườn Quốc gia Bến En có hệ thống vùng đệm nằm trên địa bàn 11 xã thuộc hai huyện Như Xuân và Như Thanh với số dân 16.000 người bao gồm 4 dân tộc Mường, Kinh, Thái, Thổ. Đây là nguồn nhân lực quan trọng tại chỗ góp phần vào công tác bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng, thực hiện biện pháp nông lâm kết hợp, bảo đảm đời sống ổn định của người dân và sự phát triển của rừng ở vùng trung tâm. 2. Đa dạng loài động thực vật 2.1. Đa dạng loài thực vật Thực vật rừng quốc gia Bến En thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới, nguồn gen chính mà vườn đang chú ý bảo tồn là các loại cây thuộc kiểu rừng thường xanh chiếm ưu thế như: Lim xanh, săng le, lát hoa, táu mật, gội nếp, trai lý, bản xe…với 1.357 loài, 902 chi, 196 họ của 6 ngành thực vật bậc cao, trong đó có 34 loài thực 9
- vật quý hiếm, đặc biệt là cây Lim xanh (Ery thsophloeum fordii) thuộc loài cây chiếm ưu thế. Với hệ sinh thái đặc biệt, Vườn Quốc gia Bến En là nơi có số lượng thực vật sống quần cư thuộc diện phong phú bậc nhất Việt Nam. Ở đây có các loài cây gỗ quý hiếm như chò chỉ, vù hương, sến mật, vàng tâm, lim, lát hoa, trai lý; những nhóm cây thân mềm như song, mây, giang, tre; họ cây có dầu như trẩu, sến, màng tang... Phong phú là có trên 300 loài cây dược liệu. Các loại cây làm thuốc điển hình là Mã tiền, Sa nhân, Sến, Trẩu, Màng lay, Hương bài, Thu hải đường, Lim xanh, Vù hương... Theo Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam, bước đầu nghiên cứu đã ghi nhận cấu trúc tổ thành hệ thực vật Bến En khá đa dạng bao gồm 749 loài thuộc 138 họ và 459 chi của 5 ngành Thông Đất, Khuyết lá Thông, Dương xỉ, Ngành Hạt Trần và ngành Hạt kín. Bước đầu nghiên cứu cấu trúc tố thành loài trong hệ thực vật Vườn Quốc gia Bến En, các nhà khoa học đã thu thập và hiệu chỉnh bản danh lục mới theo cách sắp xếp của Brummitt (1992): Cấu trúc tổ thành hệ thực vật Bến En khá đa dạng bao gồm 749 loài thuộc 138 họ và 459 chi của 5 ngành Thông Đất, Khuyết lá Thông, Dương xỉ, Ngành Hạt Trần và ngành Hạt kín. Sự phân bố giữa các taxon không đều nhau Ngành Hạt Kín chiếm ưu thế với 679 loài chiếm 90,7% tổng số loài toàn hệ, Tiếp đến là Dương xỉ với 54 loài chiếm 7, 28% các ngành còn lại chiếm tỉ lệ rất thấp. Riêng ngành Hạt Kín thì lớp Hai lá mầm chiếm ưu thế với 575 loài chiếm 84,68% tổng số loài của cả ngành. Các chỉ số trong hệ thực vật Vườn Quốc gia Bến En gồm: chỉ s ố h ọ là 5,43, chỉ số chi là 1,63 và trung bình mỗi họ có 3,33 chi thấp hơn so với Bạch Mã, Pù Mát, Cúc Phương và Sa Pa. Trong 138 họ thực vật của hệ có 10 họ đa dạng nhất chiếm 212 loài (28.84%) và 125 chi (27.23%). Ví dụ: Euphorbiaceae, Fabaceae, Rubiaceae,... đặc biệt một số họ trong 10 họ đa dạng nhất Việt Nam lại không có trong hệ. Các chi đa dạng nhất của hệ phải kể đến: Mallotus, Desmosdium, Castanopsis, Ficus, Ardisia, Hydeotis... chiếm 67 loài (8.95%%) tổng số loài của khu hệ. Vườn Quốc gia Bến En có 12 loài cần được bảo vệ thuộc sách đỏ Việt Nam, chiếm tỉ lệ 1.60%. 10
- Đặc biệt, Vườn Quốc gia Bến En là trung tâm phân bố của giống Lim xanh, đặc hữu nổi tiếng ở Việt Nam, có cây tuổi thọ đến vài trăm năm với đường kính gần 3m. Là 1 trong nhóm gỗ "tứ thiết", Lim xanh có tên khoa học là Erythrophloeum fordii oliv thuộc họ Vang. Với chất lượng gỗ tốt nhất, Thanh Hóa được gọi là "quê hương" của Lim xanh, khu vực phân bố tự nhiên tập trung ở các xã Yên Cát, Xuân Khang, Cát Vân của huyện Như Xuân... Ngoài ra, Lim xanh còn phân bố ở các huyện Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Bá Thước, Thạch Thành và một số địa phương khác. Lim xanh được dùng phổ biến trong xây dựng nhà cửa, cầu cống, đóng đồ gia dụng, khả năng chịu lực lớn, độ bền cao, được nhiều người ưa chuộng. Lim xanh Thanh Hóa từng được Chính phủ lựa chọn để xẻ tà vẹt khôi phục lại tuyến đường sắt Bắc Nam những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Lim xanh Như Xuân cũng chính là loại gỗ được chọn để xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh cũng như có mặt trong nhiều công trình xây dựng quan trọng khác của cả nước và trong Tỉnh. 2.2. Đa dạng loài động vật Hệ động vật ở Vườn Quốc gia Bến En cũng rất đa dạng. Đây là nơi ẩn náu rất thuận lợi cho nhiều nhóm côn trùng, các loài chim, các loài gặm nhấm, móng guốc và các loài thú ăn thịt phát triển, sinh sôi. Theo số liệu điều tra năm 1998 cho thấy, Vườn Quốc gia Bến En có 375 loài động vật thuộc 112 họ, 36 bộ, 5 lớp. Thú có 66 loài, 25 họ, 9 bộ (29 loài có trong Sách đỏ Việt Nam), trong đó có nhiều loài thú quý hiếm như voi (5 7 con), bò tót, hổ (3 5 con), vượn đen má trắng. Chim có 195 loài, 53 họ, 18 bộ (9 loài có trong Sách đỏ Việt Nam). Bò sát có 39 loài, 14 họ, 2 bộ (15 loài có trong Sách đỏ Việt Nam). Lưỡng cư có 29 loài, 6 họ, Ì bộ (4 loài có trong Sách đỏ Việt Nam). Cá có 49 loài, 14 họ, 6 bộ (4 loài có trong Sách đỏ Việt Nam). Kết quả nhiều đợt khảo sát, điều tra cho thấy, động vật Vườn Quốc gia Bến En có 50 bộ, 177 họ, 216 giống và hơn 1.000 loài động vật, trong đó có 91 loài thú, 201 loài chim, 54 loài bò sát, 31 loài ếch nhái, 68 loài cá, 499 loài côn trùng. Có nhiều loài động vật quý hiếm nằm trong sách đỏ như voi, bò tót, gấu ngựa, báo lửa, khỉ mặt đỏ, vượn bạc má, rùa vàng... 3. Đa dạng gen Vườn Quốc gia Bến En được đánh giá có sự đa dạng gen thực vật điển hình. Nguồn gen chính mà vườn đang chú ý bảo tồn là nguồn gen các loại cây thuộc kiểu rừng thường xanh chiếm ưu thế như: Lim xanh, Săng lẻ, Lát hoa, Táu mật, Gội nếp, Trai lý, Bản xe... với 1.357 loài, 902 chi, 196 họ của 6 ngành thực vật bậc cao, 11
- trong đó có 34 loài thực vật quý hiếm, đặc biệt là cây Lim xanh (Ery thsophloeum fordii) thuộc loài cây chiếm ưu thế. Vài năm gần đây, với những đề tài nghiên cứu khoa học như: "Bảo tồn nguồn gen một số loài cây quý hiếm ở Vườn quốc gia Bến En", "Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng sau nương rẫy ở Vườn quốc gia Bến En"... Vườn đã thu hút hàng trăm nhà nghiên cứu, nhà khoa học về động vật, thực vật trong nước và quốc tế đến tham quan, nghiên cứu. 12
- III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN 1. Thực trạng về công tác bảo tồn đa dạng sinh học Với diện tích 15.334 ha rừng và đất lâm nghiệp, trải dài trên địa bàn hai huyện Như Xuân và Như Thanh. Nhờ đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nên Vườn Quốc gia Bến En đã xây dựng và phát triển thành công hệ sinh thái đa dạng của rừng nhiệt đới, phục vụ yêu cầu bảo tồn nguồn tài nguyên quý của thiên nhiên và phát triển du lịch sinh thái. Năm 2005, vườn đã khoanh nuôi, phục hồi được 2.006ha rừng tự nhiên; khoanh nuôi kết hợp tác động kỹ thuật cao 96ha, chăm sóc rừng trồng phục hồi sinh thái 60 ha, xây dựng và chăm sóc vườn thực vật 29ha, điều tra, phân loại thực vật 30ha với 984 loài cây, điều tra, khảo sát làm lại luận cứ khoa học xây dựng khu sinh quyển thế giới của tỉnh Thanh Hóa. Ngoài ra, cán bộ kỹ thuật của vườn còn theo dõi các thông số kỹ thuật về diễn biến của các loài cây bản địa quý hiếm, thực nghiệm xử lý giống, gieo ươm, gây trồng một số loài cây mới để bảo tồn quỹ gien thực vật. Xây dựng quy trình kỹ thuật ứng dụng gây trồng rộng rãi các loài cây quý như: đinh hương, giổi, Lim xanh, vang nhuộm, rau sắng, vù hương, trai lý... Vườn Quốc gia Bến En hiện là nơi lưu giữ diện tích và số lượng Lim xanh lớn nhất cả tỉnh, với diện tích khoảng 1.000ha. Nơi có mật độ Lim xanh dày nhất tại Vườn Quốc gia Bến En là khu vực Điện Ngọc. Lim xanh ở Vườn Quốc gia Bến En có độ tuổi từ 25 đến 30 năm, đường kính dao động từ 20 đến 25cm và hoàn toàn là lim tái sinh. Trên lý thuyết, với độ tuổi còn "non" như vậy, chất lượng gỗ Lim xanh không cao. Tuy nhiên, vì lợi nhuận và nhu cầu "miếng cơm manh áo", rừng Lim xanh ở Vườn Quốc gia Bến En vẫn bị các đối tượng xâm hại. Đối tượng khai thác chủ yếu là ở các xã Bình Lương, Xuân Thái. Điển hình là năm 2008 các đối tượng đã lợi dụng sơ hở của cán bộ quản lý, khai thác trộm 78 cây lim tại rừng lim khu vực Điện Ngọc. Cách thức khai thác trộm phổ biến là sử dụng loại cưa xăng. Với công cụ này, các đối tượng chỉ cần khoảng 1 tiếng đồng hồ để hạ 1 cây lim. Không chỉ thế, nhiều đối tượng còn sử dụng biện pháp cưa mớm, sau đó chờ những ngày mưa, bão, gió quật đổ cây rồi lợi dụng sơ hở của lực lượng tuần tra, bảo vệ để cắt khúc, đưa đi. Vườn Quốc gia Bến En đã triển khai nhiều biện pháp để quản lý, bảo vệ như khoanh vùng, giao trách nhiệm cho cán bộ trực tiếp quản lý đến từng tiểu khu. Thậm chí thành lập các chốt gác ngay giữa rừng, cắt cử cán bộ thay phiên nhau 13
- trực. Tuy nhiên, cuộc chiến giữ rừng, giữ Lim xanh vẫn giằng co, dai dẳng. Đối tượng khai thác trộm chủ yếu là dân bản địa, thông thuộc đường rừng như lòng bàn tay. Cán bộ kiểm lâm có phát hiện được đối tượng khai thác trộm, thì cũng khó đuổi bắt được. Rừng bị xâm hại, cán bộ làm nhiệm vụ thì phải chịu kỷ luật. Sử dụng biện pháp cứng rắn là bắn đối tượng thì cán bộ phải bồi thường. Vì vậy, lực lượng kiểm lâm đã dùng đến biện pháp làm bẫy dây để vây bắt đối tượng. Tuy nhiên, hầu hết các đối tượng là các con nghiện, khi áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính thì nhà lại quá nghèo, không biết lấy gì để nộp phạt. Càng khó khăn hơn nữa, khi tại vùng lõi của Vườn Quốc gia Bến En có tới 318 hộ dân với gần 2.000 nhân khẩu sinh sống. Đời sống của bộ phận dân cư này hết sức khó khăn, thường chui nhủi khai thác gỗ trộm để bán lấy tiền sinh sống. Cán bộ Vườn Quốc gia và các cơ quan chức năng tổ chức tuyên truyền, vận động ý thức quản lý, bảo vệ rừng thì bà con... lý luận: Sống giữa rừng, không khai thác gỗ, săn thú thì chúng tôi lấy gì mà ăn. Bên cạnh công tác bảo vệ, Vườn Quốc gia Bến En đã triển khai biện pháp bảo tồn. Công tác bảo tồn Lim xanh hiện nay ở Vườn Quốc gia Bến En chủ yếu là bảo tồn chuyển vị, phải du nhập giống và trồng mới. Nhưng do thời gian kiến thiết của Lim xanh lâu, phải từ 100 năm trở lên, do đó trên diện tích đất 2 ven Vườn Quốc gia Bến En, nhân dân chủ yếu trồng các loài cây lâm nghiệp ngắn ngày, phổ biến nhất là keo. Trong 2 năm gần đây, thông qua Dự án 661, Vườn Quốc gia Bến En đã trồng mới 80 ha lim với mật độ 500 cây/ha từ nguồn giống lim bản địa. Hiện nay toàn bộ diện tích lim này đang sinh trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những giải pháp tạm thời. 2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học 2.1. Những thuận lợi Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các tổ chức trong nước và Quốc tế, Vườn Quốc gia Bến En đã thu hút được nhiều dự án đầu tư nhằm tăng cường chất lượng của công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực này: Từ tháng 7 đên thang 9 năm 1997 va t ́ ́ ̀ ừ thang 10 đên thang 12 năm 1998, Tô ́ ́ ́ ̉ chưc kham pha môi tr ́ ́ ́ ương Viêt Nam va Viên Sinh thai va Tai Nguyên Sinh vât ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ở Vươn Quôc gia Bên En (Tordoff et al. 1997, (IEBR) đa điêu tra Đa dang sinh hoc ̀ ́ ́ 2000). Từ năm 1998 đến năm 2000, Hôi bao tôn sinh thai Nhât Ban va Tr ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ương Đai ̀ ̣ ̣ ̉ hoc Tông hợp Ha Nôi đa tiên hanh th ̀ ̣ ̃ ́ ̀ ực hiên d ̣ ự an bao tôn đông vât hoang da ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̃ở vườn 14
- Quôc gia Bên En, d ́ ́ ự an đa đanh gia cac gia tri Đa dang sinh hoc va xây d ́ ̃ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ựng chiên ́ lượng bao tôn cho V ̉ ̀ ườn Quốc gia (Ha Đinh Đ ̀ ̀ ức, 2000). Năm 1999, Chương trinh điêu tra Hô Đông D ̀ ̀ ̉ ương cung đa đ ̃ ̃ ược tiên hanh ́ ̀ bởi cac nha khoa hoc Viên Sinh thai va Tai nguyên Sinh vât va Cuc Kiêm lâm tai ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ Vườn Quốc gia Bên En (Trân Quôc Bao, 1999). ́ ̀ ́ ̉ Hiện nay, dự án "bảo vệ đa dạng sinh học của hệ sinh thái núi đất đai thấp khu vực Bắc Trung bộ ở Vườn Quốc gia Bến En" đến tháng 3/2011. Đây là dự án do Quỹ Bảo tồn Việt Nam hỗ trợ với tổng kinh phí gần 1 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn đối ứng của địa phương là 113,9 triệu đồng. Thực hiện dự án này nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En và cán bộ địa phương, đồng thời thúc đẩy các mối quan hệ giữa Ban Quản lý và các cộng đồng địa phương thông qua việc quy hoạch sử dụng tài nguyên một cách bền vững tại 1 thôn trong khu bảo vệ nghiêm ngặt và 2 thôn trong khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc gia. Hoạt động chính của dự án là xây dựng năng lực quản lý và xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích, trong đó tập trung xây dựng năng lực quản lý cho Ban Quản lý, cán bộ địa phương và cộng đồng để nâng cao năng lực quản lý bảo vệ rừng. 2.2. Những khó khăn Trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Bến En hiện tại còn một số khó khăn còn tồn tại như sau: Vườn Quốc gia Bến En hiện nay có sự không ổn định ranh giới, tách nhập nhiều lần đã gây nhiều khó khăn cho công tác hoạch định. Vấn đề nan giải số một của vườn hiện nay là bài toán về lãnh thổ. Vườn tiếp giáp với hai huyện Như Thanh và Như Xuân gồm 13 xã với 240 lối đi lớn nhỏ vào rừng. Số dân vùng lõi, vùng đệm thuộc đất vườn quản lý có 278 hộ với 1.296 nhân khẩu. Phần đông số hộ này còn nghèo và hầu hết là người dân tộc thiểu số, nhiều hộ đang được Nhà nước hỗ trợ tiền làm nhà, nhu cầu xây dựng cần nhiều gỗ nên rừng tiếp tục bị sức ép: "Làm sao đây để rừng an toàn ban ngày và "yên ngủ" ban đêm?". Sự phức tạp của quản lý khu vực này thể hiện là: Năm 2009, vườn đã lập biên bản xử lý 50 vụ vi phạm quản lý, bảo vệ rừng, trong đó 21 vụ có chủ, 29 vụ vô chủ. Số lâm sản bị tịch thu gồm 34.352m 3 gỗ tròn, 2,125m3 gỗ xẻ cùng nhiều tang vật như xe máy, súng săn... Trong con số trên, có năm vụ lâm tặc chống trả 15
- người thi hành công vụ, hai vụ đặc biệt nghiêm trọng. Một vụ đối tượng đập phá tài sản Nhà nước, một vụ đánh cán bộ kiểm lâm trọng thương tại xã Xuân Phúc (huyện Như Thanh). Ngoài ra, tình trạng săn bắt động vật hoang dã, khai thác lâm sản ngoài gỗ như: hoàng đằng, lá khôi tím, dây quạnh, thạch xương bồ, thiên niên kiện... đang gây sự suy giảm đa dạng sinh học cho vườn. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhượng quyền sở hữu đất rừng còn nhiều khiếm khuyết. Tại huyện Như Thanh diện tích đất lâm nghiệp đã chuyển sang trồng dứa, cà phê nay dự án, doanh nghiệp đổ bể, vùng nguyên liệu dứa đầu tư bằng vốn vay ngân hàng phá đi đã khó, trồng lại rừng không phải dễ vì nợ cũ còn đó, tổ chức tín dụng giữ chặt "giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" để làm tin. Nhân dân nhiều địa phương trong tỉnh còn sử dụng đất lâm nghiệp để trồng mía nguyên liệu, trồng sắn cung ứng cho các nhà máy, cơ sở chế biến, gieo trồng các loài cây nông nghiệp trên đất dốc. Việc làm đó khiến cho một diện tích lớn đất rừng bị mất đi, kèm theo đó là diện tích rừng bị thu hẹp. Chính sách hưởng lợi theo Quyết định 178/QĐTTg còn thấp, chưa tạo động lực phát triển vốn rừng và đủ sức hấp dẫn hộ nhận đất, nhận rừng yên tâm gắn bó với nghề rừng. Hằng năm, hộ tham gia quản lý bảo vệ rừng chỉ được hưởng 2% tổng sản lượng lâm sản theo chu kỳ khai thác. Sau khi trừ chi phí thiết kế, tổ chức khai thác, thuế tài nguyên và các chi phí khác, hộ tham gia bảo vệ, phát triển vốn rừng thực nhận 30.000 đồng/1m3 gỗ khai thác tận thu tận dụng. Điều đó khiến cho người dân không chú tâm vào việc bảo vệ rừng mà khai thác rừng để thu lợi nhiều hơn. Tình trạng chặt phá rừng, "rút ruột" gỗ quý còn diễn ra, đặc biệt các đối tượng chặt phá rừng hoạt động có tính toán, có tổ chức và khá liều lĩnh. Mặc dù có hẳn một Ban Quản lý với 75 nhân viên, gồm 5 phòng ban chức năng để bảo vệ, quản lý phát triển rừng và hệ sinh thái nhưng những năm gần đây, đặc biệt là cuối năm 2007 đến nay, hệ sinh thái của Vườn bị xâm phạm nghiêm trọng, hàng trăm cây lim xanh và nhiều loại gỗ quý khác bị chặt phá, làm thiệt hại nghiêm trọng tài sản quốc gia, gây bức xúc trong dư luận nhân dân. 3. Những kiến nghị và đề xuất Phải sớm ổn định quy hoạch về lãnh thổ của Vườn Quốc gia, tạo điều kiện cho công tác hoạch định công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia được tổ chức tốt. 16
- Nghiêm trị các hành vi chặt phá rừng làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học của Vườn, truyền truyền công tác bảo vệ rừng, bảo vệ Vườn cho mọi người dân sinh sống quanh khu vực Vườn Quốc gia... Kiểm tra, rà soát công tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhượng quyền sở hữu đất rừng nhằm bảo vệ tốt nguồn đất rừng cũng như phục vụ cho công tác bảo vệ rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học của Vườn. Nâng cao chính sách hưởng lợi theo Quyết định 178/QĐTTg, tạo động lực phát triển vốn rừng và hấp dẫn các hộ dân nhận đất, nhận rừng yên tâm gắn bó với nghề rừng, người dân chú tâm vào việc bảo vệ rừng nhiều hơn. Ban Quản lý Vườn Quốc gia cần phải phối hợp chặt chẽ với lực lượng kiểm lâm, các cơ quan chức năng tập trung ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng, "rút ruột" gỗ quý còn đang diễn ra. UBND Tỉnh Thanh Hóa cũng cần có các biện pháp mạnh dựa trên chế tàu pháp luật để trừng phạt, răn đe đối với các hành vi gây ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia. IV. KẾT LUẬN Vươn Quôc gia Bên En co m ̀ ́ ́ ́ ưc đô đa dang sinh hoc vao loai trung binh. V ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ươǹ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ưng th quôc gia hiên đang bao vê môt phân hê sinh thai vung r ́ ̀ ương xanh nui thâp ̀ ́ ́ ở ̣ Băc Trung Bô. ́ ̣ ́ ưng nay đa bi tac đông manh tr Hê sinh thai r ̀ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ươc đây do khai thac, nên r ́ ́ ừng ̣ ̣ ̀ ưng th hiên tai la r ̀ ứ sinh, cây gô đ ̃ ường kinh nho va phân l ́ ̉ ̀ ̀ ớn la tre n ̀ ưa. Tuy nhiên t ́ ư ̀ khi ngưng khai thac, chât l ̀ ́ ́ ượng rưng đa đang đ ̀ ̃ ược phuc hôi. ̣ ̀ ̣ ̣ Khu hê đông thực vât V ̣ ườn Quốc gia Bên En vân kha đa dang va phong phu. ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ượng đang kê cac loai th Tai Bên En ghi nhân sô l ́ ́ ̉ ́ ̀ ực vât đang bi đe doa trên toan câu, ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ đang chu y nhât trong sô nay la loai Lim xanh Erythrophleum fordii. ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ở mức đô toan câu đa đ Môt sô loai đông vât co gia tri bao tôn ̣ ̀ ̀ ̃ ược ghi nhân tai ̣ ̣ Vườn Quốc gia như Vượn ma trăng Hylobates leucogenys, L ́ ́ ửng choc Chrotogale ́ ́ ửa Catopuma temminckii (Tordoff et al. 2000). Tuy nhiên, sô l owstoni, Bao l ́ ượng cá ̉ ̉ ̉ ́ ớn tai Bên En la rât thâp, đây la hâu qua cua tinh thê cua hâu hêt cac quân thê thu l ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ưc, môt sô loai đa bi khai thac can kiêt. trang săn băn qua m ́ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ Sự khai thac trai phep tai nguyên r ́ ́ ́ ̀ ưng cua ng ̀ ̉ ươi dân ̀ ở đây va ̀ở những nơi ́ ơi V khac t ́ ươn đang lam châm qua trinh tai sinh phuc hôi r ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ừng. Tuy nhiên, trong nhưng năm gân đây, tinh trang khai thac gô trai phep cung nh ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ́ ́ ̃ ư cac tac đông khac cua ́ ́ ̣ ́ ̉ con ngươi vao V ̀ ̀ ườn Quốc gia đa giam đang kê. ̃ ̉ ́ ̉ Vấn đề nan giải số một của vườn hiện nay là bài toán về lãnh thổ, vấn đề không ổn định về ranh giới. Ngoài ra, hiện tại Vườn Quốc gia Bến En còn phải đối 17
- mặt với tình trạng chặt phá rừng, nạn "rút ruột" gỗ quý. Do vậy cần thiết và cấp bách phải có các giải pháp cụ thể để bảo vệ đa dạng sinh học của Vườn. 18
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giới thiệu Vườn Quốc gia Bến En. Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En Thanh Hóa. 2. Thông tin đa dạng hệ thực vật Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam. 3. "For the sustainable management of protected areas in Vietnam, case study of Ben En National Park at Thanh Hoa province". Hanoi: Hanoi Science University and Ecosystem Conservation Society of Japan. In Vietnamese. Ha Dinh Duc ed. (2000). 4. Vườn Quốc gia Bến En đang bị tàn phá. Báo Tổ quốc điện tử. 5. Lim xanh Bến En và vấn đề bảo vệ, bảo tồn. Báo Thanh Hóa điện tử. 6. Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch trên núi đá vôi Vườn Quốc gia Bến En Thanh Hóa. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban. Đại học Vinh. 7. Đa dạng yếu tố địa lý hệ thực vật Vườn Quốc gia Bến En Nguyễn Anh Tài, Phan Trọng Đức. Trung tâm cơ sở dữ liệu thực vật Việt Nam. 19
- DANH MỤC ẢNH Hoàng hôn trên hồ Bến En 20
- Vườn Quốc gia Bến En tạo điều kiện thuận lợi cho các loài chim về cư trù theo mùa 21
- 22
- Vườn Quốc gia Bến En có một hệ động vật phát triển phong phú và đa dạng 23
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận đề tài: Đa dạng sinh học ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
29 p | 3728 | 683
-
Luận văn đề tài : Tổng quan về đa dạng sinh học là nền tảng của nông nghiệp bền vững
22 p | 472 | 143
-
Đề Tài 8: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
31 p | 332 | 91
-
Bài báo cáo: Suy thoái đa dạng sinh học
14 p | 487 | 84
-
Báo cáo môn học Môi trường và con người: Đa dạng sinh học và nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học
26 p | 489 | 81
-
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 p | 212 | 43
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học:" TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN "
7 p | 193 | 41
-
PHÂN TÍCH CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ - TP. ĐÀ NẴNG
9 p | 137 | 29
-
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC CHO RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, HÀ TÂY
12 p | 305 | 27
-
Bài thảo luận nhóm môn Đa dạng sinh học: Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học
10 p | 129 | 13
-
Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp cơ sở năm 2022: Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật cây gỗ của trạng thái rừng trung bình tại ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
83 p | 79 | 9
-
Báo cáo du lịch sinh thái: Luật đa dạng sinh học của Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 qua ngày 13/11/2008
30 p | 104 | 8
-
Báo cáo hội thảo khoa học: Bảo tồn voọc mũi hếch và đa dạng sinh học ở khu vực Du Già - Khau Ca tỉnh Hà Giang
41 p | 81 | 7
-
Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đa lợi ích sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước nội địa ở phía Tây tỉnh Quảng Ninh
57 p | 46 | 6
-
Lồng ghép tiêu chí đa dạng sinh học trong đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam: Một số thảo luận và khuyến nghị
8 p | 86 | 4
-
Báo cáo tóm tắt kết quả khoa học công nghệ đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học về đa dạng sinh học ốc cạn (Land snail) ở khu vực đông bắc Việt Nam phục vụ cho việc dự báo, cảnh báo ô nhiễm một số kim loại nặng trong đất, thử nghiệm tại tỉnh Bắc Kạn
28 p | 61 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh
93 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn