intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU PHÂN TẦNG XÃ HỘI

Chia sẻ: Trần Xuân Hạnh Trần Hạnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

203
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay các nhà xã hội học thường sử dụng ba phương pháp cơ bản để nhận diện và phân tích hệ thống phân tầng xã hội. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế,do đó việc chọ lựa phương pháp nào tùy thuộc những điều kiện cụ thể. Thông thường các nhà xã hội học họ không sử dụng một phương pháp mà phói kết hợp nhiều phương pháp khác nữa.Tuy nhiên họ luôn lựa chọn một phương pháp chủ đạo và chính phương pháp này sẽ cuộc nghiên cứu thiên về khuynh hướng định tính hay định lượng....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU PHÂN TẦNG XÃ HỘI

  1. Phương pháp đánh giá TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA NGŨ VĂN-VĂN HÓA HỌC ---- BÀI TIỂU LUẬN MÔN CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA-XÃ HỘI ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU PHÂN TẦNG XÃ HỘI GVHD : PGS.TS. NGUYỄN VĂN TIỆP SVTH : TRẦN XUÂN HẠNH LỚP : VHK33 MSSV : 0911406 Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 1/15
  2. Phương pháp đánh giá NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Đà Lạt, ngày …. tháng ….. năm 2012 Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 2/15
  3. Phương pháp đánh giá MỞ ĐẦU Hiện nay các nhà xã hội học thường sử dụng ba phương pháp cơ bản để nhận diện và phân tích hệ thống phân tầng xã hội. Mỗi phương pháp đ ều có những ưu điểm và hạn chế,do đó việc chọ lựa phương pháp nào tùy thuộc những điều kiện cụ thể. Thông thường các nhà xã hội học họ không sử dụng một phương pháp mà phói kết hợp nhiều phương pháp khác nữa.Tuy nhiên họ luôn lựa chọn một phương pháp chủ đạo và chính phương pháp này sẽ cuộc nghiên cứu thiên về khuynh hướng định tính hay định lượng. Việc lựa chọn một phương pháp nghiên cứu nào tùy thuộc vào nhiều yếu tố:  Mục đích nghiên cứu(mức độ khái quát,đọ chính xác,sâu rộng của nội dung nghiên cứu)  Đối tượng khảo sát  Khả năng của người nghiên cứu  Những hoàn cảnh cụ thể,những yếu tố của thực tế. Việc lựa chọn phương pháp nhận diện và phân tích hệ thống dựa trên kết quả điều tra thì có thể đưa ra 3 phương pháp nghiên cứu cơ bản đó là: 1. Phương pháp đánh giá 2. Phương pháp đánh giá chủ quan(tự đánh giá) 3. Phương pháp đánh giá khách quan. Qua phương pháp đánh giá ta có thể đưa ra những cơ sở lý luận từ lý thuy ết đến thực tiễn vào cuộc sống người dân qua đó điều tra sự phân tầng xã hội dựa trên kết quả điều tra mà ta có thể đánh giá đó là cơ sở nguyên lý của tôi. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 3/15
  4. Phương pháp đánh giá NỘI DUNG Sử dụng phương pháp này,nhà nghiên cứu yêu cầu các thành viên trong xã hội mô tả sự phân tầng trong cộng đồng xã hội đó. Để thực hiện phương pháp này các nhà xã hội học có thể đặt ra cho đối tượng khảo sát các câu hỏi sau: ví dụ như xin ông bà vui lòng cho biết trong khu phố ta đã có sự phân tầng chưa? Những ai thuộc nhóm xã hội giàu-những ai thuộc nhóm xã hội nghèo ra sao?thông qua những câu hỏi như vậy,mỗi người có thể mô tả sự phân tầng theo cách hiểu riêng của mình và trong khi trả lời người ta có thể đưa ra những nhận định,những lời bình nhận xét vì sao người này giàu người kia nghèo. Nhà xã hội học tập hợp các ý kiến này và từ đó có đ ược nguồn thông tin để nhận diện sự phân tầng xã hội. Những nhà nghiên cứu hoạt đọng xã hội cũng như các nhà tài trợ luôn muốn xem tài nguyên dành cho các dự án,chương trình phát triển sử dụng có đúng không? Chất lượng những dịch vụ cung cấp thế nào? Thành quả của dự án ra sao?.. Một trong những lý do chính của việc đánh giá là để xá định trách nhiệm về dịch vụ được cung cấp. Đánh giá còn nhằm cải thiện hiệu suất công việc nó giúp những người đang thực hiện công trình nghiên cứu hiểu rõ hơn về công việc họ đang thực hiện,đồng thời cũng giúp những người thụ hưởng có được dịch vụ chuyên nghiệp tốt hơn. Trước hết ta cần xác định được nhu cầu là việc thu thập thông tin về nhu cầu của mỗi các nhân,nhóm hay cộng đồng nhằm lên kế hoạch cải thiện việc cung cấp dịch vụ các thong tin thu thập bao gồm: tính chất và đăc điểm của nhóm và cộng đồng,những sang kiến và dịch vụ đang tồn tại có đáp ứng nhu cầu một cáh thích hợ không,đau là khoảng cách trong dịch vụ cung cấp,nơi nào cần có những dịch vụ mới để bổ sung các thiếu sót,cơ cấu cảu cộng đồng ảnh hưởng chất lượng và viêcj cung cấp dịch vụ như thế nào, cần Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 4/15
  5. Phương pháp đánh giá thay đổi môi trường nào để cải thiện chất lượng dịch vụ cộng đòng cần nhu cầu phát triển như thế nào đó là câu hỏi đặt ra cho các nhà nghiên cứu. Phân tích và đánh giá nhu cầu là việc phân loại các nhu cầu nêu trên. Khi phân tích nhu cầu cần phân biệt nhu cầu quy phạm( cần có,được xác định bởi các chuyên viên) nhu cầu cảm nhận của nhóm đối tượng thuồng tương đồng với ddieuf họ mông muốn,nhu cầu được diễn đạt được nhóm đối tượng công khia nói lên và nhu cầu đối chiếu là nhu cầu do cộng đ ồng nói lên b ằng các so sánh với các nhóm tương đồng khác hay với những tiêu chuẩn khác. Sự phân loại cac nhu cầu như vậy cho thấy có thể có khác biệt giữa những nhà chuyên môn và cac nhóm đối tượng về mức độ thực tế, tính sâu sắc của nhu cầu. Mục tiêu quan trọng trong khi phân tích nhu cầu là hướng về một s ự đồng quy về nhu cầu theo quan điểm của chuyên gia vừa đáp ứng nhu cầu thực tiễn của cộng đồng. Đánh giá nhu cầu có thể do nhiều lý do cả tích cực cả tiêu cực. Tích c ực khi đánh giá nhu cầu để: Xác định nhu cầu của nhóm,cộng đồng; Nhằm tăng quyền lực cho cộng đồng ; Biện hộ cho việc thay đổi; Đánh giá thiếu sót của dịch vụ cung cấp; Giúp phân bố lại tài nghuyên; Hình thành và hoạch định chính sách; Đánh giá tính hiệu quả của các dịch vụ; Xác định những rào cản để việc cung cấp dịch vụ được hiệu quả. Đánh giá nhu cầu có thể tiêu cực khi được sử dụng để trì hoãn hành động,để sử dụng tài trợ,vì nhu cầu của chuyên viên hay chỉ nhằm tăng tính chính đáng của dự án… Trước khi thực hiện đánh giá nhu cầu của cộng đồng,người nghiên cứu cần xá định tài nguyên có thể sử dunhj cho việc nghiên cứu kể cả tài nguyên mà cộng đồng có thể hỗ trợ; Lập ban điều hành đại diện cho cộng đồng,cho người cung cấp dịch vụ và phí tài trợ, chính ban điều hành này quyết định họ muốn có thông tin gì; trước khi đánh giá nhu cầu cần xác đ ịnh và l ượng giá những dịch vụ 9dang có; làm rõ vấn đề với việc tham khảo ý kiến nhóm đối tượng; lưu ý những vấn đề đạo đức ( bảo mật với các thong tín viên, xin phép tham khảo các hồ sơ..); Vạch ra kế hoạch tìm hiểu với thời gian rõ ràng để Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 5/15
  6. Phương pháp đánh giá ban diều hành và cộng đồng có thể biết được khi nòa thì có kết qủa đánh giá bước cuối là phải xema lại tài liệu thư tịch. Thực hiện cuộc nghiên cứu đánh giá nhu cầu bắt đầu bằng việc phân tích các chỉ báo xã hội của nhóm đối tượng bằng cách thu thập thông tin về đặc điểm, quy mô tổng thể nghiên cứu, của nhóm đối tượng, so sánh với những đặc điểm của các địa phương, cộng đồng khác, tìm hiểu bối cảnh lịch sử của cộng đồng, qui mô những người có thể sử dụng dịch vụ… Bước kế tiếp là điều tra những người có cùng địa bàn để xác định mức nhu cầu về dịch vụ, phân tích các nguồn lực có thể cung ứng cho dịch vụ ( nhân lực, phạm vi cung ứng, chân dung khách hàng sử dụng, những người từ chối dịch vụ, có thể tiếp cận dịch vụ dễ không, mức độ hợp tác giữa các cơ quan có liên quan, sự trùng lắp dịch vụ nếu có). Các thông tin này có thể thu thập qua phỏng vấn hay điều tra nhân viên cơ sở xã hội, các thành viên ban đi ều hành, nhân viên xã hội và cư dân công cộng. So sánh những thông tin từ điều tra cộng đồng và những chỉ báo xã hội sẽ cho thấy khoảng cách giữa những người sử dụng khả thể và những người đang sử dụng dịch vụ. Từ đó có thể tìm ra các rào cản việc hưởng thụ dịch vụ ( khó tiếp cận, không biết đến, rào cản về văn hóa, ngôn ngữ, không tương thích…). Có thể sử dụng các kỹ thuật nhóm trong cộng đồng để thu thập thông tin đánh giá nhu cầu, ví như diễn đàn cho cộng đồng, thảo luận nhóm tiêu điểm ( với các nhóm người sử dụng dịch vụ, người cung cấp, cư dâ cộng đồng…). Điều quan trọng trong nghiên cứu đánh giá nhu cầu là phải xác định được nhu cầu cơ bản mà mọi bên đều hướng về và có được một cái nhìn tổng hợp về các cấp độ khác nhau của nhu cầu. Tuy nhiên quyết định về nhu cầu dịch vụ và mức độ ưu tiên của nhu cầu là nhiệm vụ của ban điều hành và những nhà hoạch định dịch vụ trên cơ sở đã có những thông tin tổng hợp và đã tham khảo rộng rãi ý kiến của nhiều nhóm xã hội khác nhau. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 6/15
  7. Phương pháp đánh giá 1.Nghiên cứu khả năng đánh giá: Nghiên cứu khả năng đánh giá được thực hiện nhằm tìm hiểu xem một chương trình đã được triển khai theo cách thức có thể được lượng giá không. Đôi khi có những dich vụ được triển khai vội vàng, không xác định được các mục tiêu mà dịch vụ nhằm cung cấp hay không đưa ra một khung rõ ràng đ ể đánh giá các kết quả. Có những chương trình những dự án không xá định được những khía niệm chủ yếu,ví như thế nào là lạm dụng,là bảo trợ trẻ em. Làm sao đánh giá được các dịch vụ nếu không có những quan niệm rõ ràng về những điều mà dịch vụ nhằm đáp ứng. Nhiệm vụ,vai trò của bộ phận trong một chương trình ,tiến trình điều hành công việc cần được xác định rõ ràng để biết được bộ phận nào chịu trách nhiện về những công việc nào. Thực hiện: Để thực hiện cuộc nghiên cứu phương pháp đánh giá,điều quan trọng là phải quan sát những hoạt động hàng ngày của các người dân thực hiện chương trình nhằm xem chương trình đáp ứng những mục tiêu nào,đâu là kết quả mà người dân mong muốn. Phải quan sát người dân ,mong mỏi của cộng đồng xã hội trách nhiệm của bộ phận cán bộ làm công tác nghiên cứu xã hội.Những quan sát sơ bộ này là những bước đi đầu tiên trong việc đánh giá quan sát bộ phận dân chúng. Kế tiếp, phải xác định ranh giới của đời song của người dân là giàu hay nghèo,mức sống tổ chức xã hội việc đánh giá cũng không được đi ra những ranh giới này. Bước tiếp theo là xem xét số liệu,tư liệu,hồ sư biên bản để phân tích cơ cấu tổ chức,sự phân công phân nhiệm,các mục tiêu thực hiện tìm hiểu công tác xã hội ở đị phương. Sau đó phỏng vấn những tác nhân chinhs về nhận thức của họ đối với mục tiêu của nhà nghiên cứu. Việc đánh giá còn phải bao gồm việc xem xét khả năng đáp ứng mục tiêu đời sống vật chất tinh thần. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 7/15
  8. Phương pháp đánh giá 2 .Đánh giá nhanh có sự có sự tham gia của các đối tượng khảo sát (PRA). Phương pháp đánh gia nhanh có sự tham gia của (PRA: participatory rapid appraisal)là một biến thể của phương pháp RRA(Rapid rural appraisal:Đánh giá nhanh ở nông thôn). Như vậy PRA là một hoạt động học hỏi kinh nghiệm được tiến hành trong cộng đồng,có tính tập trung hệ thống bán cơ cấu trong một thời gian ngắn.Hoạt động này được tiến hành bởi một nhóm chuyên viên liên ngành và bao gồm tất cả các thành viên trong cộng đồng. Phương pháp đánh giá không phải là cái gì cao siêu nó liên quan đ ến hoạt động hằng ngày đến nghề nghiệp của mỗi người. Không chỉ bao gồm một số kỹ năng nghiên cứu còn là một lối suy nghĩ xem xét một cách phê phán những khía cạnh của hoạt động xã hội; là hiểu ra được những nguyên tác hướng dẫn cho mọi hoạt động cụ thể; là phát triển và kiểm định các ý tưởng,lý thuyết mới nhằm phục vụ các hoạt động nghề nghiệp. Trước một hiện tượng xã hội chúng ta thường nêu lên những câu hỏi để xem xét,tìm hiểu. Những câu hỏi này khác biệt tùy góc đọ đứng nhìn vấn đề. Lấy ví dụ, trước vấn đề giàu nghèo,phân biệt xã hội… Có nhiều cách để tar lời những câu hỏi được nêu len,từ kinh nghiệm,trực giác,từ biện cho đến những cách trả lời theo những nguyên tắc đòi hỏi của khoa học. Và như vậy nghiên cứu chỉ là một trong các cách trả l ời. Khi nói trằng ta đang tiến hành một cuộc nghiên cứu để trả lời cho một vấn đề được nêu ra,điều này khàm ý quá trình nghiên cứu: a. Được tiến hành trong khuôn khổ của một (hay nhiều) định hướng lý thuyết b. Sử dụng những cách thức,phương pháp,kỹ thuật có tính cơ sở hay tính giá trị(Validity)và tiinhs đáng tin cậy. c. Mang tính khách quan và không định kiến. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 8/15
  9. Phương pháp đánh giá Như vậy qua những định nghĩa trên,phương pháp đánh giá là một quá trình thu thập,phân tích và lý giải để trả lời cho những câu hỏi. Nhưng để thực sự là phương pháp đánh giá,quá trình này phải có những đặc điểm: + kiểm soát được: Trong khoa học xã hội,nhất là những nghiên cứ có lien quan đến con người,rất khó có thể thực hiện việc kiểm soát các biến bên ngoài tác động vào,nhung những nhà khoa học xã hội vân cố gắng định lượng những ảnh hưởng của chúng. + Chặt chẽ: Phải bảo đảm những tiến trình,kỹ thuật để tìm ra những câu trả lời là thích hợp,chứng minh được. + Hệ thống: Quá trinh nghiên cứu phải theo một tiến trình hợp lý,không mang tính ngẫu nhiên. + Có cơ sở và kiểm chứng được: Những kết luận từ nghiên cứu là chính xác và người khác có thể kiểm chứng. + Thực nghiệm: Kết luận được rút ra từ những thong tin được quan sát,do kinh nghiệm có thực từ cuộc sống. + Mang tính phê phán: Quá trình nghiên cứu là hợp lý và có thể trả laoif mọi phê phán. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 9/15
  10. Phương pháp đánh giá 3. Bảng đánh giá sơ đồ Qua điều tra ta đánh có thể đánh giá theo kết qủa điều tra như sau: Để mô hình hoá cấu trúc phân tầng của một xã hội, người ta thường sử dụng các “tháp phân tầng”, tương tự như “tháp dân số”, tức là sắp xếp các “tầng” theo thứ tự từ dưới đáy là các tầng lớp nghèo khổ (hạ lưu) lên đến tầng lớp trung bình (trung lưu thấp và cao) và trên cùng là tầng lớp giàu có (thượng lưu), cùng với tỷ lệ phần trăm mà các tầng lớp này chiếm trong cơ cấu xã hội. Trong lịch sử, người ta đã “loại hình hoá” một số kiểu tháp phân tầng đặc trưng cho các xã hội. Có 5 kiểu thường gặp sau:  Tháp hình nón: phản ánh mức độ bất bình đẳng cao của các xã hội, nhóm người giàu, có quyền lực (phần đỉnh tháp) chiếm tỷ lệ rất thấp; trong khi đa số nghèo khổ (ở đáy tháp) lại chiếm tỷ lệ rất cao.  Tháp hình nón cụt : tầng lớp giàu có tăng lên, tầng lớp trung lưu chiếm tỷ trọng lớn hơn, mức độ bình đẳng cao hơn.  Tháp hình thoi (quả trám, con quay): cả 2 nhóm giàu và nghèo đều chiếm tỷ lệ nhỏ, nhóm trung lưu chiếm đa số nằm ở phần thân tháp. Tuy nhiên, khoảng cách của 2 nhóm đỉnh và đáy tháp còn khá xa.  Tháp hình trụ: tỷ lệ các nhóm giàu có, nghèo và trung lưu tương đối đồng đều. Tuỳ vào chiều cao của tháp để nói về mức độ bình đẳng xã hội. Tháp hình “đĩa bay” (thấp dẹt): có thể có 2 trạng thái là bình quân nghèo khổ hoặc xã hội lý tưởng, thịnh vượng toàn dân, với tuyệt đ ại bộ phận các thành viên của xã hội có mức sống trung lưu và khá giả (xã hội trung lưu). + Về hình dáng, tháp có hình “con quay” với phần giữa thân (mức sống trung bình) phình rộng, phản ánh mức độ đồng đều, sản phẩm của chủ nghĩa bình quân thời bao cấp còn rất rõ. Đỉnh và đáy tháp (tỷ lệ hộ có mức sống giàu và mức sống nghèo) rất hẹp, phản ánh mức độ phân cực “giàu - nghèo” còn hạn chế. Tỷ lệ mức sống trung bình khá vượt tỷ lệ mức sống trung bình kém 2,5 Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 10/15
  11. Phương pháp đánh giá lần. Đáng tiếc là không có một tháp phân tầng tương tự vào thời kỳ 1970-1980 để có thể so sánh. Song nếu được tái hiện, tháp phân tầng thời kỳ bao cấp sẽ còn phình rộng hơn ở mức sống trung bình và hẹp hơn ở cả 2 phía đỉnh và đáy tháp, phản ánh một thời kỳ điển hình với mức sống định lượng bình quân theo tem phiếu. Phân tầng xã hội cũng được nghiên cứu theo hướng khác là xử lý và phân tích kết quả của các cuộc điều tra mức sống dân cư và hộ gia đình để từ đó rút ra các kết luận về thực trạng và xu hướng phân hoá giàu nghèo (PTXH theo thu nhập hoặc mức sống). Những phân tích dưới đây sẽ minh họa cho hướng nghiên cứu này trên cơ sở số liệu của các cuộc điều tra mức sống dân cư toàn quốc năm 1993, năm 1998 và cuộc điều tra hộ gia đình đa mục tiêu 1994-1997. Trong thập kỷ 90 của thế kỷ trước, mức sống của đại đa số dân cư nước ta đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, sự chênh lệch về mức sống cũng ngày càng tăng, tạo nên một sự PTXH rõ nét hơn giữa và trong các nhóm xã hội. Ch ẳng hạn, chênh lệch về chi tiêu giữa nhóm 20% giàu nhất và nhóm 20% nghèo nhất là khoảng 5,52 lần vào năm 1998 và 4,58 lần vào năm 1993. Còn chênh lệch theo thu nhập thì cao hơn. Năm 1998, chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và nhóm 20% nghèo nhất là 11,26 lần, giữa nhóm 10% giàu nhất và nhóm 10% nghèo nhất là hơn 20 lần, còn giữa nhóm 5% giàu nhất và nhóm 5% nghèo nhất là hơn 40 lần. Sự phân tầng theo mức sống hiện nay cũng có liên quan với số nhân khẩu và tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình (tỷ lệ người ngoài độ tuổi lao động so với người trong độ tuổi lao động). Tỷ lệ này của 20% hộ nghèo nhất là 1,13, cao gấp đôi so với nhóm 20% hộ giàu nhất (0,54). Người có học vấn càng cao, càng có nhiều khả năng thuộc vào nhóm có mức sống cao. Trong những chủ hộ có học vấn đại học, cao đ ẳng trở lên thì 70% thuộc nhóm 20% giàu nhất, chỉ có 1,5% thuộc nhóm 20% nghèo nhất. Chi tiêu của hộ có chủ hộ học vấn đại học, cao đẳng trở lên cao gấp 2,33 l ần Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 11/15
  12. Phương pháp đánh giá (năm 1993) và 3,4 lần (năm 1998) so với hộ có chủ hộ chưa bao giờ đ ến trường. Phân tầng mức sống cũng gắn liền với sự khác biệt theo khu vực và vùng kinh tế - xã hội. 97% dân số trong độ tuổi lao động thuộc nhóm 20% nghèo nhất là ở nông thôn và 65% dân số trong độ tuổi lao động thuộc nhóm 20% giàu nhất là ở đô thị. Sự chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn đóng góp phần chủ yếu (tới 96%) vào mức độ phân tầng mức sống nói chung trên quy mô toàn quốc. Phần lớn dân số trong độ tuổi lao động thuộc nhóm 20% giàu nhất sống ở các vùng: Đông Nam Bộ (37%), Đồng bằng sông Hồng (21%) và Đồng bằng sông Cửu Long (18%), trong khi ở vùng núi phía Bắc chỉ có gần 7% và ở Bắc Trung Bộ là 6%. Phân tầng mức sống cũng liên quan rõ rệt theo các khu vực kinh tế. Phần lớn người làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước có mức sống thuộc nhóm 20% giàu nhất, hoặc rơi vào 2 nhóm trên cùng (75-80%). Tình hình cũng tương tự như vậy ở nhóm làm việc trong doanh nghiệp nước ngoài. Chỉ có 1/3 lao động trong doanh nghiệp tư nhân và gần 1/5 lao động trong hộ sản xuất kinh doanh nhỏ, thuộc vào nhóm 20% giàu nhất. Khoảng 40% những người lao động thuộc hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất kinh doanh nhỏ thuộc vào nhóm có mức sống dưới trung bình. 3/4 người thuộc nhóm 20% nghèo nhất là lao động trong hộ sản xuất kinh doanh nhỏ, trong khi 60% người thuộc nhóm 20% giàu nhất làm việc trong 3 khu vực của Nhà nước (kinh tế, hành chính - sự nghiệp, chính trị - xã hội). Như vậy, người có khả năng sẽ có mức sống cao hơn nếu gắn với khu vực nhà nước, khu vực chính quy (chẳng hạn, doanh nghiệp có đăng ký) và khu vực đầu tư nước ngoài. Ngược lại, mức sống thấp hơn thường gắn với những người làm việc trong khu vực ngoài nhà nước, khu vực phi chính quy (informal sector), hộ sản xuất kinh doanh nhỏ, hợp tác xã. Phân tầng xã hội cũng có biểu hiện trong lĩnh vực phúc lợi xã hội. Trợ cấp phúc lợi xã hội là công cụ mà nhà nước dùng để giảm bớt những chênh lệch quá lớn, bảo đảm công bằng xã hội. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 12/15
  13. Phương pháp đánh giá những trợ cấp này còn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng thu nhập của dân cư (khoảng 4,4%). Dân cư Việt Nam chủ yếu có thu nhập từ lao động cá nhân và gia đình; thu nhập do phân phối lại, mang tính xã hội còn thấp. Trong việc phân phối phúc lợi xã hội, chiếm tỷ trọng cao nhất là chi cho bảo hiểm xã hội, bao gồm chi hưu trí và mất sức lao động (82,4%), tiếp theo là chi cho bảo trợ xã hội (16,0%), chi cho xoá đói giảm nghèo (1,1%). Tương quan giữa phúc lợi xã hội và PTXH chỉ ra rằng, hiện nay chủ yếu là nhóm có mức sống “trung bình” và “trên trung bình” được hưởng phúc lợi cao hơn các nhóm khác. Qua phân tích ở trên, nhìn chung, hiện trạng phân tầng xã hội ở nước ta khá đặc trưng cho thời kỳ đầu chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường. Mức chênh lệch giữa các tầng lớp chưa lớn, tốc độ tăng chênh lệch chưa cao. Tuy nhiên, có một số đặc điểm cần lưu ý là: các tầng lớp trung lưu và trung lưu trên thường gắn với khu vực nhà nước, khu vực kinh tế chính quy. Hai nhóm này cũng được hưởng lợi nhiều hơn từ việc phân phối phúc lợi xã hội so với các nhóm còn lại. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 13/15
  14. Phương pháp đánh giá KẾT LUẬN Thực chất cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đánh giá v ề phân tầng xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua đã cho kết quả là nghiên cứu về sự phân hoá giàu nghèo, khoảng cách giữa các nhóm theo chỉ báo kinh tế, thu nhập, mức sống. Các cuộc điều tra định lượng dựa trên các chỉ báo này đã được tiến hành để mô tả và xác định thực trạng và đặc trưng của vấn đề. Tuy nhiên, để tiếp cận và phân tích có cơ sở khoa học vững chắc về sự phân tầng xã hội theo đúng nghĩa của từ này cần dựa trên nhiều thông tin và chỉ báo khác nữa, cũng như cần có thêm những cách tiếp cận thích hợp hơn. Nó ít nhiều sẽ mang tính lý thuyết và vĩ mô hơn. Đương nhiên, các cuộc điều tra, nghiên cứu quy mô lớn và định lượng về sự phân hoá giàu nghèo, tương quan mức sống giữ các tầng dân cư cần được tiến hành thường xuyên là rất cần thiết để có cái nhìn tổng thể về xu hướng biến đổi bất bình đẳng xã hội. Mặt khác, cũng cần có các hướng tiếp cận mới, với thế mạnh của một số ngành khoa học xã hội để tìm hiểu sâu hơn động thái của các nhóm, tầng xã hội đáng chú ý trong giai đoạn hiện nay. Ví dụ, giai tầng, nhóm xã hội nào đang là động lực của sự phát triển hoặc đang có triển vọng trở thành một lực lượng như vậy? Đã hình thành một tầng l ớp trung lưu mới của xã hội Việt Nam chưa? Nếu có, thì ai là những thành viên và xu thế vận động, phát triển của nó như thế nào? Đóng góp của tầng lớp đó cho sự phát triển của đất nước trong tương lai sẽ ra sao?... Cần phân tích một số nhóm, giai tầng xã hội mới, đáng chú ý như giới doanh nhân, giới trí thức, đặc biệt là trí thức khoa học công nghệ; công nhân kỹ thuật tay nghề cao; giới quản lý và đội ngũ công chức. Đặc biệt, cần chỉ ra xu hướng biến đổi các nhóm này dưới tác động của của các nhân tố mới trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thập niên đầu của thế kỷ XXI. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 14/15
  15. Phương pháp đánh giá Việc khai thác triệt để nguồn dữ liệu thống kê kinh tế - xã hội, các cuộc tổng điều tra dân số, điều tra mức sống dân cư, kết hợp với các nghiên cứu chọn mẫu, định tính và phân tích xã hội học sẽ là hướng có triển vọng để hiểu và nắm bắt được bản chất của sự phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay. Đó không chỉ là hướng nghiên cứu thích hợp về mặt xã hội mà còn là hướng nghiên cứu kinh tế - chính trị về cấu trúc xã hội và về mô hình xã hội tổng thể của đất nước trong giai đoạn mới. Phương pháp và kỹ thuật vận dụng trong việc nghiên cứu phân tầng xã hội. 15/15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2