YOMEDIA
ADSENSE
Các vấn đề cần quan tâm trong nuôi trồng thuỷ sản
246
lượt xem 52
download
lượt xem 52
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Rong mơ thuộc ngành rong nâu. Nó có vai trò rất lớn đối với tự nhiên cũng như đối với con người. Sự khai thác mang tính chất hủy diệt đang làm suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi này. Khi cả thế giới đều hướng biển trong mục tiêu phát triển của mình, không có lý gì Việt Nam lại lãng phí nguồn lợi sẵn có của mình. Bài luận trình bày sơ lược một số vấn đề liên quan đến nguồn lợi này. Rất mong nhận ý kiến phản hồi của những ai quan tâm....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các vấn đề cần quan tâm trong nuôi trồng thuỷ sản
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BÀI TIỂU LUẬN CAC VÂN ĐỀ CÂN QUAN TÂM TRONG ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ NUÔI TRÔNG THUY SAN NGUÔN LỢI RONG MƠ – CAC VÂN ĐỀ CÂN QUAN TÂM ̀ ́ ́ ̀ GVHD: T.S PHẠM ANH TUÂN ́ NGUYỄN THỊ THANH XUÂN HVTH: MSHV: 52CH037 LỚP CHNT - 10 : ́ NHA TRANG, THANG 5 NĂM 2011
- ̣ ̣ MUC LUC ĐĂT VÂN ĐỀ........................................................................................................................... ̣ ́ 1. Vai trò cua rong mơ.............................................................................................................. ̉ 1.1. Vai trò cua rong mơ đôi với tự nhiên............................................................................ ̉ ́ 1.2. Vai trò cua rong mơ đôi với con người........................................................................ ̉ ́ 2. Hiên trang nguôn lợi và tinh hinh khai thac rong mơ......................................................... ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ 2.1. Hiên trang nguôn lợi rong mơ....................................................................................... ̣ ̣ ̀ 2.2. Thực trang khai thac rong mơ ở môt số đia phương và cac hệ quả găp phai............. ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ 2.2.1. “Tân diêt” rong mơ ở Quang Nam.......................................................................... ̣ ̣ ̉ 2.2.2. Tinh hinh khai thac rong mơ ở Khanh Hoa............................................................. ̀ ̀ ́ ́ ̀ 2.2.3. Khai thac rong mơ ở Quang Ngai............................................................................ ́ ̉ ̃ 3. Thach thức đôi với nguôn lợi rong mơ............................................................................... ́ ́ ̀ 4. Môt số đề xuât đôi với nguôn lợi rong mơ và hướng giai quyêt....................................... ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ KÊT LUÂN ..............................................................................................................................
- ĐĂT VÂN ĐỀ ̣ ́ Viêt Nam có đường bờ biên dai 3 260km, hệ thông sông ngoi day đăc, công với điêu ̣ ̉ ̀ ́ ̀̀ ̣ ̣ ̀ kiên khí hâu rât thuân lợi cho phat triên nganh nuôi trông thuy san. Toan bộ sự quan tâm ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ cho nganh nuôi trông thuy san hiên nay, dường như chỉ tâp trung cho cac đôi tượng là ca, ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ giap xac và thân mêm. Cac đôi tượng là rong biên nhân được sự quan tâm chưa xứng với ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ tâm quan trong và giá trị cua chung. Bât kể môt hệ sinh thai trên can hay dưới nước, mức ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ độ đa dang sinh hoc đêu phụ thuôc phân lớn vao điêu kiên môi trường sông, như nguôn ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ thức ăn, nơi cư tru, bai đe, … ́̃̉ Rong mơ thuôc nganh rong Nâu, chiêm tỷ lệ lớn về sinh lượng trong cac khu hệ rong. ̣ ̀ ́ ́ Vai trò cua chung đã được nhiêu tac giả nghiên cứu và công bô. Tuy nhiên, vân đề găp ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ phai hiên nay là sự suy giam nghiêm trong nguôn lợi nay, keo theo đó là những hệ quả khó ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ lường đôi với cac hệ sinh thai tự nhiên, sự đa dang vung bờ, và anh hưởng trực tiêp đên ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ hoat đông san xuât môt số nganh công nghiêp nước ta hiên nay. ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ Pham vi bai tiêu luân sẽ trinh bay môt số vân đề liên quan đên vai trò cua rong mơ, ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉ hiên trang nguôn lợi, cac thach thức đôi với nguôn lợi và công tac bao vệ nguôn lợi, và ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ đinh hướng phat triên nguôn lợi. ̣ ́ ̉ ̀ 1. Vai trò cua rong mơ ̉ 1.1. Vai trò cua rong mơ đôi với tự nhiên ̉ ́ Rong mơ chiếm tỉ lệ thành phần loài và trữ lượng lớn nhất so với các loài khác của ngành rong Nâu. Chúng góp phần quan trọng vào việc bảo tồn nguồn lợi đa dạng sinh học vùng biển ven bờ, là mắt xích trong chuỗi thức ăn của khu hệ, là nơi c ư trú, bãi đ ẻ của nhiêu loài sinh vật như các loài thân mềm (ốc cối, ốc nhảy, …), các loài giáp xác ̀ (cua, tôm) hay các loài cá (cá ngựa, cá sơn,…). Rong mơ được coi như một bức tường chắn sóng cho đất liền. Sự phân bố của rong mơ thường tập trung ở những nơi có độ sóng đập mạnh. Với mật độ dày đặc và kích thước cơ thể lớn, chúng có kh ả năng làm giảm độ mạnh của sóng, giảm lực cơ học tác động và gia tăng tuổi thọ cho các công trình. Rong mơ có khả năng làm sạch các chất thải phóng xạ trong môi trường nước. Hàm lượng Strongti (Sr90) trong tro rong mơ ở khoảng 10-3g/g và không có sự dao động lớn giữa các loài, khả năng rong mơ tích tụ Sr90 trong cơ thể lớn hơn 100 lần so với
- nước biên. Điêu đó đã mở ra một hướng nghiên cứu mới điều trị cho các bệnh nhân bị ̉ ̀ nhiễm phóng xạ nhờ vào dẫn xuất Natri-Alginate. Natri-Alginate sẽ hấp thụ chất phóng xạ rồi thải ra ngoài trước khi chúng xâm nhập vào máu và tủy xương. 1.2. Vai trò cua rong mơ đôi với con người ̉ ́ Rong mơ được sử dụng đầu tiên ở Nhật Bản và Trung Quốc trong vai trò là nguồn thực phẩm quan trọng. Ở Việt Nam, rong mơ ít được sử dụng làm thực phẩm, đa phần trong số chúng được dùng làm thức ăn cho gia súc và được coi là nguồn cung cấp khoáng và các nguyên tố vi lượng quan trọng (P, S, K, Cu, Fe, Mn, Co, MO,…), hay sử dung lam ̣ ̀ phân bón cho các loại thuốc lá, khoai lang, hành tỏi, rau xanh, các loại hoa… Hàm lượng Iod trong rong mơ (0,25-0,35% khối lượng khô) cao hơn hàm lượng Iod của các cây trên lục địa vài trăm lần. Rong mơ được sử dụng như một loại dược thảo chữa bệnh bướu cổ, nó không chỉ cung cấp Iod và các nguyên tố vi lượng cho con người mà còn cung cấp một số vitamin như: vitamin A, B, C, D, E, K và hầu hết các acid amin không thay thế. Thanh phân hoa hoc có trong vách tế bào của rong mơ có ý nghia rât lớn. Acid ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ́ Alginic là một loại polysaccharide rất có giá trị sử dụng. Đây là loại nguyên liệu quan trọng dùng để chiết xuất keo Alginate, dùng trong nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp giấy, sơn, cao su, phim ảnh, mỹ phẩm, công nghiệp thực phẩm, hoặc thay thế Carbon metyl celluloza (CMC) làm phụ gia cho xi măng dùng cho giếng khoan dầu ở biển, có tác dụng làm tăng thời gian quánh của xi măng, giải quyết sự cố xi măng đông kết sớm gây khó khăn cho quá trình xây dựng các công trình, có độ bền uốn cao hơn đảm bảo độ bền cho công trình. Keo Alginate còn được ứng dung san xuât môt số dung cụ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ (băng gac, chân tay gia,…) trong nganh y. Manitol là một loại polyol, đồng phân của ̣ ̉ ̀ sorbitol. Loại đường rượu này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm. Nó có tác dụng ngăn ngừa hoặc điều trị nước trong cơ thể dư thừa. Manitol là giải pháp hiệu quả làm giảm áp suất trong mắt, giảm sưng não sau chấn thương đầu, điều trị bệnh giãn mạch vành, trị ung thư, rất có lợi cho người bị bệnh tiểu đường, … Bùi Minh Lý và cộng sự (2008) đã nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất Fucoidan quy mô pilot từ một số loài rong Nâu và nhận thấy hàm lượng Fucoidan trong rong mơ rất cao: 4-8% khối lượng khô. Đây là một loại tài nguyên vô cùng quý giá về
- hợp chất thiên nhiên với hoạt tính sinh học cao có tác dụng dược dụng đáng đ ược đ ể ý nhất của rong mơ. Qua kết quả nghiên cứu của các tác giả đã xác định thành phần và cấu trúc của Fucoidan trong rong Nâu có liên quan đến hoạt tính kháng ung thư và kháng vi rút, ngăn chặn máu khó đông, ... 2. Hiên trang nguôn lợi và tinh hinh khai thac rong mơ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ 2.1. Hiên trang nguôn lợi rong mơ ̣ ̣ ̀ Rong mơ phân bố rộng ở Việt Nam, kéo dài từ vùng biển Quảng Ninh đ ến Kiên Giang. Theo nghiên cứu của Nguyên Hữu Đại (1980), nhiều nơi, rong hình thành nên những thảm rong dày đặc, rất nhiều bãi có diện tích 30-50 ha, một số bãi có diện tích lên tới 100 ha, kéo dài hàng chục km như ở Quảng Ninh, Khánh Hòa, Ninh Thuận. Sinh lượng rong trung bình đạt 7kg tươi/m2. Tại vùng Hòn Chồng, sinh lượng rong cao nhất đạt 12kg tươi/m2 (1980), với tổng sản lượng 10.000-15.000 tấn rong khô/năm. Cũng theo nghiên cứu của ông, trong thời gian trưởng thành của rong, có tới 10 cá thể/dm2. Kết quả điều tra nguồn lợi rong mơ ven biển các tỉnh phía nam trong những năm 1990, có thể dự tính sản lượng khai thác rong mơ của các địa phương khoảng trên dưới 4.000 tấn khô/năm. Các vùng có khả năng khai thác lớn nhất nguồn lợi rong mơ tự nhiên theo thứ tự là: Khánh Hòa (Vịnh Nha Trang, Vịnh Cam Ranh, Vịnh Văn Phong – Hòn Khói), Bình Định (Qui Nhơn – Phù Mỹ), Ninh Thuận, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, … Tuy nhiên, bối cảnh hiện nay về nguồn lợi và khai thác rong mơ có nhiều thay đổi. Đá hoa san hô bị khai thác rất bừa bãi, gây nên sự giảm sút nghiêm trọng nguồn l ợi các bãi rong cũng như các sinh vật khác và sinh thái ven biển. Nhiều nơi, thảm rong bị tàn phá. Riêng vùng Hòn Chồng có trên 30 ha rong phân bố, do đào phá thềm san hô chết, năm 1991, sản lượng rong chỉ còn khoảng 1/3 so với năm 1980. Đầu những năm 1980, sinh lượng và sản lượng rong có sự ổn định giữa các năm và luôn ở mức cao do chưa hoặc có rất ít hoạt động khai thác của người dân tác đ ộng vào khu hệ rong. Khi thị trường nguyên liệu rong của Trung Quốc có nhu cầu, người dân đã ồ ạt khai thác tập quán: bắt đầu khai thác khi rong xuất hiện và chỉ ngừng khi nó tàn lụi. Các cây rong bị cắt sát gốc và không có khả phát triển trở lại cũng như không còn khả
- năng mọc nhánh để hình thành cơ quan sinh sản. Hình thức khai thác triệt đ ể đó đã làm nguồn lợi rong suy giảm nhanh chóng. Nguồn lợi rong mơ suy giảm còn do sự ô nhiễm môi trường dẫn đến sự phát triển và canh tranh diên tich phân bố của loài rong thích dinh ̣ ̣́ dưỡng cao như rong xà lách (Ulva reticulata), rong tai mèo (Lobophora variegate). Theo Bùi Minh Lý (2010), diện tích bãi rong vùng Hòn Chồng chỉ còn khoảng 12 ha, trữ lượng 33,5 tấn khô, sinh lượng trung bình còn khoảng 0,3-0,5 kg tươi/m 2; vào tháng 4, sinh lượng cao nhất ở một vài nơi là 6,2 kg rong tươi/m2; độ phủ trung bình của rong thấp: 10-30%. Điều đó có nghĩa rằng trữ lượng rong tại khu vực này đã giảm tới 78%. Cung trong kêt quả cua nghiên cứu nay, nhiêu loai và nhiêu vung diên tich trước đây là nơi ̃ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣́ phân bố cua rong mơ thì nay không con băt găp. ̉ ̀ ̣́ Sự suy giảm nguồn lợi rong mơ đã kéo theo sự suy giảm của các loài sinh vật khác cư trú trong các bãi rong, sống vùng ven bờ. Nguyên nhân của sự suy giảm đó bắt nguồn từ hoạt động khai thác của con người: khai thác rong và khai thác san hô cũng như đ ục lấy thềm san hô. Hoạt động này đã làm thay đổi điều kiện môi trường, độ sâu, sóng, bề mặt vật bám, … với bề mặt mới này, nếu độ sâu của địa hình không thay đổi nhiều thì cây con cũng cần phải có một thời gian lâu mới thích nghi được. 2.2. Thực trạng khai thác rong ở một số địa phương và những hệ quả gặp phải 2.2.1. “Tận diệt” rong mơ ở Quảng Nam Nghề vớt rong mơ mới xuất hiện 2 – 3 năm gân đây, nhưng có ghe 1 ngày vớt đến ̀ 300kg khô. Hàng loạt ngư dân nghề tôm nhí trước đây đã chuyển qua đi vớt rong. “Lực lượng” vớt rong từ vài chục người của mấy năm trước đã tăng lên vài trăm người trong 2010 (với khoảng 150 gia đình, sử dụng 130 ghe, có loại trên 20CV). Năm tr ước người dân chỉ vớt rong ven bờ, năm nay họ sử dụng đồ lặn tôm nhí đ ể lặn bứt rong ở mực nước sâu đến 10m. Những người than phiên trong mua vớt rong mơ là những ngư dân ̀ ̀ khai thác hải sản gần bờ. Khai thac rong mơ quá mức đã khiến tôm, cá càng lúc càng ít. ́ Vài ba năm trước, viêc khai thac cac loai hai san khac ven bờ rât dễ dang và với số lượng ̣ ́ ́ ̀̉̉ ́ ́ ̀ lớn, nhưng nay thì nó chỉ con là quá khứ. Khai thac rong mơ không đung cach con anh ̀ ́ ́ ́ ̀̉ hưởng đên hệ sinh thái rạn san hô trong khu vực do cac hoat đông đi kem trong quá trinh ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ khai thac (giật vỡ tang san hô, đạp chân lên san hô, làm sụp đổ rạn san hô, …) ́ ̉
- Trong vài năm nay trở lai đây, rong mơ bị khai thác ngay từ đầu mùa vụ, và trơ can ̣ ̣ chỉ sau vai ngay khai thac. Điêu đó anh hưởng trực tiêp đên nguôn thu cua cac ngư dân ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ trong thời gian tiêp theo, bởi mùa rong mơ phát triển từ tháng 4 đến tháng 6 cũng chính là ́ mùa tôm cá có chỗ trú ngụ để đẻ trứng, sinh sôi nảy nở. 2.2.2. Tình trạng khai thác rong mơ ở Khánh Hòa Tại đây, việc khai thác rong mơ bừa bãi đang từng ngày đe dọa môi trường và hệ sinh thái biển. Những năm gần đây, rong mơ ngày càng có giá trên thị trường nên người dân sinh sống ven biển đã tâp trung khai thác ngay khi băt đâu mua vụ rong. Giá rong mơ ̣ ́̀ ̀ (đã phơi khô) trên thị trường dao động từ 4.000-5.000 đồng/kg (2011), trung bình mỗi ngày, một người khai thác rong mơ có thể kiếm được khoảng 500.000 đồng khá dễ dàng. Vì thế, ngay từ những tháng đầu năm, khi rong mơ đang còn non, nhiều người đã kéo đến khu vực biển Nha Trang để khai thác. Theo điêu tra, vùng biển tỉnh Khánh Hòa có nguồn rong mơ khá phong phú, tập ̀ trung với sản lượng lớn ở các bãi triều đáy cứng (đá, san hô chết...) ven biển và các đảo, sản lượng khai thác hàng năm đạt khoảng 10.000 tấn rong tươi. Nếu như trước đây, việc khai thác rong mơ chủ yếu ở gần bờ, ở các bãi bồi sau khi thủy triều rút và chỉ ở độ sâu khoảng 3m. Thì nay, việc khai thác rong mơ cả những nơi rất sâu, kể cả ở các rạn san hô quý hiếm cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Trong đanh giá năm 2010 cua Bui ́ ̉ ̀ Minh Lý và ctv đã cho thây sự suy giam nghiêm trong nguôn lợi rong mơ mà nguyên nhân ́ ̉ ̣ ̀ phân lớn là do hoat đông khai thac không có kế hoach, không có sự hướng dân cua cac cơ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̃ ̉ ́ quan quan ly, cung như hoat đông khai thac theo tâp quan và thiêu môt tâm nhin rông cua ̉ ́̃ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣̀ ̀ ̣ ̉ người dân. 2.2.3. Khai thác rong mơ ở Quảng Ngãi Theo thống kê, chỉ riêng hai xã Bình Hải, Bình Châu của huyện Bình Sơn, hiện hàng ngày có trên 200 hộ dân khai thác rong mơ. Không chỉ ở huyện Bình Sơn, thời gian gần đây, phong trào khai thác rong mơ ở huyện đảo Lý Sơn phát triển một cách ồ ạt. Do rong được giá nên người dân ở đây khai thác vô tội vạ, khiến rong mơ gần bờ gần như cạn kiệt. Lanh đao huyện Lý Sơn đã ra một chỉ thị nghiêm cấm khai thác rong mơ, ̃ ̣ nhưng người dân vẫn lén lút ra biển cắt rong. Huyện không đủ lực lượng để tuần tra, kiểm soát và cũng chưa có chế tài. Việc khai thác rong mơ không đúng quy trình kỹ
- thuật, trước mắt đe dọa đến môi trường sống, môi trường sinh sản của hàng chục loài hải sản đang sinh sống ven bờ tại đảo Lý Sơn và các huyện ven biển. Về lâu dài có nguy cơ phá vỡ hệ sinh thái biển khu vực ven biển hải đảo. Tình trạng khai thác rong mơ bừa bãi kéo dài thì môi trường biển ven b ờ sẽ b ị ô nhiễm, hệ san hô bị tổn thất, các loài hải sản sẽ trở nên khan hiếm. Nhận rõ thực trạng khai thác thiếu khoa học gây hậu quả keo theo, một số tỉnh miền Trung có nghề này đã ́ có khuyến cáo nhân dân chỉ nên khai thác rong mơ vào thời điểm tháng 5 và 6, khi cây rong già cỗi và tự nổi lên mặt biển. Tuy nhiên, các khuyến cáo không đ ủ sức mạnh đ ể có tác dụng cảnh báo người dân, các quy định chế tài lại được thực hiện thiếu nghiêm túc, thiếu triệt để nên việc khai thác rong mơ vẫn diễn ra tràn lan và chưa có dấu hi ệu đáng mừng nào. 3. Thach thức trong công tac bao vệ nguôn lợi rong mơ ́ ́ ̉ ̀ Vai trò quan trong cua rong mơ đã được khăng đinh trong nhiêu nghiên cứu cua cac ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ tac gia. Tuy nhiên, như đã trinh bay nguôn lợi rong mơ đang bị suy giam nghiêm trong và ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ảnh hưởng trực tiêp đên cân băng sinh thai vung biên ven bờ cung như liên quan đên hoat ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̃ ́ ̣ đông san xuât cua nhiêu nganh công nghiêp nước ta. Trước thực trang đo, yêu câu phai có ̣ ̉ ́̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ những đông thai tich cực trong công tac bao vệ nguôn lợi. ̣ ́́ ́ ̉ ̀ Kế hoach bao vệ nguôn lợi rong mơ đã nhân được sự quan tâm cua cac nhà khoa hoc ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ và nhà quan ly. Song kêt quả hoat đông lai rât han chế do môt số khó khăn sau: ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣̣́ ̣ + Khó xac đinh tât cả cac vung phân bố rong mơ do điêu kiên về đia hinh, cac han chế ̣́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣̀ ́ ̣ về công nghệ và trang thiêt bị nghiên cứu. ́ Vung phân bố tự nhiên rông, rai rac. ̀ ̣ ̉́ + + Tông số loai, tông san lượng hiên có cung như san lượng khai thac tiêm năng chưa ̉ ̀ ̉ ̉ ̣ ̃ ̉ ́ ̀ được xac đinh. ̣́ + Chưa quy hoach được cac vung có thể và không thể khai thac. ̣ ́ ̀ ́ + Chưa có kế hoach khai thac hợp lý và thiêu tinh đông bộ giữa cac đia phương, cac ̣ ́ ́́ ̀ ̣́ ́ ̀ vung. Thiêu cac nghiên cứu cụ thể về khả năng khai thac và tỷ lệ khai thac hợp ly, thiêu ́ ́ ́ ́ ́ ́ + cac hướng dân khai thac cua nhà quan ly. ́ ̃ ́ ̉ ̉ ́
- Môt số đia phương đã ra cac văn ban quy đinh khai thac rong mơ, song thiêu tinh ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́́ + triêt đê, hoat đông kiêm tra giam sat không được tiên hanh, hoăc tiên hanh nhưng không ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ hiêu qua. + Sự dan trai trong hoat đông quan lý lam giam hiêu quả cua công tac bao vệ nguôn ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ lợi. + Han chế về ý thức bao vệ nguôn lợi và hoat đông khai thac theo tâp quan cua người ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉ dân. 4. Môt số đề xuât đôi với nguôn lợi rong mơ và hướng giai quyêt ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ Để sản xuất keo alginate, fucoidan, manitol,…, Việt Nam phải dựa hoàn toàn vào sản lượng rong mơ thu hoạch từ tự nhiên. Hiện trạng khai thác rong mơ hiện nay cho ta cái nhìn đáng lo ngại về nguồn lợi này trong tương lai. Cứ đà khai thác này, trong thời gian chỉ khoảng vài năm nữa, nguồn lợi rong mơ sẽ suy kiệt và khó có thể phục hồi. Bảo vệ, phục hồi và phát triển rong mơ là việc làm vô cùng quan trọng và khẩn thiết. Bao vệ nguôn lợi. Sự suy giam nghiêm trong nguôn lợi rong mơ tự nhiên trong khi ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ chưa chủ đông được nguôn nguyên liêu yêu câu công tac bao vệ phai thực sự hiêu quả và ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ triên khai đông bộ ở tât cả cac đia phương. Môt số biên phap bao vệ nguôn lợi rong mơ: ̉ ̀ ́ ̣́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ • Xac đinh vung khai thac: ̣́ ̀ ́ Tiên hanh điều tra tông thể cac vung phân bố rong mơ. ́ ̀ ̉ ́ ̀ + Điêu tra san lượng rong ở cac vung phân bố và xac đinh vung có thể cho san lượng ̀ ̉ ́ ̀ ̣́ ̀ ̉ + khai thac. Xac đinh và câm khai thac ở cac vung không đap ứng san lượng khai thac, vung ́ ̣́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ có sự phân bố trung với phân bố cua hệ sinh thai ran san hô, cac vung có đá san hô, vung là ̀ ̉ ̣́ ́ ̀ ̀ nơi trú ngu, sinh san cua cac loai hai san có giá trị kinh tê,… ̣ ̉ ̉ ́ ̀̉̉ ́ • Lâp kế hoach khai thac: ̣ ̣ ́ Tai cac vung có thể tiên hanh hoat đông khai thac: quy hoạch vùng có thể khai thác, ̣́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ + nghiên cứu và quy định mùa vụ khai thác, thời gian bắt đầu khai thác. Nghiên cứu khả năng phuc hôi nguôn lợi cua khu hệ với cac mức độ khai thac khac ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ + nhau, từ đó đăt ra tỷ lệ san lượng có thể khai thac. Tỷ lệ khai thac phai đam bao khu hệ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̉ rong hoan toan có thể phục hồi nguồn lợi trong mùa vụ tiếp theo. ̀ ̀ Nghiên cứu xac đinh rõ tỷ lệ và sản lượng khai thác cho phep ở môi vung. ̣́ ́ ̃̀ +
- Có kế hoạch luân phiên đia điêm khai thác trong tông vùng khai thac, nghiêm cấm ̣ ̉ ̉ ́ + khai thác rong non, rong trước khi sinh sản. • Kiêm tra và giam sat hoat đông khai thac: ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ + Tăng cường lực lượng kiêm tra giam sat hoat đông khai thac cua người dân. ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ + Ban hành các văn bản pháp lý quy định mức phạt đối với những người không thực hiện đúng kế hoạch và phương pháp khai thác, những hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường sống, đến vật bám của rong, đặc biệt là các hoạt động khai thác đá san hô và san hô. Chế biên và sử dung: nguôn lợi rong mơ là han chê, chinh vì vây cân sử dung ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ nguôn lợi tiêt kiêm và hợp ly. ̀ ́ ̣ ́ • Han chế san lượng xuât khâu sang Trung Quôc theo con đường tiêu ngach: ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̣ + Phuc hôi hoat đông cua cac nhà may chế biên rong mơ tai Viêt Nam. ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ + Khuyên khich và hỗ trợ cac doanh nghiêp chế biên rong noi chung và rong mơ noi ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ riêng. + Quy đinh mức giá mua tôi thiêu đôi với tư thương Trung Quôc, từ đó nâng cao thu ̣ ́ ̉ ́ ́ nhâp cho người dân, đông thời giam san lượng rong xuât sang Trung Quôc. ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ́ Chế biên và sử dung: ́ ̣ • + Nghiên cứu ứng dung rong mơ trong vai trò cai thiên chât lượng nước, giam ham ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ lượng cac nguyên tố phong xạ trong nước biên. Đông thời nghiên cứu san xuât san phâm ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́̉ ̉ y hoc điêu trị cho cac bênh nhân nhiêm chât phong xa. ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ́ ̣ + Nghiên cứu hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như chuyển giao quy trình chiết xuất các sản phẩm có giá trị từ rong mơ. + Cai tiên quy trinh san xuât hiên co, tiên đên tinh chế và nâng cao chât lượng san ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ phâm. Tiếp tục nghiên cứu khả năng ứng dụng làm thực phẩm chức năng và cac ứng ́ + dụng trong y học của sản phẩm tach chiêt từ đối tượng. ́ ́ • Phat triên nguôn lợi: ́ ̉ ̀ Tiến hành nghiên cứu sâu các đăc điểm sinh học, đặc biệt là đặc điểm sinh học ̣ sinh sản và các lĩnh vực liên quan nhằm ứng dụng sản xuất giống và đưa rong mơ tr ở
- thành đối tượng rong kinh tế mới, giảm áp lực cho hoạt động khai thác rong tự nhiên, đồng thời phát triển nguồn lợi có giá trị cao này.
- ́ ̣ KÊT LUÂN Rong mơ là nguôn tai nguyên biên quý gia, có giá trị và vai trò rât lớn không chỉ đôi ̀̀ ̉ ́ ́ ́ với tự nhiên mà đôi với cả con người. Tinh trang khai thac không hợp lý có thể dân đên ́ ̀ ̣ ́ ̃ ́ sự suy giam không thể phuc hôi cua nguôn lợi nay, và trong tương lai sự biên mât cua nó ̉ ̣ ̀̉ ̀ ̀ ́ ́̉ là không khó xay ra. Tuy nhiên, nêu chung ta có thể khai thac chung bên vững, bên canh đó ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ nghiên cứu phat triên nguôn lợi thì những lợi ich thu được sẽ rât lớn. ́ ̉ ̀ ́ ́ Cac nước trên thế giới hiên nay đêu có xu thế hướng biên. Khi nguôn tai nguyên trên ́ ̣ ̀ ̉ ̀̀ luc đia đang can kiêt dân và không có khả năng phuc hôi thì tâm nhin cua cac quôc gia đêu ̣̣ ̣ ̣̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ hướng đên tai nguyên biên. Muc tiêu hướng biên, tân dung cac nguôn tai nguyên phong ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ phú có trong biên và đai dương cung là nguyên nhân chinh cua cac cuôc tranh gianh lanh ̉ ̣ ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̃ hai. Là quôc gia có tiêm năng về phat triên tai nguyên biên, chung ta cân tân dung những ̉ ́ ̀ ́ ̉̀ ̉ ́ ̣̀ ̣ ưu đai cua tự nhiên. ̃̉
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn