Các yếu tố của hình học cầu
lượt xem 9
download
Tài liệu "Các yếu tố của hình học cầu" giới thiệu về hình học trên một mặt cầu với các sự kiện hoàn toàn khác so với hình học Euclid mặc dù các phép chứng minh đều sử dụng kiến thức thông thường của Euclid. Đây cũng là nội dung giới thiệu một kiểu hình học phi Euclid dễ hình dung nhất. Có thể dùng để tổ chức ngoại khóa cho học sinh phổ thông hay cho các sinh viên Đại học Sư phạm Toán, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các yếu tố của hình học cầu
- 1 Các yếu tố của hình học cầu 1. Hình học cầu nghiên cứu tính chất của các hình nằm trên một mặt cầu nào đó. Ta ký hiệu mặt cầu này là S, tâm của nó là O, bán kính r. Lấy măt phẳng Π| ρ(O, Π) < r. Khi đó, S ∩ Π là một đường tròn. Đường tròn đó được gọi là đường tròn lớn nếu O ∈ Π, gọi là đường tròn nhỏ nếu O ∈ / Π. Trong hình học cầu, các đường tròn lớn đóng vai trò như các đường thẳng thông thường trên mặt phẳng. Ở đây có các kết quả tương tự: Với 2 điểm A, B bất kỳ thuộc S luôn tồn tại đường tròn lớn đi qua A,B. Nhưng cũng có những khẳng định hoàn toàn khác: Qua 2 điểm A,B có vô số đường tròn lớn đi qua, đường tròn đó chỉ duy nhất khi A, B không là hai điểm xuyên tâm đối của S. Hơn nữa trên mặt phẳng Euclid hay trên mặt phẳng Lobasepsiky, tồn tại hai đường thẳng không có điểm chung, còn trên mặt cầu, bất kỳ hai đường tròn lớn đều cắt nhau (tại hai điểm xuyên tâm đối của mặt cầu), nghĩa là không có khái niệm "song song". Khái niệm đường gấp khúc cầu M1 M2 ...Mk được định nghĩa tương tự đường gấp khúc trong mặt phẳng Euclid: ta chỉ việc thay các đoạn thẳng M1 M2 , ..., Mk−1 Mk bằng các cung ^ M1 M2 , ..., ^ Mk−1 Mk của các đường tròn lớn. Ta nói hình F ⊂ S chia hình S\F thành 2 phần F 0 và F ” nếu F 0 ∪ F ” = S và F 0 ∩ F ” = ∅ và thỏa mãn 2 điều kiện sau: a. Với mọi hai điểm của hình F 0 (hoặc của F ”) đều được nối bởi đường gấp khúc cầu không giao với F b. Nếu A thuộc F 0 và B thuộc F ” thì không tồn tại đường gấp khúc cầu nối A với B mà không cắt hình F. Dễ thấy rằng mọi đường tròn lớn Q đều chia hình S\Q thành hai phần mà ta ký hiệu là S 0 và S”. Hai điểm A và B thuộc vào một trong S 0 hay S” khi và chỉ khi A và B nằm về một phía của mặt phẳng Π.
- 2 Hình 1: h.a h.b Mỗi hình S 0 ∩ Q và S” ∩ Q được gọi là các nửa cầu. còn đuường tròn lớn Q được gọi là bờ của các nửa cầu. Đặc biệt trong hình học cầu, các nửa cấu đóng vai trò như các nửa mặt phẳng trong Hình học Euclid phẳng. Nếu nửa cầu có bờ là đường tròn lớn Q và chứa điểm M ∈ / Q thì ta sẽ ký hiệu là [Q, M ). Giả sử A và B là hai điểm xuyên tâm đối của S, ACB và ADB là hai nửa đường tròn nào đó với đầu mút là các điểm A, B. Ký hiệu Γ là hợp của hai nửa đường tròn này (Hình Hình 4.1-a). Ta có thể chứng minh được rằng hình Γ chia hình S\Γ thành hai phần D0 và D”. Mỗi hình D1 = D0 ∪ Γ, D2 = D” ∪ Γ được gọi là "một nhị giác" với đỉnh là các điểm A, B. Các nửa đường tròn ACB và ADB được gọi là các "cạnh" của nhị giác. Nhị giác là khaí niệm tương tự khái niệm góc trng mặt phẳng: Nhị giác là giao hay hợp của hai nửa cầu. Rõ rạng nhị giác có thể được xét như giao của mặt cầu S với góc nhị diện (C,AB,D). Góc phẳng của góc nhị diện này được gọi là góc của nhị giác đã cho. Góc này cũng có thể xét như góc giữa các tiếp tuyến tại A (hoặc B) của đường tròn lớn, chứa cạnh của nhị giác. Khi góc này là góc vuông thì nhị giác được gọi là nhị giác vuông. Giả sử Q1 và Q2 là hai đường tròn phân biệt và Q1 ∩ Q2 = {A, B}. Ở đây ta có hai cặp nhị giác đối đỉnh, bị cắt trên mặt cầu S bởi hai góc nhị diện đối đỉnh nhận được từ giao các mặt phẳng Π ⊃ Q1 và Σ ⊃ Q2 . Nếu một trong chúng là nhị giác vuông thì cả
- 3 ba nhị giác còn lại cũng vuông. Trong trường hợp này các nửa đường tròn lớn được gọi là vuông góc (trực giao): Q1 ⊥Q2 . Rõ ràng: Q1 ⊥Q2 ⇐⇒ Π⊥Σ. Giả sử cho đường tròn lớn Q1 và điểm M không là cực của Q1 . Khi đó tồn tại và duy nhất đường tròn lớn Q2 đi qua M và vuông góc với đường tròn Q1 . Để nhận được đường tròn Q2 này ta cần phải lấy giao của mặt cầu S với mặt phẳng Σ đi qua đường thẳng (OM ) vuông góc với mặt phẳng Π ⊃ Q. Nếu điểm M là cực của đường tròn lớn Q1 thì mọi đường tròn lớn đi qua điểm M đều vuông góc với Q1 . Kết quả này khác với hình học Euclid (hoặc hình học Lobasepsky): ở đó, qua mỗi điểm của mặt phẳng có duy nhất một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. 2. Lấy 2 điểm A, B ∈ S và Q là đường tròn lớn đi qua A, B (Hình 4.1-b). Đường tròn Q là hợp của hai cung của nó _ AM B và _ AN B với các đầu mút là A, B. Độ dài của một trong hai cung mà không lớn hơn nửa đường tròn lớn, được gọi là khoảng cách cầu giữa hai điểm A và B, được ký hiệu là d(A, B). Ta có d(A, B) ≤ πr, ∀A, B ∈ S. Giả sử _ AM B ⊂ Q nhỏ hơn nửa đường tròn, nghĩa là d(A, B) là độ dài của cung này. Ta ký hiệu α là góc ở tâm AOB, ứng với cung _ AM B và ký hiệu ρ(A, B) là độ dài đoạn thẳng AB. Như đã biết: d(A, B) = αr (1) Từ tam giác AOB ta nhận được α ρ(A, B) = 2r sin (2) 2 Từ (1) và (2) ta suy ra: d(A, B) ρ(A, B) = 2r sin (3) 2r 3. Ánh xạ đẳng cự bất kỳ từ mặt cầu này lên chính nó được gọi là phép dời cầu, tức là ánh xạ f : S −→ S sao cho d(A, B) = d(f (a), f (B)), ∀A, B ∈ S
- 4 Nhưng khi đó theo (3) ta có: ρ(A, B) = ρ(f (a), f (B)), ∀A, B ∈ S Do đó, mọi phép dời cầu trên S sinh ra một phép dời f0 nào đó trong không gian, hơn nữa f0 (O) = O. Ngược lại, mọi phép dời g0 trong không gian với O là điểm bất biến sinh ra một phép dời cầu trên S. Rõ ràng (gf )0 = g0 f0 . Từ đó ta kết luận được rằng tập hợp tất cả csc phép dời cầu là một nhóm, đẳng cấu với nhóm con dừng H0 tại điểm O của nhóm các phép dời trong không gian, tức là đẳng cấu với nhóm các phép biến đổi trực giao trong không gian. Do đó nhóm các phép dời cầu phụ thuộc vào 3 tham số (cũng như nhóm các phép dời hình trong mặt phẳng). Hai hình F 0 , F ” ⊂ S được gọi là bằng nhau (toàn đẳng) nếu tồn tại một phép dời cầu trên S biến hình này thành hình kia. Do đó, các hình F 0 , F ” ⊂ S bằng nhau nếu chúng H0 −tương đương. 4. Lấy trên mặt cầu S ba điểm A,B,C ở vị trí tổng quát. Các điểm này xác định ba nửa cầu mà mỗi nửa đó chứa các điểm A, B,c, hơn nữa hai trong ba điểm này nằm trên bờ của các nửa cầu. Giao của ba nửa cầu này được gọi là tam giác cầu với các đỉnh là A,B,C. Các cung AB, BC.AC của các đường tròn lớn (nhỏ hơn nửa đường tròn) được gọi là các cạnh của tam giác cầu ABC. Điểm A là đỉnh của nhị giác chứa tam giác cầu ABC. Góc của nhị giác này được gọi là góc BAC của tam giác cầu ABC. Tương tự như thế với các gọc ABC, ACB của tam giác. Độ lớn của các góc này ta sẽ ký hiệu tương ứng là A, B, C. Giả sử → − e1 , → − e2 , → − e3 là các véc tơ đơn vị trên các trục OA, OB, OC (Hình 4.2), còn α, β, γ là độ lớn các góc BOC, AOC, AOB. Khi đó, ta luôn luôn có thể ký hiệu các đỉnh của tam giác cầu ABC theo thứ tự sao cho bộ ba véc tơ → − e1 , → − e2 , → − e3 là một tam diện thuận. Đường thẳng (AX) là tiếp tuyến tại điểm A của đường tròn lớn, chứa cung AB, cắt nửa mặt phẳng [(AO), B) theo tia [AX). Ký hiệu p~ là véc tơ đơn vị chỉ phương của tia [AX). Bằng cách dựng tương tự đối với cung AC, ta nhận được véc tơ đơn vị ~q. Hiển
- 5 Hình 2: nhiên: cos A = p~.~q (a); ta có: p~ = x.→ − e1 + y.→ − e2 (b); ~q = u.→ − e1 + v.→ − e3 (c); và π π ](→ − e1 , p~) = =⇒ p~.→ − e1 = 0; ](→ − e2 , p~) = − γ =⇒ p~.→ − e2 = sin γ 2 2 Do đó x và y cần thỏa mãn hệ phương trình: x + y cos γ = 0 x cos γ + y = sin γ Sau khi giải hệ này ta viết đẳng thức (b) dạng: 1 → p~ = −c tan γ.→ − e1 + .− e2 (b0 ) sin γ Tương tự tìm được 1 → ~q = −c tan β.→ − e1 + .−e3 (c0 ) sin β cos α − cos β. cos γ (a), (b0 ), (c0 ) =⇒ cos A = (4) sin β sin γ Lấy cơ sở trực chuẩn thuận {~i, ~j, ~k}, trong đó: ~i = → −e1 , ~j = p~. Khi đó, ~q = ~j. cos A+~k. sin A. Sử dụng công thức (b’), (c’) ta nhận được: → − e1 = ~i → − e2 = cos γ.~i + sin γ.~j → − e3 = cos β.~i + cos A sin β.~j + sin A sin β.~k
- 6 Do đó, (→ − e1 , → − e2 , → − e3 ) = sin A. sin β. sin γ (5) Hoán vị vòng quanh ta được (→ − e2 , → − e3 , → − e1 ) = sin B. sin γ. sin α (6) (→ − e3 , → − e1 , → − e2 ) = sin C. sin α. sin β (7) Vì vế trái các công thức (5), (6),(7) bằng nhau nên các vế phải cũng bằng nhau. Sau khi giản ước sin α. sin β. sin γ 6= 0 ta tìm được: sin A sin B sin C = = (8) sin α sin β sin γ Ký hiệu d(B, C) = a; d(A, C) = b; d(A, B) = c (a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác cầu ABC). Theo công thức (1) a b c α = ;β = ;γ = r r r và công thức (8) có dạng: sin A sin B sin C a = b = c sin sin sin r r r Đây là định lý sin đối với tam giác cầu. 5. Lấy tam giác cầu ABC Ký hiệu A∗ là cực của đường tròn lớn Q(B, C) thuộc nửa cầu [Q(B, C), A). Tương tự nhận được các điểm B ∗ , C ∗ . Tam giác cầu A∗ B ∗ C ∗ được gọi là tam giác cực đối với tam giác cầu ABC. Ta có: −→∗ → −e2 ∧ → − e3 → −0 −−→∗ → −e3 ∧ → − e1 → − OA = →− → − .r = r. e1 ; OB = →− → − .r = r. e02 ; | e2 ∧ e3 | | e3 ∧ e1 | −→∗ → −e1 ∧ → − e2 → − −→ −−→ −→ OC = → − → − .r = r. e03 ; trong đó, → − e1 0 , → − e2 0 , → − e3 0 là các véc tơ đơn vi của OA∗ , OB ∗ , OC ∗ . | e1 ∧ e2 | Giả sử tam giác cầu A1 B1 C1 là tam giác cực đối với tam giác cầu A∗ B ∗ C ∗ . Khi đó: −→ → −e2 0 ∧ → − e3 0 (→ − e3 ∧ →− e1 ) ∧ (→ − e1 ∧ → − e2 ).|(→− e3 ∧ → −e1 )|.|→ − e1 ∧ → − e2 | OA1 = →− 0 → − 0 .r = → − → − → − → − → − → − → − → − .r | e2 ∧ e3 | | e3 ∧ e1 |.| e1 ∧ e2 |.( e3 ∧ e1 ) ∧ ( e1 ∧ e2 ) Nhưng vì: (→ −e3 ∧ → − e1 ) ∧ (→ − e1 ∧ →− e2 ) = → − e1 (→ − e3 , → − e1 , → − e2 ) − → − e3 (→ − e1 , → − e1 , → − e2 ) = → − e1 (→ − e3 , → − e1 , → − e2 ) và −→ −→ (→ − e3 , → − e1 , → − e2 ) > 0 nên OA1 = → − e1 r = OA =⇒ A1 = A. Tương tự nhận được B1 = B, C1 = C.
- 7 Như vậy nếu tam giác A∗ B ∗ C ∗ là tam giác cực đối với tam giác ABC thì tam giác ABC chính là tam giác cực của tam giác A∗ B ∗ C ∗ . Ta ký hiệu a∗ , b∗ , c∗ là độ dài các cạnh của tam giác cầu A∗ B ∗ C ∗ (Hình 4.3), ta nhận được: a∗ →−→ − (→− e3 ∧ → −e1 ).(→− e1 ∧ → − e2 ) (→− e1 ∧ → −e2 ).(→− e1 ∧ → − e3 ) cos = e02 e03 = → − → − → − → − = − → − → − → − → − = −→ − p1 → − q1 r | e3 ∧ e1 |.| e1 ∧ e2 | | e1 ∧ e2 |.| e1 ∧ e3 | Hình 3: → −e1 ∧ → − e2 → −e1 ∧ → − e3 trong đó, → − p1 = →− → − là pháp véc tơ đơn vị của mặt phẳng OAB; → −q 1 = → − → − là | e1 ∧ e2 | | e1 ∧ e3 | pháp véc tơ đơn vị của mặt phẳng OAC, hơn nữa, dễ thấy → − p1 → − q1 = cos A. Bởi vậy, a∗ a∗ cos = − cos A =⇒ =π−A r r Tương tự tìm được: b∗ c∗ = π − B; =π−C (9) r r Đối với tam giác A∗ B ∗ C ∗ ta có: b∗ c∗ b∗ c∗ cos A∗ sin sin = cos cos (10) r r r r Vì đối với tam giác A∗ B ∗ C cực là tam giác ABC nên công thức đầu của (9): a a = π − A∗ =⇒ A∗ = π − (11) r r
- 8 Do có (9),(11) nên công thức (10) có dạng: a cos sin B sin C = cos A + cos B cos C r Đẳng thức này được gọi là định lý cô sin của tam giác cầu. 6. Xét nhị giác cầu với đỉnh là A và B (Hình 4.4). Qua tâm O của cầu S dựng mặt phẳng vuông góc với đường thẳng (AB). Mặt phẳng này cắt nhị giác theo cung CD cả đường tròn lớn. Rõ ràng diện tích của nhị giác gấp đôi diện tích tam giác cầu ACD. → − → − → − −→ −→ Trong mục tiêu trực chuẩn {O, i , j , k } với OC = r~i; OA = r~k, phương trình của nửa cầu trên [Q(C, D), A) có dạng Hình 4: p z= r 2 − x2 − y 2 (12) Diện tích σ của tam giác cầu ABC được tính theo công thức ZZ q σ= 1 + (zx0 )2 + (zy0 )2 dxdy (13) ∆ Với ∆ là hình quạt tròn COD. Từ các công thức (12), (13) suy ra ZZ dxdy σ=r p ∆ r − x2 − y 2 2
- 9 Đổi biến số x = ρ cos ϕ; y = ρ sin ϕ (14) nhận được:
- ZZ 1
- D(x, y)
- σ=r .
- .dρdϕ
- p ∆1 r − ρ
- D(ρ, ϕ)
- 2 2 Trong đó, ∆1 là miền mặt phẳng theo tham biến ρ, ϕ, xác định bởi các bất đẳng thức 0 ≤ ρ ≤ r; 0 ≤ ϕ ≤ A (A là độ lớn góc của nhị giác). Ta tính ánh xạ Jacobi (14):
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại cương vi sinh y học
45 p | 485 | 115
-
Yếu tố hình thành đất
13 p | 584 | 95
-
Xác định các yếu tố của tam giác trong mặt phải tọa độ
3 p | 234 | 54
-
SỰ XEN KẼ THẾ HỆ
3 p | 890 | 26
-
Các yếu tố đảm bảo an toàn xã hội và quá trình chuẩn bị sẵn sàng thực thi REDD+: Khuôn khổ chung và các khoảng trống cần lấp đầy đối với tỉnh Quảng Bình, Việt Nam
74 p | 111 | 15
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường đất - Nguyễn Thanh Bình
23 p | 121 | 11
-
Thiết kế dự án học tập toán phần các yếu tố hình học phục vụ cho lớp 5
10 p | 28 | 5
-
Đánh giá độ chính xác của mô hình độ sâu toàn cầu GEBCO2022 và TOPO-V25.1 trên biển Đông
8 p | 5 | 4
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và tăng trưởng của màng sinh học (biofilm) vi tảo
7 p | 19 | 3
-
Một số phương tiện dạy học trong dạy học hình học ở tiểu học nhằm phát triển năng lực cho học sinh
10 p | 41 | 3
-
Tổng quan về cơ chế ảnh hưởng của các yếu tố và giải pháp nâng cao tính nổi của mùn than
6 p | 22 | 2
-
Bài giảng Tổng hợp hoá dược: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Trung Nhân
66 p | 7 | 2
-
Mô hình hóa 2,5D tài liệu trọng lực nghiên cứu cấu trúc vỏ Trái Đất khu vực Sông Tranh và lân cận
0 p | 66 | 2
-
Tính chất cấu trúc và vi thể của kem bọt không trứng/sữa từ nước nấu đậu gà
10 p | 35 | 1
-
Các yếu tố thúc đẩy hành vi vì môi trường của giới trẻ: Trường hợp sinh viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
17 p | 32 | 1
-
Tác động của yếu tố bảo vệ môi trường đến việc thực thi tái chế bao bì đóng gói sản phẩm của khách hàng
6 p | 7 | 1
-
Xây dựng mô hình điểm nút xác định các yếu tố ảnh hưởng và phương pháp tính thời gian làm việc hiệu quả trong cấu trúc tổ chức sản xuất lò chợ cơ giới hóa
7 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn