intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cập nhật về chẩn đoán và thuốc điều trị dọa đẻ non

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:69

1.174
lượt xem
286
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ yếu dựa vào hỏi và thăm khám lâm sàng. Chỉ có 40% là dọa đẻ non thật còn 60% là đẻ non giả. Thăm khám lâm sàng: Có cơn co tử cung đều đặn, gây đau: chỉ có 17% trường hợp là có triệu chứng này và nhận ra được bằng Monitoring sản khoa. Vỡ ối non. Thay đổi cổ tử cung: cổ tử cung ngắn lại hoặc mở. Thăm khám lâm sàng có thể chẩn đoán chính xác 71% trường hợp đẻ non.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cập nhật về chẩn đoán và thuốc điều trị dọa đẻ non

  1. CẬP NHẬT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ DOẠ ĐẺ NON Ts Trần Danh Cường Khoa Sản bệnh lý Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Hà Nội 12 - 2010
  2. Tình hình dọa đẻ non tại khoa Sản Tình bệnh lý-BVPSTW  Tổng số giường: 65  Tổng số bệnh nhân: 140  Tổng số bệnh nhân vào khoa vì dọa đẻ non: 17  Hiện tại trong khoa còn 52/140 (37,14%) trường hợp được chẩn đoán và đang điều trị dọa đẻ non.
  3. Đẻ non non Định nghĩa: đẻ trong khoảng từ 22-37 tuần  Tần suất: 10% trong tất cả các ca đẻ  70% nguyên nhân của tử vong chu sinh  Khoảng một nửa sẽ có di chứng lâu dài về hệ thần  kinh. PROM (30%) Sinh non Hậu quả (50%) của bệnh lý từ mẹ hoặc thai nhi (20%)
  4. Chẩn đoán dọa đẻ non Ch  Chủ yếu dựa vào hỏi và thăm khám lâm sàng.  Chỉ có 40% là dọa đẻ non thật còn 60% là đẻ non giả.  Thăm khám lâm sàng: – Có cơn co tử cung đều đặn, gây đau: chỉ có 17% trường hợp là có triệu chứng này và nhận ra được bằng Monitoring sản khoa – Vỡ ối non – Thay đổi cổ tử cung: cổ tử cung ngắn lại hoặc mở  Thăm khám lâm sàng có thể chẩn đoán chính xác 71% trường hợp đẻ non.
  5. Chẩn đoán dọa đẻ non Ch  Cận lâm sàng: – Siêu âm đo chiều dài cổ tử cung (siêu âm đầu dò âm đạo hoặc qua tầng sinh môn):  Bình thường cổ tử cung có chiều dài 30-50mm ở tuổi thai 24 tuần và 26-40mm sau 24 tuần  Hình ảnh siêu âm CTC trong dọa đẻ non: cổ tử cung ngắn d ưới 26mm, lỗ trong mở, đầu ối tụt vào trong ống cổ tử cung, lỗ trong mở khi ấn tay vào đáy tử cung trong lúc làm siêu âm.  Phương pháp siêu âm đo CTC có giá trị tiên đoán dương tính 40,4% và giá trị tiên đoán âm tính 91,8%.
  6. Chẩn đoán nguyên nhân Ch  Nguyên nhân sản khoa: – Đa thai: chiếm 10-20% – Rau tiền đạo: – Đa ối – Dị dạng bẩm sinh của tử cung: tử cung đôi – U xơ tử cung, dính buồng tử cung, hở eo tử cung – Nạo hút thai nhiều lần làm tổn thương CTC  Nguyên nhân về nhiễm trùng: – Nhiễm trùng tiết niệu – Nhiễm trùng CTC, âm đạo  Nguyên nhân về KT-XH – Nghèo đói – Lao động nặng – Tuổi quá trẻ (40t)  Không rõ nguyên nhân chiếm khoảng 40%.
  7. Đánh giá nguy cơ dọa đẻ non Đánh  Dựa vào 2 chỉ số: – Chỉ số Gruber: 0 1 2 3 4 Cơn co Không đều Đều Vỡ ối Chắc Khám thấy chắn Chảy máu Vừa >100ml Độ mở 1cm 2cm 3cm 4cm CTC – Dưới 5 điểm được coi là dọa đẻ non nhẹ – Trên 5 điểm: dọa đẻ non nặng
  8. Đánh giá nguy cơ dọa đẻ non Đánh  Dựa vào 2 chỉ số: – Chỉ số Bishop: 0 1 2 Độ mở CTC 0 1-2 3-4 Độ dài CTC >1,5 1,5 – 1
  9. Tại sao phải sử dụng thuốc giảm co? Vì đẻ non có nhiều biến chứng cho trẻ sơ sinh.  Mắt: bệnh lý võng mạc đẻ non  Phổi: Hội chứng suy hô hấp  Thần kinh trung ương: thiếu máu não, xuất huyết não, liệt não, chậm phát triển trí não  Tim mạch: không đóng ống động mạch, suy tim không  V.v.
  10. Nguy cơ trẻ non tháng Nguy  Nguy cơ chết sau khi đẻ:  70-80% tử vong trẻ sơ sinh là do non tháng  Trong đó 20-30% trẻ đẻ non bị chết  Nếu đẻ ở 26 tuần thì tỷ lệ tử vong sơ sinh là 24% 27 tuần tỷ lệ tử vong sơ sinh 14%. 28 tuần tỷ lệ tử vong sơ sinh là 5%.  Nguy cơ bị bệnh của trẻ sơ sinh non tháng:  Di chứng về thần kinh  1/3 có di chứng về thần kinh đẻ trước 31 tuần,  1/5 trong vòng từ 31-34 tuần  1/10 trong vòng sau 35 tuần.
  11. Tại sao phải sử dụng thuốc giảm co? Tỉ lệ sống ở tuần 22 - 36 thai kỳ 100 +6% +10% Xác suất sống còn (%) 80 +20% +25% 60 40 +25% 20 Tăng 3% cho mỗi ngày 0 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tuổi thai (tuần) RL Goldenberg, 2002
  12. Đánh giá về mức độ tàn phế sau 30 tháng Đánh trên 314 trẻ đẻ non ở tuần thứ 22 - 25 thai kỳ Các tàn Tàn phế phế khác nghiêm trọng (25%) (23%) Tử vong (2%) Không dữ liệu (1%) Không tàn phế (49%) The New England Journal of Medicine – August 10, 2000 – Vol.343, No.6 Neurologic and Developmental Disability after Extremebly Preterm Birth Nicholes S. Wood et. al.
  13. Cơ chế co bóp của tử cung ch Tử cung co bóp là do sự trượt lên nhau của các sợi actin và myosin của cơ tử cung làm cho sợi cơ ngắn lại gây ra sự co bóp. Sự trượt của các sợi này nhờ 2 cơ chế: - Sự di chuyển của canxi từ ngoài vào trong tế bào thông qua các kênh canxi trên màng tế bào. - Sự hoạt hóa của hệ thống cung cấp năng lượng thông qua phân tử ATP và IP3 (Inositol triphosphate). triphosphate). Các chất gây cơn co tử cung và các thuốc làm mất Các cơn co tử cung đều tác dụng thông qua sự hoạt hóa hay ức chế 2 cơ chế này.
  14. Các thuốc giảm và mất cơn co TC Các Có nhiều thuốc được sử dụng như thuốc để làm giảm và mất cơn co tử cung:  Papaverin  Spasfon  Nospa  Spasmaverin  Salbutamol  Thuốc giảm đau không steroid  Thuốc chẹn calci  Thuốc tranh chấp với oxitocin ở cơ tử cung
  15. Lựa chọn các thuốc giảm co Các thuốc làm giảm và mất cơn co TC được phép sử dụng hiện nay:  Thuốc kích thích beta (Ritodrine, Terbutaline, Salbutamol, Fenoterol)  Thuốc chẹn kênh calci  Magnesium sulphate  Đối kháng Oxytocin (Atosiban)
  16. 1) Βmimetics (thuốc kích thích beta) •Được sử dụng lần đầu vào năm 1961. •Có tác dụng kích thích các thụ cảm quan beta-adrenergic ở cơ TC (qua vỉệc ức chế men điều hòa myosin) và làm giảm canxi tự do trong tế bào làm cho cơ không co bóp. •Tác dụng thông qua AMP vòng. •Được sử dụng làm mất cơn co TC trong dọa đẻ non. •Chống chỉ định: -Tuyệt đối: bệnh tim, bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim, bệnh cơ tim và dị ứng với thuốc. - Tương đối: HA cao nặng, đái đường, cường giáp.
  17. 1) βmimetics (thuốc kích thích beta) (thu Lợi ích: Được chứng minh làm kéo dài tuổi thai trước khi đẻ khoảng 48- 72 giờ Hạn chế: Có nhiều tác dụng phụ và có thể có tai biến cho người mẹ: •Người mẹ: nhịp tim nhanh, thiếu máu cơ tim, phù phổi (1:400) •Thai nhi: nhịp tim nhanh, nhược cơ sau đẻ, tăng insuline máu
  18. 2) Thuốc chẹn kênh canxi/ Nifedipine 2)  Được sử dụng từ những năm 1980.  Cơ chế: – Gắn kết vào những kênh canxi loại L ở cơ TC làm ức chế hoạt động của kênh này một cách chậm rãi từ đó làm giảm lượng canxi trong tế bào làm cơ không co bóp.  Lợi ích: – Được chứng minh làm kéo dài tuổi thai trước đẻ từ 48 - 72 giờ, có ưu thế hơn so với ß-mimetics vì ít tác dụng phụ tuy nhiên vẫn có một số hạn chế.  Hạn chế: – Phù phổi, tụt huyết áp, tim đập nhanh, phù não.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2