Chính sách ứng phó của Trung Quốc trước cuộc cách mạng<br />
công nghiệp 4.0- Gợi ý chính sách cho Việt Nam<br />
<br />
Đặng Thu Thủy Lương Thanh Hà<br />
Viện Nghiên cứu Ấn Độ và tây Nam Á Khoa Kế toán- Kiểm toán, Học viện Ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mỗi quốc gia trên thế giới tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và tầm<br />
nhìn chiến lược phát triển công nghệ sẽ có những nhận thức và cách thức<br />
tiếp cận khác nhau đối với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN<br />
4.0). Những quốc gia dẫn đầu trong công nghệ sản xuất và công nghệ thông<br />
tin (CNTT) cũng như sở hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng cao như<br />
các cường quốc Mỹ, Đức, Nhật sẽ có khả năng bứt phá để xây dựng, triển<br />
khai thực hiện các chiến lược quốc gia về phát triển CMCN 4.0. Bên cạnh<br />
Ấn Độ, Trung Quốc nổi lên như một quốc gia đi đầu Châu Á với những nỗ<br />
lực trong chính sách và hành động cụ thể để nắm bắt cơ hội, tận dụng tốt lợi<br />
thế quốc gia nhằm tiếp cận sâu vào cuộc CMCN 4.0. Với chiến lược phát<br />
triển đặc thù, Trung Quốc đã dựa vào thế mạnh quốc gia trong một số lĩnh<br />
vực chủ chốt được dự đoán là xu hướng công nghệ để tiến tới phát triển<br />
CMCN 4.0. Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc<br />
tham gia vào cuộc CMCN 4.0, từ đó đề xuất những gợi ý chính sách đối với<br />
<br />
<br />
China’s accommodating policies to the fourth industrial revolution- policy implications for Vietnam<br />
Abstract: Depending on socio-economic development level and technological development strategy, each<br />
nation in the world has different perceptions and approaches to the Fourth industrial revolution (FIR 4.0). With<br />
high-quality knowledge and human resources, United State, Germany and Japan are the leading nations in<br />
information technology and manufacturing sectors. The nations have potential to implement their national<br />
strategy on development of FIR 4.0. Besides India, China has been emerging as the leading Asian nation with its<br />
policy and action efforts to seize opportunities and take advantage to access FIR 4.0. With its own development<br />
strategy, China relied on national strengths in some key areas that are predicted to be technologically advanced<br />
towards the development of FIR 4.0. The China’s valuable experiences in participating in FIR 4.0 that will be<br />
policy implications for Vietnam to join in challenging sector.<br />
Keywords: Fourth industrial revolution, technology, advantage, China, policy, Vietnam.<br />
<br />
<br />
Thuy Thu Dang, Ph.D<br />
Email: thuy0183@gmail.com<br />
Vietnam Institute of Indian and Southwest Studies (VNIISAS)<br />
Ha Thanh Luong, M.Ec<br />
Email: hatl@hvnh.edu.vn<br />
Accounting and Auditing Faculty, Banking Academy of Vietnam<br />
<br />
<br />
Ngày nhận: 08/05/2019 Ngày nhận bản sửa: 14/05/2019 Ngày duyệt đăng: 17/05/2019<br />
<br />
© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
ISSN 1859 - 011X 9 Số 209- Tháng 10. 2019<br />
Chính sách ứng phó của Trung Quốc trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- Gợi ý chính sách<br />
cho Việt Nam<br />
<br />
<br />
Việt Nam khi tham gia vào sân chơi mới đầy thách thức này.<br />
Từ khóa: CMCN 4.0, công nghệ, lợi thế, Trung Quốc, chính sách, Việt Nam<br />
<br />
<br />
1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 theo từng giai đoạn cụ thể. Đến nay, nhân<br />
loại được biết đến 4 cuộc CMCN lớn nhất:<br />
1.1. Khái niệm về cuộc cách mạng công (i) Cuộc CMCN lần thứ 1 từ khoảng năm<br />
nghiệp 4.0 1784; (ii) cuộc CMCN lần thứ 2 từ khoảng<br />
năm 1870 đến khi Thế chiến I nổ ra;<br />
Cuộc CMCN 4.0 (The Fourth Industrial (iii) cuộc CMCN lần thứ 3 xuất hiện vào<br />
Revolution) được xem là xu hướng phát khoảng từ 1969 và (iv) cuộc CMCN lần<br />
triển tất yếu của nhiều quốc gia trên thế thứ 4 (4.0) từ khoảng năm 2010.<br />
giới. Theo GS. Klaus Schwab- Chủ tịch<br />
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Davos Khái niệm về cuộc CMCN lần thứ 4 lần<br />
phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế khu vực đầu được đề cập trong bản Kế hoạch hành<br />
vào ngày 27/6/2016 tại Thiên Tân, Trung động chiến lược công nghệ cao của Chính<br />
Quốc cho rằng: “Chúng ta đang tiến tới phủ Đức thông qua vào năm 2012, đề cập<br />
một cuộc cách mạng công nghệ, công đến ngành công nghệ cao, điện toán hóa<br />
nghiệp làm thay đổi cơ bản lối sống, ngành sản xuất mà không cần sự tham<br />
phong cách làm việc và cách thức giao gia của con người. Tiếp theo đó, thuật<br />
tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức ngữ 4.0 được sử dụng rộng rãi và được<br />
tạp, sự chuyển dịch này không giống với nhiều người biết đến, rõ nhất là Hội nghị<br />
bất kỳ điều gì mà con người từng trải Thường niên của WEF ngày 20/01/2016<br />
qua”. Chúng ta có thể hiểu “Cuộc cách tại lần thứ 46 tại Thụy Sĩ với chủ đề<br />
mạng” ở đây được dùng để chỉ sự thay đổi “Cuộc CMCN lần thứ 4” khi Giáo sư<br />
mang tính căn bản, đột biến và triệt để. Claus Schwab (Chủ tịch WEF) đã đưa ra<br />
Trên thực tế, CMCN là một cuộc thay đổi khái niệm cụ thể về CMCN 4.0 là “một<br />
toàn diện trong lĩnh vực sản xuất, từ điều cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái<br />
kiện kinh tế, văn hóa, xã hội cho đến kỹ niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị”,<br />
thuật. Có thể thấy rõ mỗi cuộc CMCN của hay nói cách khác, CMCN 4.0 bao gồm<br />
nhân loại đều mang những nét đặc trưng công nghệ hóa hiện đại, xu hướng trao<br />
<br />
Hình 1. Bốn cuộc CMCN trong lịch sử<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Deloite (2014)<br />
<br />
<br />
<br />
10 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 209- Tháng 10. 2019<br />
ĐẶNG THU THỦY<br />
<br />
<br />
<br />
đổi dữ liệu, công nghiệp chế tạo và sản hướng và tác động của cuộc cách mạng<br />
xuất thông minh. Giáo sư, còn là tác giả này. Nhiều dự báo cho rằng CMCN 4.0 sẽ<br />
cuốn sách “Cuộc cách mạng công nghiệp tác động sâu sắc đến kinh tế thế giới trên<br />
lần thứ tư”, đã nhận định: “Những thay các phương diện sau:<br />
đổi của công nghệ 4.0 sẽ sâu sắc đến mức<br />
chưa bao giờ trong lịch sử lại có một thời (i) Trình độ phát triển kinh tế của các<br />
điểm con người cùng lúc nhiều cơ hội và quốc gia:<br />
lắm rủi ro như thế. Mối quan ngại của tôi<br />
là các lãnh đạo chính trị và kinh doanh Các nước đang phát triển có cơ hội rút ngắn<br />
hoặc sẽ giữ lối tư duy quá cổ hủ hoặc quá khoảng cách phát triển nếu biết tiếp cận<br />
ám ảnh với việc các đột phá công nghệ. nhanh CMCN 4.0. Điều này cũng đồng<br />
Không ai dự đoán được, tất cả những cái nghĩa việc các nước này đối mặt với nguy<br />
“quá” đó sẽ thay đổi tương lai loài người cơ tụt hậu xa hơn nếu không tận dụng tốt<br />
như thế nào”. những lợi thế và cơ hội từ cuộc CMCN<br />
này. Những quốc gia có sở hữu nhiều tri<br />
Cuộc CMCN 4.0 là bước tiến nhảy vọt của thức, nhân lực chất lượng cao, biết tận dụng<br />
nhân loại dựa trên ba lĩnh vực chính: tốt cơ hội sẽ có thể bứt phá trở thành những<br />
nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu.<br />
- Lĩnh vực kỹ thuật số: Bao gồm dữ liệu Nếu CMCN 4.0 tiếp tục phát triển như dự<br />
lớn (Big Data), vạn vật kết nối (IoT) và trí báo thì lĩnh vực chế tạo và sản xuất trong<br />
tuệ nhân tạo (AI). tương lai sẽ quay trở lại các nước phát triển<br />
là nơi khởi phát của CMCN 4.0. Do đó, các<br />
- Lĩnh vực công nghệ sinh học: Ứng dụng nước đi sau sẽ gặp nhiều khó khăn hơn khi<br />
trong nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế theo đuổi mô hình công nghiệp hóa dựa vào<br />
biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
lượng tái tạo, hóa học và vật liệu. (FDI) (Deloite, 2014).<br />
<br />
- Lĩnh vực vật lý: Robot thế hệ mới, in (ii) Tăng trưởng kinh tế:<br />
3D, xe tự lái, các vật liệu mới (graphene,<br />
skyrmions…), công nghệ nano. CMCN 4.0 có tiềm năng nâng cao mức<br />
thu nhập toàn cầu và cải thiện chất lượng<br />
1.2. Tác động của CMCN 4.0 đến nền cuộc sống cho người dân trên toàn thế<br />
kinh tế toàn cầu giới. Những người hưởng lợi nhiều nhất từ<br />
cuộc cách mạng này cho đến nay là những<br />
CMCN 4.0 thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế người tiêu dùng tiếp cận được với thế giới<br />
thế giới chuyển sang kinh tế tri thức bởi kỹ thuật số. Công nghệ đã giúp tạo ra các<br />
nguồn lực phát triển quan trọng nhất của sản phẩm và dịch vụ mới, mang lại hiệu<br />
cuộc cách mạng này là nhân lực có năng quả và sự hài lòng cao, qua đó giúp cải<br />
lực sáng tạo công nghệ. Quốc gia nào sở thiện chất lượng sản phẩm, giúp người<br />
hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng tiêu dùng tiếp cận sản phẩm với giá trị và<br />
cao sẽ giành ưu thế cạnh tranh toàn cầu. mức giá phù hợp. Những thay đổi lớn về<br />
CMCN 4.0 đang ở giai đoạn khởi phát, nhu cầu, sự tham gia và những hành vi<br />
chưa thể đánh giá được hết các tác động, mới của người tiêu dùng buộc các công<br />
do đó, cần phải tiếp tục theo dõi chiều ty phải điều chỉnh phương thức thiết kế,<br />
<br />
<br />
Số 209- Tháng 10. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 11<br />
Chính sách ứng phó của Trung Quốc trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- Gợi ý chính sách<br />
cho Việt Nam<br />
<br />
<br />
tiếp thị và phân phối sản phẩm, dịch vụ để 2. Những chính sách ứng phó của<br />
tăng tính cạnh tranh. Bên cạnh đó, đổi mới Trung Quốc trước cuộc cách mạng 4.0<br />
công nghệ cũng sẽ dẫn đến một sự thay<br />
đổi to lớn từ phía cung hàng hóa thông 2.1. Những chính sách cụ thể<br />
qua tiết giảm chi phí và tăng năng suất lao<br />
động (OECD, 2018). Chi phí giao thông Cùng với nền kinh tế ngày càng phát triển<br />
vận tải và thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, lớn mạnh và có vị trí quan trọng trong<br />
hậu cần và chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở tổng thể nền kinh tế thế giới, Trung Quốc<br />
nên hiệu quả hơn, các chi phí thương mại đang bước vào giai đoạn theo đuổi một<br />
cũng được giảm bớt. Tất cả các yếu tố kể mô hình kinh tế đổi mới, sáng tạo hơn<br />
trên sẽ giúp mở rộng thị trường và thúc thông qua đầu tư thích đáng cho nghiên<br />
đẩy tăng trưởng kinh tế. cứu và phát triển cũng như các chính sách<br />
mới nhằm tăng cường mức độ sáng tạo và<br />
Tuy nhiên, để có thể thúc đẩy tăng trưởng hiệu quả của nền kinh tế. Trong bối cảnh<br />
kinh tế thông qua tăng doanh thu và năng đó, “Made in China 2025” (China State<br />
suất thì CMCN 4.0 còn phụ thuộc rất lớn Council, 2015), gọi tắt là MIC 2025 ra đời<br />
vào mạng lưới kết nối công nghệ và kỹ hướng đến các ngành sản xuất của Trung<br />
năng, trình độ của người lao động. Chỉ Quốc trong thời đại 4.0 với 10 lĩnh vực<br />
cần một lỗi nhỏ trong quá trình vận hành trọng tâm bao gồm: (1) Công nghệ thông<br />
có thể gây gián đoạn đến toàn hệ thống tin mới; (2) Các công cụ kiểm soát số và<br />
và gây hậu quả lớn. Điều này nói lên tầm tự động hóa; (3) Trang thiết bị hàng không<br />
quan trọng của việc thiết lập chế độ bảo vệ vũ trụ; (4) Trang thiết bị cơ khí đại dương<br />
an ninh mạng cũng như bảo vệ quyền sở và tàu thuyền công nghệ cao; (5) Trang<br />
hữu trí tuệ và bảo mật dữ liệu. thiết bị đường sắt; (6) Các phương tiện tiết<br />
kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng<br />
(iii) Mô hình kinh doanh: mới; (7) Trang thiết bị điện; (8) Các vật<br />
liệu mới; (9) Dược phẩm sinh học và các<br />
CMCN 4.0 đặt ra những thách thức lớn thiết bị y tế; và (10) Máy nông nghiệp.<br />
đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Sau khi MIC 2025 được ban hành, Ủy ban<br />
(DNNVV), đặc biệt là các doanh nghiệp Tư vấn Quốc gia về Chiến lược Cường<br />
đã/sẽ tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu quốc sản xuất đã xây dựng Bản kế hoạch<br />
về những thay đổi liên quan đến chi phí, hành động có tên “Lộ trình kỹ thuật Made<br />
quản trị rủi ro, giảm thiểu tính linh hoạt và in China 2025” (hay còn gọi là Sách xanh-<br />
sự độc lập trong chiến lược kinh doanh. Green book) (NAC, 2015). Đối với mỗi<br />
Trên thực tế có một bộ phận không nhỏ các ngành công nghiệp và mỗi phân ngành,<br />
doanh nghiệp chưa ý thức được hoặc chưa Sách xanh cung cấp thông tin đầy đủ các<br />
quan tâm đến sự thay đổi nhanh chóng của nội dung liên quan, gồm:<br />
công nghệ, do vậy chưa có bước chuẩn bị<br />
hữu ích để ứng phó với xu hướng toàn cầu - Tổng quan nhu cầu thị trường trong nước<br />
này. Khi CMCN 4.0 phát triển, năng suất và thị trường quốc tế;<br />
lao động tăng, chi phí giảm kéo theo giá - Tình hình phát triển ngành đó tại Trung<br />
hàng hóa giảm; lúc này các DNNVV phải Quốc và mục tiêu đến năm 2020 và đến<br />
đứng trước lựa chọn điều chỉnh mô hình năm 2025;<br />
cho phù hợp hoặc đối mặt với thất bại. - Các sản phẩm chủ yếu và công nghệ<br />
<br />
<br />
12 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 209- Tháng 10. 2019<br />
ĐẶNG THU THỦY<br />
<br />
<br />
<br />
chính để phát triển lĩnh vực đó; phát triển công nghệ nội địa, sở hữu trí tuệ<br />
- Ứng dụng và các dự án điển hình; và xây dựng thương hiệu.<br />
- Hỗ trợ chiến lược và các biện pháp bảo đảm.<br />
- Thay thế:<br />
Mục tiêu chiến lược tổng quát của MIC Khi bớt lệ thuộc vào công nghệ nước<br />
2025 là đưa Trung Quốc trở thành quốc ngoài bằng các phát triển công nghệ trong<br />
gia dẫn đầu thế giới về sản xuất các sản nước hay mua của nước ngoài, MIC 2025<br />
phẩm chất lượng và công nghệ cao. Các và các bản kế hoạch khác coi thay thế<br />
chính sách của Trung Quốc cho thấy nước công nghệ nước ngoài là một yêu cầu cấp<br />
này đang tiến hành các bước để thực hiện thiết có tính chiến lược.<br />
các mục tiêu chiến lược sau:<br />
- Chiếm lĩnh thị trường toàn cầu:<br />
- Nội địa hóa và bản địa hóa: Sau khi đã phát triển và sở hữu công nghệ<br />
MIC 2025 mục tiêu bản địa hóa nghiên cũng như thương hiệu của riêng mình, Trung<br />
cứu và phát triển cũng như quản lý chuỗi Quốc sẽ chiếm lĩnh thị trường nội địa và thị<br />
cung ứng toàn cầu (Jost Wübbeke, 2016). trường quốc tế thông qua các ngành và công<br />
Đổi mới sáng tạo trong nước là mục tiêu nghệ ưu tiên trong MIC 2025.<br />
xuyên suốt trong MIC 2025 và các quy<br />
định thi hành. MIC 2025 hỗ trợ mạnh mẽ Để đạt được những mục tiêu MIC 2025 đề<br />
cho các công ty Trung Quốc trong nỗ lực ra, Trung Quốc đã đề ra nhiều biện pháp<br />
<br />
Bảng 1. Các chỉ số ngành sản xuất chính 2013- 2025 (MIC 2025)<br />
Mục Chỉ số 2013 2015 2020 2025<br />
Năng lực Chỉ số Nghiên cứu và Phát triển (R&D) (% của chi<br />
0,88 0,95 1,26 1,68<br />
đổi mới phí vận hành doanh nghiệp)<br />
sáng tạo Số lượng sáng chế trên 1 tỷ NDT doanh thu hoạt<br />
0,36 0,44 0,70 1,10<br />
động<br />
Chất Chỉ số năng lực cạnh tranh về chất lượng sản xuất 83,1 83,5 84,5 85,5<br />
lượng và Tỷ lệ giá trị gia tăng trong sản xuất (% tăng so với<br />
giá trị - - 2 4<br />
2015)<br />
Tăng trưởng năng suất lao động sản xuất trung bình<br />
- - 7,5 6,5<br />
theo kế hoạch 5 năm (%)<br />
Tích hợp Tỷ lệ sử dụng băng thông rộng (%) 37 50 70 82<br />
CNTT<br />
Tỷ lệ ứng dụng R&D và công cụ thiết kế kỹ thuật số 52 58 72 84<br />
và công<br />
(%)<br />
nghiệp<br />
hóa Tỷ lệ điều khiển quy trình hoạt động chính (%) 27 33 50 64<br />
Phát triển Tỷ lệ giảm năng lượng tiêu thụ trên mỗi đơn vị giá trị<br />
- - 18 34<br />
xanh công nghiệp gia tăng (% so với năm 2015)<br />
Tỷ lệ giảm phát thải khí CO2 trên mỗi đơn vị giá trị<br />
- - 22 40<br />
công nghiệp gia tăng (% so với năm 2015)<br />
Tỷ lệ giảm lượng nước tiêu thụ trên mỗi đơn vị giá<br />
- - 23 41<br />
trị công nghiệp gia tăng (% so với 2015)<br />
Tỷ lệ tận dụng chất thải công nghiệp rắn (%) 62 65 73 79<br />
Nguồn: China State Council (2015)<br />
<br />
<br />
Số 209- Tháng 10. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13<br />
Chính sách ứng phó của Trung Quốc trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- Gợi ý chính sách<br />
cho Việt Nam<br />
<br />
<br />
mang tính chiến lược, trong đó đặc biệt dụng cho mục đích dân sự; hoàn thiện hệ<br />
thúc đẩy quyết liệt những cải cách mang thống luật pháp cũng như tăng cường giám<br />
tính nền tảng bao gồm: (i) Cải cách thể sát đối với hoạt động đầu tư, mua bán, sáp<br />
chế; (ii) tạo lập môi trường kinh doanh nhập trong lĩnh vực sản xuất.<br />
bình đẳng: (iii) hỗ trợ tài chính; (iv) các<br />
chính sách về tài khóa và thuế; (v) thúc 2.3. Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng<br />
đẩy phát triển nguồn nhân lực thông qua<br />
đào tạo và tăng cường hợp tác giữa các Trung Quốc đặt ra biện pháp cải cách<br />
doanh nghiệp và các viện/trường, kết hợp mạnh mẽ việc tạo lập thị trường, trong đó<br />
với các cơ chế đào tạo, sử dụng và giữ có điều chỉnh các ngành đang trong diện<br />
chân các nhân tài; và (vi) phát triển doanh kiểm soát, tăng cường giám sát và xóa<br />
nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ. bỏ các rào cản cho thị trường thống nhất<br />
trong nước; thực thi các biện pháp thúc<br />
2.2. Cải cách hệ thống thể chế đẩy phát triển ngành bằng việc tiêu chuẩn<br />
hóa và hoàn thiện các quy định về tiết<br />
Trung Quốc đã đề ra các biện pháp về cải kiệm năng lượng, bảo tồn đất đai, nguồn<br />
cách, hoàn thiện hệ thống thể chế nhằm nước, bảo vệ môi trường, công nghệ và<br />
tạo điều kiện cho các ngành, lĩnh vực phát tiêu chuẩn an toàn sản xuất, tăng cường<br />
triển. Trong đó có thúc đẩy hệ thống quản giám sát việc thực thi các tiêu chuẩn theo<br />
trị nhà nước pháp quyền và tăng cường quy định; tăng cường giám sát nhằm hạn<br />
chuyển đổi chức năng của Chính phủ; thúc chế sản xuất và tiêu thụ hàng giả, hàng<br />
đẩy đổi mới trong quản lý Nhà nước để kém chất lượng, trừng phạt nghiêm khắc<br />
tăng cường hiệu quả thực thi chiến lược, tình trạng độc quyền và cạnh tranh không<br />
kế hoạch, chính sách và các tiêu chuẩn lành mạnh; phát triển thị trường công nghệ<br />
mới trong sản xuất; phân quyền nhiều hơn và hoàn thiện cơ chế chính sách về phá<br />
cho chính quyền địa phương để cải cách sản doanh nghiệp, giảm gánh nặng cho<br />
mạnh mẽ hơn thủ tục hành chính, thủ tục doanh nghiệp bằng việc điều chỉnh các<br />
xét duyệt đầu tư, tiêu chuẩn hóa và đơn loại phí, bãi bỏ các loại phí vô lý và phí<br />
giản hóa các thủ tục cấp phép; hoàn thiện thành phần, tăng cường trách nhiệm giám<br />
cơ chế hợp tác nghiên cứu giữa nhà nước, sát và giải trình; phát triển hệ thống thông<br />
nhà sản xuất, trung tâm đào tạo, nghiên tin tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất để<br />
cứu và cải cách hệ thống quản lý đổi mới hỗ trợ về tài chính cũng như hạn chế vỡ<br />
sáng tạo, phân bổ kinh phí dự án, đánh nợ doanh nghiệp; tăng cường trách nhiệm<br />
giá kết quả và chuyển đổi nhằm đẩy mạnh xã hội của doanh nghiệp và tạo điều kiện<br />
ứng dụng nghiên cứu vào sản xuất; để thị doanh nghiệp tự khai báo và tự xây dựng<br />
trường quyết định giá cả các yếu tố sản hệ thống giám sát tiêu chuẩn, chất lượng<br />
xuất và phân bổ nguồn lực xã hội; cải cách và an toàn sản phẩm.<br />
hệ thống mua bán quyền phát thải, quyền<br />
xả thải các-bon và sử dụng nguồn nước, 2.4. Chính sách hỗ trợ tài chính<br />
tăng cường các nguồn thu thuế theo giá<br />
trị và chuyển đổi phí bảo vệ môi trường Trung Quốc đặt ra kế hoạch mở rộng các<br />
thành thuế; cải cách mạnh mẽ doanh kênh tài trợ vốn cho sản xuất và giảm<br />
nghiệp nhà nước, thúc đẩy thị trường khoa chi phí vốn cho doanh nghiệp. Ngoài ra,<br />
học và công nghệ quốc phòng và ứng MIC 2025 còn đề ra các biện pháp hỗ trợ<br />
<br />
<br />
14 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 209- Tháng 10. 2019<br />
ĐẶNG THU THỦY<br />
<br />
<br />
<br />
tài chính như tận dụng nguồn vốn chính thi chính sách mua sắm Chính phủ theo<br />
sách, các nguồn vốn phát triển và tài trợ hướng ủng hộ đổi mới sáng tạo; thực thi<br />
thương mại để hỗ trợ cho các ngành ưu cơ chế khuyến khích, hạn chế rủi ro đầu<br />
tiên như công nghệ thông tin thế hệ mới, tư vào thiết bị máy móc lớn; hoàn thiện cơ<br />
thiết bị cao cấp và vật liệu mới; khuyến chế khuyến khích và quản lý đổi mới sản<br />
khích các ngân hàng như Ngân hàng Xuất phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng và các dự<br />
nhập khẩu Trung Quốc (China Eximbank), án điển hình; thực thi chính sách thuế giá<br />
Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (China trị gia tăng và các tính toán chi phí nghiên<br />
Development Bank) mở rộng các sản cứu để giảm gánh nặng thuế cho doanh<br />
phẩm cho vay đối với doanh nghiệp sản nghiệp sản xuất.<br />
xuất; tìm kiếm các nguồn vốn trong và<br />
ngoài nước, tận dụng các quỹ đầu tư mạo 2.6. Các chính sách nhằm phát triển<br />
hiểm và quỹ tư nhân cũng như phát triển nguồn nhân lực có chất lượng<br />
thị trường công cụ nợ cho doanh nghiệp;<br />
hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất lớn thực Củng cố kế hoạch tổng thể phát triển<br />
hiện các dự án thí điểm; thúc đẩy chuyển nguồn nhân lực cho sản xuất và thực hiện<br />
đổi và nâng cấp sản xuất thông qua thuê kế hoạch đào tạo nhân lực chất lượng cao<br />
tài chính; mở rộng các dịch vụ bảo hiểm cho sản xuất, đặc biệt là đội ngũ chuyên<br />
và dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất; phát triển gia, các kỹ thuật viên, các nhà quản trị và<br />
bảo hiểm khoản vay và thị trường bảo quản lý và hoàn thiện hệ thống phát triển<br />
hiểm tín dụng; tăng cường hỗ trợ cho các nguồn nhân lực; tăng cường đội ngũ kỹ<br />
doanh nghiệp sản xuất tìm nguồn lực từ sư giỏi thông qua xây dựng các trung tâm<br />
bên ngoài, thành lập các trung tâm nghiên đào tạo kiểu mới tại các trường đại học;<br />
cứu, mua bán và sáp nhập thông qua các cải tiến đào tạo nghề và đào tạo kỹ năng<br />
nguồn vốn bên ngoài bằng bảo lãnh trong để chuyển đổi thành trường đại học công<br />
nước, bằng các khoản vay nội tệ và ngoại nghệ khoa học ứng dụng; khuyến khích<br />
tệ, mua bán nợ và tài sản dựa trên các tiêu hợp tác giữa các doanh nghiệp và trường<br />
chuẩn về kinh doanh bền vững và kiểm đào tạo để đào tạo các chuyên gia gắn với<br />
soát rủi ro. sản xuất và nghiên cứu; thiết lập cơ chế<br />
đãi ngộ nhân tài; hoàn thiện thể chế phát<br />
2.5. Các chính sách về tài khóa và thuế triển đội ngũ nhân lực và cơ chế điều hành<br />
thị trường nhân sự chất lượng cao; tuyển<br />
Theo MIC 2025, Trung Quốc tận dụng các chọn chuyên gia và sinh viên tài năng, đặc<br />
dòng vốn hiện tại để tăng cường hỗ trợ tài biệt là đội ngũ có kiến thức chuyên môn<br />
chính và tạo lập môi trường chính sách và kỹ thuật để đưa ra nước ngoài đào tạo<br />
cho ngành sản xuất mà trọng tâm là các đồng thời với xây dựng các cơ sở đào tạo<br />
ngành ưu tiên như sản xuất thông minh, trong nước.<br />
áp dụng hình thức hợp tác công tư (PPP)<br />
để phân bổ nguồn vốn xã hội vào các dự 2.7. Các chính sách hướng đến doanh<br />
án lớn, cải tiến công nghệ và hạ tầng sản nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ<br />
xuất thiết yếu; thay đổi hình thức hỗ trợ<br />
ngân sách từ hỗ trợ xây dựng sang hỗ Hoàn thiện và thực thi chính sách ưu đãi<br />
trợ hoạt động theo từng bước và gia tăng tài chính và thuế để hỗ trợ doanh nghiệp<br />
hiệu quả nguồn vốn; hoàn thiện và thực nhỏ và siêu nhỏ, đồng thời tối ưu hóa<br />
<br />
<br />
Số 209- Tháng 10. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 15<br />
Chính sách ứng phó của Trung Quốc trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- Gợi ý chính sách<br />
cho Việt Nam<br />
<br />
<br />
các quỹ dành cho doanh nghiệp nhỏ và Chris Arkenberg (2018) thì Trung Quốc<br />
vừa; tận dụng đòn bẩy tài chính để thu hiện là thị trường chip lớn nhất thế giới,<br />
hút nguồn vốn xã hội để thành lập các nhưng chỉ tự sản xuất 16% lượng sản<br />
quỹ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ phẩm bán dẫn được sử dụng trong nước.<br />
nguồn vốn tư nhân thành lập các định chế Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm bán<br />
tài chính như ngân hàng thương mại nhỏ dẫn của Trung Quốc hàng năm lên tới<br />
và vừa để phát triển các dịch vụ tài chính khoảng 200 triệu USD, còn nhiều hơn cả<br />
chuyên biệt cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; kim ngạch nhập khẩu dầu của nước này.<br />
đẩy nhanh phát triển hệ thống điều tra tín Để xây dựng một ngành bán dẫn trong<br />
dụng cho doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nước, Chính phủ Trung Quốc đã cắt giảm<br />
nhỏ; xây dựng chính sách về tài trợ vốn và thuế cho các nhà sản xuất chip và dự định<br />
thuê tài chính, sở hữu trí tuệ, cho vay và đầu tư 32 tỷ USD để trở thành quốc gia<br />
bảo hiểm tín dụng đối với doanh nghiệp dẫn đầu thế giới về sản xuất và thiết kế.<br />
nhỏ và siêu nhỏ; khuyến khích các trường Có lẽ thách thức lớn nhất trong dài hạn<br />
đại học, các cơ sở nghiên cứu và kỹ thuật đối với Trung Quốc là công nghệ. Dù Bắc<br />
chia sẻ trang thiết bị thử nghiệm với doanh Kinh mong muốn gây dựng ngành bán dẫn<br />
nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng các hệ thống từ con số 0, nhưng những nỗ lực về công<br />
hỗ trợ doanh nghiệp như quản trị điều nghệ tốt nhất của nước này cũng đứng sau<br />
hành, đổi mới sáng tạo, tư vấn, đào tạo và Mỹ cả một hoặc hai thế hệ. Giải pháp hợp<br />
tuyển dụng. lý nhất trong trường hợp này là mua lại<br />
công nghệ của các công ty Mỹ hoặc liên<br />
3. Đánh giá kết quả bước đầu và những kết với họ. Đây cũng là con đường mà<br />
khó khăn trong việc thúc đẩy phát triển các công ty công nghệ hàng đầu của Nhật<br />
CMCN 4.0 tại Trung Quốc Bản, Hàn Quốc và đảo Đài Loan lựa chọn.<br />
Thế nhưng, Trung Quốc lại không thể làm<br />
Chính phủ Trung Quốc với tham vọng điều tương tự. Những nỗ lực của Bắc Kinh<br />
cung cấp nguồn vốn cho tất cả các doanh trong việc thâu tóm các công ty sản xuất<br />
nghiệp trong nước để thúc đẩy khả năng bán dẫn của Mỹ (thường với giá cao ngất<br />
nghiên cứu và phát triển, gia tăng năng lực ngưỡng) thường bị chặn đứng vì các lý lo<br />
cạnh tranh toàn cầu an ninh. Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đặt các<br />
thương vụ thâu tóm của Trung Quốc dưới<br />
- Kế hoạch hỗ trợ tài chính tăng trưởng sự kiểm soát chặt chẽ như vậy. Chỉ tính từ<br />
công nghiệp, tái cấu trúc và gia tăng lợi năm 2015, các thương vụ mà Trung Quốc<br />
nhuận được Ngân hàng Nhân dân Trung đề nghị mua lại các công ty bán dẫn Mỹ<br />
Hoa cùng bảy Bộ ban ngành ban hành vào đạt giá trị lên đến 34 tỷ USD, nhưng Bắc<br />
16/02/2016 khuyến khích ngân hàng hỗ trợ Kinh chỉ “chốt” được số thương vụ trị giá<br />
tài chính để phát triển thương hiệu bản địa 4,4 tỷ USD trên toàn cầu trong khoảng<br />
và mở rộng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thời gian này.<br />
đối với các ngành công nghiệp chiến lược<br />
và mới nổi (Government of China, 2016a). - Chính quyền địa phương đang dần<br />
chuyển hướng trợ cấp cho sản xuất thông<br />
- Hoạt động phát triển chíp bán dẫn ở minh. Chẳng hạn như tỉnh Trường Sa đã<br />
Trung Quốc phát triển khá nhanh và mạnh công bố kế hoạch hỗ trợ tài chính cho các<br />
thông qua M&A và đầu tư mới. Theo công ty sản xuất thiết bị thông minh dựa<br />
<br />
<br />
16 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 209- Tháng 10. 2019<br />
ĐẶNG THU THỦY<br />
<br />
<br />
<br />
trên bản quyền sáng chế bản địa. Các công - Thúc đẩy khoa học công nghệ vũ trụ và<br />
ty sẽ nhận được trợ cấp nếu có sáng chế công nghiệp hàng không được Chính phủ<br />
đối với bộ phận chính của thiết bị hoặc Trung Quốc đặc biệt quan tâm. Ngành<br />
có tỷ lệ nội địa hóa trên 60% (Invest in hàng không vũ trụ Trung Quốc đã đạt<br />
China, 2015). được những thành tựu mới trong thăm<br />
dò và sử dụng không gian vũ trụ. Ngày<br />
- Nhiều ngành như công nghệ thông tin 20/4/2017, Trung Quốc đã phóng tàu vũ<br />
mới, sản xuất chế tạo nguyên liệu mới, trụ Thiên Châu I tại bệ phóng Văn Xương,<br />
công nghệ sinh học, ngành công nghiệp Hải Nam bằng tên lửa đẩy Trường Trinh<br />
xanh (bao gồm các loại năng lượng mới, 7, đánh dấu tàu chở hàng đầu tiên của<br />
công nghệ năng lượng, công nghệ bảo Trung Quốc đi vào vũ trụ (South China<br />
vệ môi trường) và dĩ nhiên là các ngành Morning Post, 2017). Các loại tên lửa đẩy<br />
công nghiệp phát triển trong thế giới số. Trường Trinh và vệ tinh Bắc Đẩu đang<br />
Theo Kế hoạch 5 năm lần thứ XIII về ngày được hoàn thiện. Ngày 5/5/2017,<br />
phát triển ngành công nghiệp chiến lược máy bay chở khách cỡ lớn C919 đầu<br />
mới nổi thì giá trị gia tăng từ các ngành tiên do Trung Quốc sản xuất đã thực<br />
công nghiệp chiến lược này đã đóng góp hiện chuyến bay đầu tiên thành công tại<br />
tới 15% (8% trong năm 2015) GDP của Thượng Hải, đánh dấu bước tiến lớn của<br />
Trung Quốc trong năm 2020. Mục tiêu Trung Quốc trong cuộc CMCN 4.0; đưa<br />
là mỗi ngành này sẽ cung cấp khoảng 10 Trung Quốc đứng vào hàng ngũ những<br />
nghìn tỷ NDT cho giá trị gia tăng trong nước có thể chế tạo máy bay dân dụng cỡ<br />
nền kinh tế Trung Quốc. Hơn 1 triệu việc lớn, sau Mỹ, Nga và Liên minh Châu Âu.<br />
làm nên được tạo ra mỗi năm bằng cách<br />
sử dụng tốt hơn thông qua việc hội tụ Bên cạnh những thành tựu, Trung Quốc<br />
giữa các ngành công nghiệp. Đổi mới là cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn<br />
một trọng tâm khác của Kế hoạch, quyền trong việc thúc đẩy phát triển CMCN 4.0<br />
sở hữu bằng sáng chế dự kiến sẽ có mức (Lei Feng, 2018) bao gồm:<br />
tăng hàng năm là 15%. Chính phủ Trung<br />
Quốc sẽ tăng cường hơn nữa môi trường - Thứ nhất, tiêu chuẩn hóa. Các nhà máy<br />
pháp lý trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ để sẽ tiến hành nối mạng liên kết cho các sản<br />
thu hút các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo phẩm và dịch vụ trong và ngoài nước nên<br />
(Government of China, 2016b). phương thức thông tin và hình thức về số<br />
liệu cần phải được tiêu chuẩn hóa. Trung<br />
- Kể từ khi thực hiện MIC 2025, năng suất Quốc trong quá trình thúc đẩy việc kết hợp<br />
của 109 dự án thí điểm chế tạo thông minh chặt chẽ giữa công nghệ thông tin và một<br />
giai đoạn I tại Trung Quốc tăng trung bình số ngành công nghiệp, cũng cần phải coi<br />
38%, hiệu suất tiết kiệm năng lượng lên trọng tiêu chuẩn hóa trong việc phát triển<br />
đến 9,5%, giá thành vận hành kinh doanh ngành công nghiệp chế tạo, đặc biệt là<br />
giảm 21%. Đầu tư cho hoạt động R&D việc chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.<br />
luôn tăng và tập trung vào các doanh<br />
nghiệp chế tạo, máy tính, truyền thông. - Thứ hai, về hệ thống quản lý. Thực hiện<br />
Hiện nay có rất nhiều lĩnh vực ngành chế CMCN 4.0, các quá trình sản xuất và hệ<br />
tạo Trung Quốc đạt trình độ tiên tiến trên thống quản lý các dịch vụ cần phải điều tiết<br />
thế giới (Xinhua, 2017). hài hòa, toàn bộ hệ thống sẽ càng ngày càng<br />
<br />
<br />
Số 209- Tháng 10. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 17<br />
Chính sách ứng phó của Trung Quốc trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0- Gợi ý chính sách<br />
cho Việt Nam<br />
<br />
<br />
phức tạp hơn, việc quản lý càng khó khăn. (ii) Gói giải pháp về cơ sở hạ tầng:<br />
<br />
- Thứ ba, cơ sở hạ tầng về nền tảng thông Trong cuộc CMCN 4.0, cơ sở hạ tầng số<br />
tin. Với điều kiện cơ sở hạ tầng mạng lưới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính phủ<br />
internet của Trung Quốc hiện nay thì sẽ Việt Nam nên học hỏi các kinh nghiệm<br />
rất khó đáp ứng được nhu cầu của thời đại của Trung Quốc trên nền tảng số hóa và<br />
CMCN 4.0. trực tuyến hóa các dịch vụ công, giảm tải<br />
các thủ tục hành chính rườm rà và đưa vào<br />
- Thứ tư, về bảo đảm an ninh mạng. Bước số hóa các thủ tục cơ bản. Cần tăng cường<br />
vào thời đại CMCN 4.0, nguồn nhân lực, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về<br />
vật lực, thiết bị sản xuất, các hệ thống những lợi ích to lớn và sự cần thiết trong<br />
quản lý sản xuất và giá thành đều phải kết khai thác dữ liệu mở. Khai thác hạ tầng dữ<br />
nối với các doanh nghiệp. Do vậy, vấn đề liệu mở không chỉ đem lại sự minh bạch<br />
về an ninh mạng là rất quan trọng. Việc và công khai lớn hơn của chính quyền với<br />
cấp bách bây giờ đối với Trung Quốc là người dân và doanh nghiệp mà còn đem<br />
phải xây dựng được hệ thống chứng nhận đến gia tăng việc làm, thu nhập, và nền<br />
an ninh thông tin mạng lưới công nghiệp tảng để phát triển IoT và AI.<br />
một cách đồng bộ.<br />
(iii) Gói giải pháp hỗ trợ các doanh<br />
4. Gợi ý chính sách cho Việt Nam nghiệp tham gia vào lĩnh vực công nghệ<br />
và kinh tế số:<br />
Cuộc CMCN 4.0 đã mở ra nhiều cơ hội<br />
cho nhiều quốc gia đang phát triển trên Việt Nam cần có hệ sinh thái công nghệ<br />
thế giới và Việt Nam cũng không phải là nhằm phát triển các hoạt động công nghệ<br />
ngoại lệ. Tuy nhiên, cuộc CMCN này đòi số như thương mại điện tử, cải tiến các<br />
hỏi mỗi quốc gia cần chủ động sáng tạo, mô hình kinh doanh mới. Khi các doanh<br />
nỗ lực không ngừng nghỉ, vượt qua những nghiệp Việt Nam phát triển công nghệ đạt<br />
khó khăn về kinh tế, nguồn nhân lực, thể tầm trong quá trình sản xuất kinh doanh.<br />
chế, khung pháp lý để từng bước tham gia Tuy nhiên, để nền công nghệ số phát triển<br />
vào cuộc cách mạng lớn. Chính những đòi hỏi nền tảng Internet đủ mạnh, với chi<br />
kinh nghiệm từ quốc gia đi trước như phí không cao để các doanh nghiệp có thể<br />
Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam có những ứng dụng đầy đủ công nghệ trong tất cả<br />
hướng đi đúng, nhanh trong việc tham gia các mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh<br />
vào cuộc CMCN 4.0. của mình.<br />
<br />
(i) Gói giải pháp về thể chế: (iv) Gói giải pháp đào tạo nguồn nhân lực<br />
cao:<br />
Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh, phát<br />
triển khung pháp lý, thể chế để tạo điều Chính phủ Việt Nam cần hướng đến<br />
kiện cho nền kinh tế số phát triển và nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển<br />
khuyến khích đổi mới các hoạt động sản năng lực sáng tạo, phát huy các kỹ năng<br />
xuất kinh doanh cũng như trong lĩnh vực khởi nghiệp. Các trường Đại học, trung<br />
quản lý nhà nước. tâm công nghệ cao nên tăng cường giảng<br />
dạy về các xu hướng công nghệ mới cũng<br />
<br />
<br />
18 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 209- Tháng 10. 2019<br />
ĐẶNG THU THỦY<br />
<br />
<br />
<br />
như liên kết hợp tác giữa các cơ sở đào tạo mới, thương mại, kỹ thuật, công nghệ<br />
chuyên nghiệp với các doanh nghiệp để thông tin, AI và tự động hóa theo từng dây<br />
cung cấp được một môi trường thực tiễn chuyền sản xuất. Việt Nam cần có chiến<br />
giúp người học tiếp cận cũng như học hỏi lược để xây dựng bằng được các nhóm<br />
được các xu thế phát triển công nghệ mới nghiên cứu mạnh, các viện nghiên cứu tiên<br />
trong nước và quốc tế. tiến, các trung tâm xuất sắc trong các lĩnh<br />
vực này; Cần sớm có chiến lược, giải pháp<br />
(v) Gói giải pháp huy động nguồn nhân cụ thể để phát triển các ngành tự động hóa<br />
lực, trí lực đầu tư cho hoạt động nghiên tích hợp với các công nghệ cao như công<br />
cứu và phát triển (R&D): nghệ thông tin, chuỗi cung ứng thông<br />
minh, sử dụng hệ thống quản lý sở hữu trí<br />
Chính phủ Việt Nam cần coi đây là yếu tố tuệ mới, tối ưu hóa mô hình kinh doanh.<br />
sống còn, quyết định đến quá trình đổi mới<br />
và phát triển hệ sinh thái sáng tạo. Chính 5. Kết luận<br />
phủ cần đưa ra những lộ trình cụ thể trong<br />
nghiên cứu để tiếp cận được nhanh với Với nhiều nỗ lực, Trung Quốc được xem<br />
các xu hướng khoa học công nghệ trong là quốc gia có bước chuyển mình đáng<br />
các lĩnh vực như vật liệu mới, năng lượng<br />
xem tiếp trang 86<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. China State Council (2015), “Made in China 2025” - 中国制造 2025, State Council, July 7, 2015.<br />
2. Chris Arkenberg (2018), “China inside: Chinese semiconductors will power artificial intelligence”, Deloite Insigh.<br />
https://www2.deloitte.com/insights/us/en/industry/technology/technology-media-and-telecom-predictions/chinese-<br />
semiconductor-industry.html<br />
3. Deloite (2014), “Industry 4.0 – Challenges and solutions for the digital transformation and use of exponential<br />
technologies”<br />
4. European Chamber (2017), “China Manufacturing 2025: Putting Industrial Policy Ahead of Market Forces”<br />
5. Government of China (2016a), “人民银行等八部委印发《关于金融支持工业稳增长调结构增效益的若干意<br />
见”, http://www.gov.cn/xinwen/2016-02/16/content_5041671.htm<br />
6. Government of China (2016b), “国务院关于印发“十三五”国家战略性 新兴产业发展规划的通知”<br />
7. http://www.gov.cn/zhengce/content/2016-12/19/content_5150090.htm<br />
8. Hermann, Pentek, Otto (2015), “Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios: A Literature Review”, Technische<br />
Universität Dortmund, Germany.<br />
9. Invest in China (2015), “Changsha Initiates Action Plan on “Made in China 2025” http://www.fdi.gov.<br />
cn/1800000121_37_47277_0_7.html<br />
10. Jost Wübbeke, Mirjam Meissner (2016), “MADE IN CHINA 2025 - The making of a high-tech superpower and<br />
consequences for industrial countries”, MERICS PAPERS ON CHINA.<br />
11. https://www.merics.org/sites/default/files/2017-09/MPOC_No.2_MadeinChina2025.pdf<br />
12. Kagermann H, Anderl R, Gausemeier J (2016) (Eds), “Industrie 4.0 in a global context: Strategies for Cooperating<br />
with International Partners”, Acatech STUDY, Munich: Herbert Utz Verlag.<br />
13. Klaus Schwab (2016), “The Fourth Industrial Revolution”, World Economic Forum.<br />
14. Lei Feng, Xuehui Zhang (2018), “Current problems in China’s manufacturing and countermeasures for industry<br />
4.0”<br />
15. National Advisory Committee (NAC) on Building a Manufacturing Power Strategy (2015), “Made in China 2025<br />
Major technical Roadmap”, http://www.cae.cn/cae/html/files/2015-10/29/20151029105822561730637.pdf<br />
16. OECD (2018), “Transformative technologies and jobs of the future”, Background report for the Canadian G7<br />
Innovation Ministers’ Meeting, Montreal, Canada 27-28 March 2018.<br />
17. The U.S Chamber of Commercial (2017), “Made in China 2025: Global Ambitions Built on Local Protection”.<br />
18. http://www.xinhuanet.com/english/2017-06/13/c_136362260.htm<br />
19. https://www.scmp.com/news/china/article/2089836/chinas-first-cargo-spacecraft-tianzhou-1-docks-planned-<br />
orbiting-space-lab<br />
<br />
<br />
<br />
Số 209- Tháng 10. 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19<br />
Banking in the Czech Republic - from crises to stability<br />
<br />
<br />
<br />
15. Spiegel, M. (2001), “Quantitative Easing by the Bank of Japan”, Economic Letter, Federal Reserve Bank of San<br />
Francisco, No. 31, pp. 1-3.<br />
16. Thornton, D. L. (2011), “The Effectiveness of Unconventional Monetary Policy: The Term Auction Facility”,<br />
Review, Federal Reserve Bank of St. Louis. Vol. 93 No. 6, pp. 439-454.<br />
17. Vives, X. (2010), Competition and stability in banking, Working Paper, 852, IESE Business School, University of<br />
Navarra.<br />
18. Vencovský, F. et al. (1999), Dějiny bankovnictví v českých zemích, Bankovní institut, Praha. ISBN 80-7265-030-0.<br />
19. Williamson, S. (2015), “Monetary Policy Normalization in the United States”, Review, Federal Reserve Bank of St.<br />
Louis, Vol. 97 No. 2, pp. 87-108.<br />
<br />
<br />
tiếp theo trang 19<br />
ở trên, có thể kết luận rằng thông tin<br />
kể trong lĩnh vực phát triển kinh tế trong chia tách cổ phiếu có tác động tích cực<br />
khu vực và trên thế giới. Trung Quốc cách đến thanh khoản của các cổ phiếu.<br />
đây vài thập kỷ còn thiếu thốn rất nhiều<br />
về cơ sở hạ tầng, nền tảng cạnh tranh, sự 5. Kết luận<br />
bất bình đẳng giữa khu vực tư nhân và nhà<br />
nước thì nay đã trở thành quốc gia dẫn dắt Nghiên cứu này đã bổ sung thêm các bằng<br />
sự phát triển của công nghệ và đổi mới chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của<br />
sáng tạo toàn cầu. Cuộc CMCN 4.0 đã tạo thông tin chia tách cổ phiếu đến sự thay<br />
ra nhiều cơ hội cho Trung Quốc trong việc đổi giá và thanh khoản của các cổ phiếu<br />
nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản niêm yết trên TTCK Việt Nam. Sử dụng<br />
xuất cũng như mang đến thách thức cho mẫu nghiên cứu bao gồm 237 sự kiện chia<br />
quốc gia này trong lĩnh vực kinh doanh và tách của 150 công ty niêm yết trên HOSE<br />
cạnh tranh trong việc cung ứng chuỗi sản trong giai đoạn 2015- 2017, kết quả kiểm<br />
phẩm. Chính việc hiểu được các tác động định thống kê cho thấy giá của các cổ<br />
tích cực trong dài hạn của cuộc CMCN phiếu đã có sự thay đổi xung quanh ngày<br />
4.0 đến phát triển kinh tế, xã hội và môi công bố thông tin chia tách cổ phiếu. Cụ<br />
trường sẽ giúp Trung Quốc xác định rõ thể là, giá cổ phiếu đã tăng 0,33% từ trước<br />
các chính sách ứng phó cụ thể, mang tính 2 phiên khi thông tin được công bố và tiếp<br />
tích cực. Việt Nam là quốc gia đang trong tục tăng 0,59% ở phiên tiếp theo sau ngày<br />
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa công bố thông tin. Đặc biệt là, sự tăng<br />
và hội nhập quốc tế sâu rộng. Những kinh giá của các cổ phiếu được duy trì liên tục<br />
nghiệm của quốc gia láng giềng Trung suốt 10 phiên sau ngày công bố thông tin.<br />
Quốc sẽ giúp Việt Nam trong việc nâng Ngoài ra, nghiên cứu này còn ghi nhận<br />
cao trình độ công nghệ, cải thiện khung sự ảnh hưởng tích cực của thông tin chia<br />
pháp lý hỗ trợ ngành, phát triển nguồn tách cổ phiếu đến thanh khoản của các<br />
nhân lực chất lượng cao để tiến vào kỷ cổ phiếu. Thanh khoản của các cổ phiếu<br />
nguyên công nghệ mới- cuộc CMCN 4.0. đã tăng mạnh trong suốt giai đoạn nghiên<br />
■ cứu, đặc biệt là hai phiên sau ngày công<br />
bố thông tin. Dựa trên các bằng chứng<br />
tiếp theo trang 8 thực nghiệm có thể kết luận rằng thông tin<br />
chia tách cổ phiếu đã có ảnh hưởng tích<br />
thanh khoản của các cổ phiếu trong suốt cực đến sự thay đổi giá và thanh khoản<br />
cửa sổ nghiên cứu có thể dễ dàng quan của các cổ phiếu niêm yết trên HOSE ■<br />
sát ở Hình 2. Từ các kết quả nghiên cứu<br />
<br />
<br />
86 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 209- Tháng 10. 2019<br />