Công dụng của đậu đũa
lượt xem 7
download
Công dụng của đậu đũa Hình minh họa Đậu đũa là loại rau thân thuộc lại có tác dụng bổ dạ dày, thận; đặc biệt là rất thích hợp đối với những người bị hư thận, di tinh, nhiều khí hư, đầy bụng, ăn không tiêu do tỳ vị yếu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công dụng của đậu đũa
- Công dụng của đậu đũa Hình minh họa Đậu đũa là loại rau thân thuộc lại có tác dụng bổ dạ dày, thận; đặc biệt là rất thích hợp đối với những người bị hư thận, di tinh, nhiều khí hư, đầy bụng, ăn không tiêu do tỳ vị yếu. Món ăn chữa bệnh từ đậu đỏ Bài thuốc từ đậu đen
- Đậu đũa là loại rau ăn quả giàu protein, trồng vụ hè cho năng suất cao. Cây đậu đũa ưa ánh sáng mạnh, chịu được nhiệt độ cao (30°C). Đậu đũa có 2 nhóm giống: giống quả ngắn, chiều dài qủa 20-25cm, hạt dày, thịt quả chắc, ăn ngon; giống quả dài, chiều dài quả 30cm, hạt thưa, thịt quả xốp, lóng dài, ăn nhạt hơn. Đậu đũa là món ăn quen thuộc với chúng ta. Theo Đông y, đậu đũa có vị ngọt, mặn; tính bình, không độc; vào các kinh Túc thái âm Tỳ và Túc thiếu âm Thận. Có tác dụng kiện tỳ bổ thận, thanh nhiệt giải độc, lợi yết hầu...Thường dùng chữa tỳ vị hư nhược, bụng trướng tiêu chảy, nôn mửa, tiêu khát (đái tháo đường), thận hư di tinh, đái đục, tiểu tiện nhiều lần, phụ nữ bị khí hư bạch đới... Rễ cây đậu đũa có tác dụng tiện tỳ ích khí, tiêu thực; dùng chữa trĩ xuất huyết, đái đục, đinh nhọt.. Lá cũng
- có thể dùng chữa chứng tiểu tiện nhỏ giọt và đau buốt (lâm chứng). Chữa bụng trướng ăn vào không tiêu Đậu đũa non cả vỏ 100-150g, rửa sạch, chần qua với nước sôi, thái nhỏ, thềm dầu và gia vị cho hợp khẩu vị, dùng làm thức ăn trong bữa cơm. Hoặc dùng đậu đũa non 15-20g, rửa kỹ bằng nước sạch, nhấm nháp từng ít một (nhai kỹ và nuốt dần) nhiều lần trong ngày. Chữa di tinh do thận hư 100g hạt đậu đũa tươi (hoặc 30g khô); 100g gạo tẻ; 8- 10 trái táo tàu; nấu thành cháo; trước mỗi bữa cơm ăn một bát. Chữa bệnh tiểu đường, tiểu tiện liên tục, miệng
- khát 100-150g đậu đũa liền cả vỏ tươi (hoặc 30-60g khô), luộc lên ăn đỗ và uống nước; ngày dùng 1 lần. Hoặc dùng đậu đũa tươi, nhúng qua nước sôi, trộn với gia vị và dầu oliu làm món rau ăn với cơm. Chữa tiểu tiện ra máu Hạt đậu đũa khô nghiền thành bột minh, ngày uống 3-4 lần, mỗi lần 3g, chiêu thuốc bằng nước đã đun sôi hoặc bằng rượu. Chữa bí tiểu tiện, tiểu tiện nhỏ giọt 100-150g lá cây đậu đũa tươi (hoặc 30-50g khô), sắc với nước, chia nhiều lần uống trong ngày. Chữa đau lưng
- 100-120g vỏ quả đậu đũa sắc nước uống trong ngày. Chữa di tinh, đái đục ở nam giới 100g đậu đũa; 100g rau muống nấu với thịt lợn hoặc thịt gà, làm thức ăn trong bữa cơm hàng ngày. Cũng có thể dùng đậu đũa 30g, sắc nước uống ngày 2 lần. Đậu đũa là loại rau ăn quả giàu protein, trồng vụ hè cho năng suất cao. Cây đậu đũa ưa ánh sáng mạnh, chịu được nhiệt độ cao (30°C). Đậu đũa có 2 nhóm giống: giống quả ngắn, chiều dài qủa 20-25cm, hạt dày, thịt quả chắc, ăn ngon; giống quả dài, chiều dài quả 30cm, hạt thưa, thịt quả xốp, lóng dài, ăn nhạt hơn. Đậu đũa là món ăn quen thuộc với chúng ta. Theo Đông y, đậu đũa có vị ngọt, mặn; tính bình, không
- độc; vào các kinh Túc thái âm Tỳ và Túc thiếu âm Thận. Có tác dụng kiện tỳ bổ thận, thanh nhiệt giải độc, lợi yết hầu...Thường dùng chữa tỳ vị hư nhược, bụng trướng tiêu chảy, nôn mửa, tiêu khát (đái tháo đường), thận hư di tinh, đái đục, tiểu tiện nhiều lần, phụ nữ bị khí hư bạch đới... Rễ cây đậu đũa có tác dụng tiện tỳ ích khí, tiêu thực; dùng chữa trĩ xuất huyết, đái đục, đinh nhọt.. Lá cũng có thể dùng chữa chứng tiểu tiện nhỏ giọt và đau buốt (lâm chứng). Chữa bụng trướng ăn vào không tiêu Đậu đũa non cả vỏ 100-150g, rửa sạch, chần qua với nước sôi, thái nhỏ, thềm dầu và gia vị cho hợp khẩu vị, dùng làm thức ăn trong bữa cơm. Hoặc dùng đậu đũa non 15-20g, rửa kỹ bằng nước sạch, nhấm nháp từng ít một (nhai kỹ và nuốt dần) nhiều lần trong
- ngày. Chữa di tinh do thận hư 100g hạt đậu đũa tươi (hoặc 30g khô); 100g gạo tẻ; 8- 10 trái táo tàu; nấu thành cháo; trước mỗi bữa cơm ăn một bát. Chữa bệnh tiểu đường, tiểu tiện liên tục, miệng khát 100-150g đậu đũa liền cả vỏ tươi (hoặc 30-60g khô), luộc lên ăn đỗ và uống nước; ngày dùng 1 lần. Hoặc dùng đậu đũa tươi, nhúng qua nước sôi, trộn với gia vị và dầu oliu làm món rau ăn với cơm. Chữa tiểu tiện ra máu Hạt đậu đũa khô nghiền thành bột minh, ngày uống
- 3-4 lần, mỗi lần 3g, chiêu thuốc bằng nước đã đun sôi hoặc bằng rượu. Chữa bí tiểu tiện, tiểu tiện nhỏ giọt 100-150g lá cây đậu đũa tươi (hoặc 30-50g khô), sắc với nước, chia nhiều lần uống trong ngày. Chữa đau lưng 100-120g vỏ quả đậu đũa sắc nước uống trong ngày. Chữa di tinh, đái đục ở nam giới 100g đậu đũa; 100g rau muống nấu với thịt lợn hoặc thịt gà, làm thức ăn trong bữa cơm hàng ngày. Cũng có thể dùng đậu đũa 30g, sắc nước uống ngày 2 lần. Chữa phụ nữ khí hư bạch đới
- Dùng đậu đũa như trường hợp chữa di tinh, đái đục ở nam giới. Chữa trẻ nhỏ suy dinh dưỡng, ăn uống không tiêu 30g rễ cây đậu đũa nghiền thành bột mịn, hấp với trứng gà ăn hàng ngày. Hoặc dùng rễ cây đậu đũa, lá mơ tam thể, mỗi thứ một nắm, nấu với thịt cho trẻ ăn hàng ngày. Chữa mồ hôi trộm 60g đậu đũa; 30g đường phèn sắc nước uống. Chữa mụn nhọt Dùng một lượng rễ cây đậu đũa thích hợp, giã nát đắp hoặc nghiền thành bột mịn bôi lên chỗ có bệnh. Còn
- có thể dùng rễ hoặc thân cây đậu đũa đốt cháy thành than nghiền thành bột mịn, trộn với dầu vừng bôi lên chỗ mụn nhọt; có tác dụng sát trùng, tiêu viêm và kích thích lên da non. Dùng đậu đũa như trường hợp chữa di tinh, đái đục ở nam giới. Chữa trẻ nhỏ suy dinh dưỡng, ăn uống không tiêu 30g rễ cây đậu đũa nghiền thành bột mịn, hấp với trứng gà ăn hàng ngày. Hoặc dùng rễ cây đậu đũa, lá mơ tam thể, mỗi thứ một nắm, nấu với thịt cho trẻ ăn hàng ngày. Chữa mồ hôi trộm 60g đậu đũa; 30g đường phèn sắc nước uống.
- Chữa mụn nhọt Dùng một lượng rễ cây đậu đũa thích hợp, giã nát đắp hoặc nghiền thành bột mịn bôi lên chỗ có bệnh. Còn có thể dùng rễ hoặc thân cây đậu đũa đốt cháy thành than nghiền thành bột mịn, trộn với dầu vừng bôi lên chỗ mụn nhọt; có tác dụng sát trùng, tiêu viêm và kích thích lên da non.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công dụng của dừa
6 p | 203 | 38
-
món ăn bài thuốc trái cây chữa bệnh - phần 1
53 p | 93 | 18
-
món ăn bài thuốc trái cây chữa bệnh - phần 2
60 p | 107 | 18
-
Cẩm nang chăm sóc da và tóc bằng dầu dừa
36 p | 141 | 18
-
ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH
6 p | 163 | 17
-
Công dụng kì diệu của tinh dầu tràm
6 p | 143 | 14
-
DỪA CẠN (Lá)
4 p | 105 | 7
-
Lợi ích thần kỳ của châm cứu
7 p | 90 | 5
-
Thực phẩm lý tưởng nhất năm 2013
6 p | 56 | 4
-
Đánh giá mức độ được đào tạo một số năng lực cốt lõi của thạc sĩ điều dưỡng ở Việt Nam
8 p | 6 | 3
-
Bài giảng Chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng
22 p | 81 | 3
-
Đánh giá khả năng ức chế chu kỳ tế bào của bài thuốc lá dâu, dừa cạn thu thập tại tỉnh Sóc Trăng trên dòng tế bào u nguyên bào thần kinh SKN-DZ
5 p | 81 | 3
-
10 loại trái cây hàng đầu cho sức khỏe
8 p | 81 | 3
-
Dinh dưỡng cần thiết cho mọi đứa trẻ Vitamin
4 p | 92 | 3
-
Các loại vaccin khác nên tiêm cho trẻ
3 p | 99 | 2
-
Thuốc kích thích rụng trứng ảnh hưởng chiều cao của trẻ
5 p | 80 | 1
-
Tác dụng điều trị bỏng của dầu dừa Lão nhà quê trên mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn