ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM<br />
<br />
Đáp án môn: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & CHẤT LƯỢNG<br />
<br />
KHOA: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY<br />
<br />
Mã môn học: MQMA321125<br />
<br />
BỘ MÔN: CHẾ TẠO MÁY<br />
<br />
Đề số: 01 (Đáp án có 04 trang)<br />
Thời gian: 60 phút<br />
Được phép sử dụng tài liệu (1 tờ giấy viết tay khổ A4)<br />
<br />
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT<br />
1.<br />
<br />
Một nhà máy được bố trí tốt là nhà máy mà sử dụng hợp lý không gian theo ba chiều: ngang, dọc và cả chiều<br />
cao của nhà máy. Đây là nguyên tắc nào của bố trí sản xuất ?<br />
a. Sử dụng không gian<br />
b. Kết hợp<br />
c. Dòng chảy<br />
d. Cả a, b, c đều sai<br />
2. “Đúng sản phẩm – Đúng số lượng – Đúng nơi – Đúng thời điểm” là triết lý của:<br />
a. Join in time<br />
b. Just in time<br />
c. Just imagine that<br />
d. Just improve that<br />
3. Tỷ số giữa các yếu tố đầu ra với các yếu tố đầu vào là<br />
a. Công suất<br />
b. Chi phí<br />
c. Sản lượng<br />
d. Năng suất<br />
4. Hoạt động “xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân công lao động cho từng người, từng nhóm người,<br />
từng máy và sắp xếp thứ tự công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ” được gọi là:<br />
a. Điều độ sản xuất<br />
b. Cân bằng dây chuyền sản xuất<br />
c. Lập lịch trình sản xuất<br />
d. Ổn định sản xuất<br />
5. Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sản xuất là ?<br />
a. Tình hình thị trường, môi trường kinh tế thế<br />
b. Trình độ quản lý, khả năng và tình hình tổ<br />
giới, cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô<br />
chức sản xuất, lao động, vốn, công nghệ<br />
c. Cả a và b đều sai<br />
d. Cả a và b đều đúng<br />
6. Một doanh nghiệp phải quản trị ba mảng chính, đó là:<br />
a. Vật tư, nhân sự, quy trình<br />
b. Quy trình, nhân sự, sản xuất<br />
c. Tài chính, nhân sự, marketing<br />
d. Tài chính, sản xuất, marketing<br />
7. Các nhân viên có trình độ chuyên môn giống nhau cùng làm việc với nhau trong một phòng được gọi là cơ<br />
cấu tổ chức theo:<br />
a. Dự án<br />
b. Ma trận<br />
c. Chức năng<br />
d. Hỗn hợp<br />
8. Các nhân viên có trình độ chuyên môn khác nhau cùng làm việc với nhau trong một phòng nhằm sản xuất ra<br />
một loại sản phẩm đặc thù được gọi là cơ cấu tổ chức theo:<br />
a. Dự án<br />
b. Ma trận<br />
c. Chức năng<br />
d. Hỗn hợp<br />
9. Một nhân vừa chịu sự quản lý của trưởng phòng dự án, vừa chịu sự quản lý của trưởng phòng kỹ thuật là<br />
dạng cơ cấu tổ chức theo:<br />
a. Dự án<br />
b. Ma trận<br />
c. Chức năng<br />
d. Hỗn hợp<br />
10. Đối với công ty liên doanh, phần góp vốn của các bên nước ngoài không được thấp hơn bao nhiêu phần trăm<br />
so với vốn điều lệ:<br />
a. 20%<br />
b. 30%<br />
c. 40%<br />
d. 50%<br />
11. Doanh nghiệp do một cá nhân hoặc tổ chức làm chủ sở hữu và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa<br />
vụ tài sản khác trong phạm vi vốn điều lệ là loại hình doanh nghiệp:<br />
a. Liên doanh, liên kết<br />
b. Trách nhiệm hữu hạn<br />
c. Hợp danh<br />
d. 100% vốn nước ngoài<br />
12. Cho các quá trình sau: (1) Thiết kế sản phẩm, (2) Chuẩn bị các yếu tố sản xuất, (3) Sản xuất thử, (4) Tổ chức<br />
tiêu thụ sản phẩm, (5) Nghiên cứu thị trường, (6) Chọn sản phẩm hàng hóa, (7) Tổ chức sản xuất, (8) Sản<br />
xuất hàng loạt, (9) Điều tra sau tiêu thụ.<br />
Quy trình nào sau đây ĐÚNG:<br />
a. (1)→(2)→(3)→(4)→(5)→(6)→(7)→(8)→(9)<br />
b. (1)→(4)→(3)→(2)→(6)→(7)→(5)→(8)→(9)<br />
c. (5)→(6)→(4)→(3)→(8)→(1)→(2)→(7)→(9)<br />
d. (5)→(6)→(1)→(2)→(7)→(3)→(8)→(4)→(9)<br />
<br />
Số hiệu: BM1/QT-KĐ-RĐTV/00<br />
<br />
1<br />
<br />
PHẦN II: BÀI TẬP TỰ LUẬN<br />
13. Sơ đồ ưu tiên công việc:<br />
Nhịp chuyền mục tiêu: 480*60/350 = 82,28 giây/sản phẩm<br />
Năng suất dây chuyền: 350/8 = 43,75 sản phẩm/giờ<br />
Nơi làm việc ít nhất: Nmin = 213/82,28 = 2,588 = 3 NLV<br />
<br />
Sơ đồ thứ tự LTT:<br />
Thời gian<br />
Công việc<br />
(giây)<br />
1<br />
30<br />
5<br />
24<br />
7<br />
24<br />
4<br />
22<br />
11<br />
21<br />
6<br />
18<br />
9<br />
18<br />
10<br />
15<br />
12<br />
15<br />
3<br />
12<br />
2<br />
8<br />
8<br />
6<br />
Sơ đồ thứ tự MFT:<br />
Công Thời gian<br />
việc<br />
(giây)<br />
4<br />
22<br />
5<br />
24<br />
6<br />
18<br />
7<br />
24<br />
8<br />
6<br />
1<br />
30<br />
2<br />
8<br />
9<br />
18<br />
10<br />
15<br />
3<br />
12<br />
11<br />
21<br />
12<br />
15<br />
<br />
Công việc<br />
trước đó<br />
4<br />
5<br />
9, 10<br />
5<br />
8<br />
8<br />
3, 11<br />
2<br />
1<br />
6, 7<br />
<br />
Công việc<br />
trước đó<br />
4<br />
5<br />
5<br />
6, 7<br />
1<br />
8<br />
8<br />
2<br />
9, 10<br />
3, 11<br />
<br />
Số công việc<br />
theo sau<br />
8<br />
7<br />
5<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
0<br />
<br />
I<br />
<br />
= {1, 4, 5}<br />
<br />
= 76 giây<br />
<br />
II<br />
<br />
= {7, 6, 2, 3, 8} = 68 giây<br />
<br />
III<br />
<br />
= {9, 10, 11, 12} = 69 giây<br />
Hiệu suất: E = 213/3*76 = 93,42%<br />
<br />
I<br />
<br />
= {4, 5, 6}<br />
<br />
= 64 giây<br />
<br />
II<br />
<br />
= {7, 8, 1, 10}<br />
<br />
= 75 giây<br />
<br />
III<br />
<br />
= {2, 3, 9, 11, 12}<br />
<br />
= 74 giây<br />
<br />
Hiệu suất: E = 213/3*75 = 94,66%<br />
<br />
Nhận xét: Ta nhận thấy rằng, Nmin tính được là 3 nơi làm việc, khi tiến hành phân giao theo phương pháp LTT thì ta<br />
cũng có 3 nơi nên hiệu năng của dây chuyền sẽ cao. Tỉ lệ thời gian nhàn rỗi trong bài toán này lên đến 15 giây. Còn<br />
khi phân giao theo phương pháp MFT thì số nơi làm việc cũng là 3 nơi, nhưng thời gian nhàn rỗi là 12 giây. Trong 2<br />
nguyên tắc thì có nguyên tắc LTT đạt hiệu năng 93,42% thấp hơn nguyên tắc MFT có 94,66%. Nhưng tùy thuộc vào<br />
mặt bằng công ty, máy móc, lao động, và những yếu tố khác mà chọn kiểu bố trí để có thể đạt năng suất cao nhất.<br />
<br />
Số hiệu: BM1/QT-KĐ-RĐTV/00<br />
<br />
2<br />
<br />
Ngoài ra, nguyên tắc MFT còn có các phương án sau:<br />
Phương án a:<br />
I<br />
= {4, 5, 6}<br />
= 64 giây<br />
II<br />
= {7, 8, 1, 2, 3}<br />
= 80 giây<br />
III<br />
= {9, 10, 11, 12}<br />
= 69 giây<br />
Hiệu suất: E = 213/3*80 = 88,75%<br />
Phương án c:<br />
I<br />
= {4, 5, 7}<br />
= 70 giây<br />
II<br />
= {6, 8, 1, 2, 9}<br />
= 80 giây<br />
III<br />
= {3, 10, 11, 12}<br />
= 63 giây<br />
Hiệu suất: E = 213/3*80 = 88,75%<br />
<br />
I<br />
II<br />
III<br />
I<br />
II<br />
III<br />
<br />
Phương án b:<br />
= {4, 5, 6}<br />
= 64 giây<br />
= {7, 8, 1, 9}<br />
= 78 giây<br />
= {2, 3, 10, 11, 12}<br />
= 71 giây<br />
Hiệu suất: E = 213/3*78 = 91,02%<br />
Phương án d:<br />
= {4, 5, 7}<br />
= 70 giây<br />
= {6, 8, 1, 2, 10}<br />
= 77 giây<br />
= {3, 9, 11, 12}<br />
= 66 giây<br />
Hiệu suất: E = 213/3*77 = 92,20%<br />
<br />
14. Tiến hành phân giao công việc cho 3 máy: Xét điều kiện: Tmin(máy A) = 12 ≥ Tmax(máy B) = 12<br />
Đưa bài toán 3 máy về bài toán 2 máy:<br />
Thời gian (giờ)<br />
Máy I<br />
Máy II<br />
26<br />
16<br />
19<br />
13<br />
19<br />
8<br />
31<br />
28<br />
28<br />
23<br />
24<br />
23<br />
<br />
Công việc<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
Trình tự sắp xếp thứ nhất:<br />
Công việc<br />
Máy<br />
Máy I<br />
Máy II<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
31<br />
28<br />
<br />
24<br />
23<br />
<br />
28<br />
23<br />
<br />
26<br />
16<br />
<br />
19<br />
13<br />
<br />
19<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
31<br />
28<br />
<br />
28<br />
23<br />
<br />
24<br />
23<br />
<br />
26<br />
16<br />
<br />
19<br />
13<br />
<br />
19<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
19<br />
12<br />
16<br />
<br />
15<br />
9<br />
14<br />
<br />
18<br />
10<br />
13<br />
<br />
21<br />
5<br />
11<br />
<br />
12<br />
7<br />
6<br />
<br />
15<br />
4<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
19<br />
12<br />
16<br />
<br />
18<br />
10<br />
13<br />
<br />
15<br />
9<br />
14<br />
<br />
21<br />
5<br />
11<br />
<br />
12<br />
7<br />
6<br />
<br />
15<br />
4<br />
4<br />
<br />
Trình tự sắp xếp thứ hai:<br />
Công việc<br />
Máy<br />
Máy I<br />
Máy II<br />
Sắp xếp trên 3 máy trường hợp 1:<br />
Công việc<br />
Máy<br />
Máy A<br />
Máy B<br />
Máy C<br />
Sắp xếp trên 3 máy trường hợp 2:<br />
Công việc<br />
Máy<br />
Máy A<br />
Máy B<br />
Máy C<br />
<br />
Số hiệu: BM1/QT-KĐ-RĐTV/00<br />
<br />
3<br />
<br />
Sơ đồ Gantt minh họa trường hợp 1:<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
Máy A<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
19<br />
<br />
50<br />
<br />
34<br />
<br />
19<br />
<br />
12<br />
<br />
9<br />
<br />
47<br />
<br />
7<br />
<br />
13<br />
61 62<br />
<br />
110<br />
<br />
120<br />
<br />
130<br />
<br />
120<br />
<br />
130<br />
<br />
15<br />
<br />
5<br />
<br />
14<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
12<br />
<br />
10<br />
<br />
31<br />
<br />
90<br />
<br />
85<br />
<br />
21<br />
<br />
16<br />
0<br />
<br />
80<br />
<br />
73<br />
<br />
18<br />
<br />
Máy C<br />
<br />
70<br />
<br />
52<br />
<br />
15<br />
<br />
Máy B<br />
<br />
60<br />
<br />
4<br />
<br />
11<br />
75 78<br />
<br />
6<br />
89<br />
<br />
92<br />
<br />
4<br />
98<br />
<br />
104<br />
<br />
108<br />
<br />
Sơ đồ Gantt minh họa trường hợp 2:<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
Máy A<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
19<br />
<br />
19<br />
<br />
Máy B<br />
<br />
50<br />
<br />
37<br />
<br />
31<br />
<br />
47<br />
<br />
7<br />
<br />
4<br />
<br />
11<br />
75 78<br />
<br />
110<br />
<br />
15<br />
<br />
5<br />
14<br />
<br />
60 61<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
12<br />
<br />
9<br />
13<br />
<br />
90<br />
<br />
85<br />
<br />
21<br />
<br />
10<br />
16<br />
<br />
80<br />
<br />
73<br />
<br />
15<br />
<br />
Máy C<br />
<br />
70<br />
<br />
52<br />
<br />
18<br />
12<br />
<br />
0<br />
<br />
60<br />
<br />
6<br />
89<br />
<br />
92<br />
<br />
4<br />
98<br />
<br />
104<br />
<br />
108<br />
<br />
Ngày 12 tháng 01 năm 2016<br />
Thông qua Bộ môn CTM<br />
<br />
Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)<br />
[CĐR 1.2]: Trình bày được mục đích và ý nghĩa của việc quản trị sản xuất và chất lượng trong doanh nghiệp.<br />
[CĐR 1.2]: Tính toán được những bài tập như dự toán chi phí, cân bằng chuyền, bố trí sản xuất.<br />
[CĐR 3.4]: Hiểu được các thuật ngữ tiếng anh dùng cho môn quản trị sản xuất và chất lượng.<br />
[CĐR 4.4]: Bố trí hợp lý máy móc, nhân công, trang thiết bị.<br />
Phát triển và triển khai các dự án theo các kế hoạch đã đặt ra trong lĩnh vực sản xuất.<br />
<br />
Số hiệu: BM1/QT-KĐ-RĐTV/00<br />
<br />
Nội dung kiểm tra<br />
Câu 1, 3, 5, 10, 11, 12<br />
Câu 13, 14, 15<br />
Câu 2, 13<br />
Câu 1, 4, 6, 7, 8, 9, 15<br />
<br />
4<br />
<br />