Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường sống; góp phần đề phòng tai nạn, phòng chống dịch, tuyên truyền giáo dục cộng đồng thay đổi hành vi có lợi cho con người.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
1 Tên môn học: Vi sinh – Ký sinh trùng
1 MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1 Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng vận dụng các
kiến thức đã học vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường sống; góp phần đề
phòng tai nạn, phòng chống dịch, tuyên truyền giáo dục cộng đồng thay
đổi hành vi có lợi cho con người.
2 Mô tả được những đặc điểm cơ bản về hình thể, cấu tạo, sinh lý của Vi
sinh và Ký sinh trùng.
3 Trình bày được đặc điểm của sinh vật học và phân loại của Vi sinh, Ký
sinh trùng.
4 Trình bày được khả năng gây bệnh, đặc điểm bệnh học, đường xâm nhập
và tác hại của Vi sinh Ký sinh trùng.
5 Nêu được các phương pháp chẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng
và hướng điều trị các bệnh do vi sinh và ký sinh trùng gây nên.
6 Nêu được mối tương quan giữa vi sinh ký sinh trùng với cơ thể và môi
trường. Thể hiện được ý thức vô trùng trong cuộc sống và nghề nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
STT Tên bài học
A Vi sinh
Hình thái cấu tạo vi khuẩn trong tự nhiên
1
và trên cơ thể người
Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh trên
2
cơ thể người
3 Đại cương virus
4 Miễn dịch và các ứng dụng trong y học
Một số cầu khuẩn gây bệnh (Tụ cầu, liên
5
cầu, lậu cầu)
Một số vi khuẩn gây bệnh đường tiêu
6
hóa (thương hàn, lỵ, tả)
Một số trực khuẩn gây bệnh (trực khuẩn
7
mủ xanh, uốn ván, lao)
8 Xoắn khuẩn giang mai
Một số virus gây bệnh thường gặp: Sởi,
- 9 cúm, viêm gan, viêm não, dại, HIV, sốt
xuất huyết.
B Ký sinh trùng
10 Đại cương về ký sinh trùng
11 Amip, trùng roi, trùng lông
12 Bệnh học sốt rét và dịch tễ học sốt rét
Các loại giun tròn gây bệnh (giun đũa,
13
tóc, móc, kim)
14 Sán lá gan, sán lá ruột
15 Sán dây lợn, sán dây bò
1 Yêu cầu về giảng viên giảng dạy môn học.
1 Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Y hoặc tương đương;
2 Có trình độ B về một ngoại ngữ thông dụng và có trình độ B về tin học trở
lên;
1 Có kiến thức về nghề liên quan;
2 Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công
nghệ mới của ngành Y.
3 Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.
4 Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề được phân công giảng dạy;
5 Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghành được phân công
giảng dạy;
6 Đối với những giáo viên không tốt nghiệp các trường sư phạm phải có
chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
2 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Phương pháp đánh giá:
1 Vấn đáp, trắc nghiệm, viết: Nêu các câu hỏi trọng tâm trong mỗi bài nhằm
kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của sinh viên.
Nội dung đánh giá:
Kiến thức:
Kiến thức cơ bản của vi sinh, ký sinh trùng, mối liên quan giữa vi sinh vật, ký
sinh trùng với sức khỏe và bệnh tật.
Các khái niệm về vi sinh vật, ký sinh trùng, mối liên quan giữa ký sinh trùng
với sức khỏe và bệnh tật, các đặc điểm sinh thái, chu kỳ phát triển của
- một số ký sinh trùng gây bệnh thường gặp, đặc điểm hình thể và khả năng
gây bệnh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp.
Kỹ năng:
• Ứng dụng các hiểu biết của môn học vào các môn y học khác để phòng
bệnh và điều trị bệnh.
Thái độ:
Có ý thức tự giác, trách nhiệm trong học tập, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn
nhau: tham gia đầy đủ thời lượng lý thuyết và thực hành môn học.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
Phạm vi áp dụng chương trình:
1 Môn học vi sinh, ký sinh trùng được sử dụng để giảng dạy cho trình độ
đào tạo Cao đẳng Y Dược.
Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
1 Để giúp sinh viên nắm những kiến thức cơ sở cần thiết, sau mỗi bài cần
giao các câu hỏi, bài tập tự làm ngoài giờ. Các câu hỏi chỉ ở mức độ đơn
giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học:
1.1 Thực hành trên các mô hình giải phẫu giúp sinh viên có kỹ năng thực hành
và bổ sung phần kiến thức lý thuyết đã học, đồng thời trang bị cho sinh
viên một phần kiến thức và kỹ năng trước khi học các môn chuyên ngành:
1.2 Khi giảng dạy giảng viên có thể sử dụng kết hợp máy vi tính, máy đèn
chiếu, áp dụng các loại giáo án điện tử.
Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
1.1 Trọng tâm môn học là các bài 412.