
Đề cương môn Vi sinh ký sinh trùng
lượt xem 2
download

Đề cương môn "Vi sinh ký sinh trùng" bao gồm các nội dung chính liên quan đến các loại vi sinh vật và ký sinh trùng, ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe con người, động vật và môi trường. Đây là môn học rất quan trọng trong các ngành y, thú y, dược và sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn Vi sinh ký sinh trùng
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 ĐỀ CƯƠNG MÔN VI SINH KÝ SINH TRÙNG 1. Bác học có công tìm ra phương pháp chống bệnh than: Luis Paster 2. Bác học có công tìm ra Vaxin dại: Luis Paster 3. Bác học có công tìm ra vi khuẩn dịch hạch: AJE YESSIN 4. Bác học có công tìm ra vi khuẩn Lao: Robert Koch 5. Bác học có công tìm ra vi khuẩn tả: Robert Koch 6. Bác học có công tìm ra Virus: Dimitri Ivanops 7. Bản chất của kháng thể: Globulin 8. Bệnh giun đường tiêu hóa có tỷ lệ nhiễm cao ở: Các nước có khí hậu nóng ẩm 9. Bệnh Ký sinh trùng phổ biến ở Việt Nam hiện nay: Giun sán 10.Bệnh phẩm để chuẩn đoán bệnh Cúm: Nước xuất tiết mũi họng 11.Bệnh phẩm để chuẩn đoán Staphylococus Aureus (Tụ cầu vàng) là: Mủ 12.Bệnh phẩm để chuẩn đoán virus Dengue (sốt xuất huyết): Máu 13.Bệnh phẩm để chuẩn đoán virus sởi: Dịch tiết hầu họng 14.Bệnh phẩm để chuẩn đoán virus viêm gan B: Máu 15.Bệnh phẩm dùng chuẩn đoán Salmonella (thương hàn): Phân– Máu 16.Biện pháp giải quyết trung gian truyền bệnh trong phòng chống bệnh sốt rét là: Cải tạo môi trường 17.Biện pháp hạn chế sự gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh: Chọn kháng sinh theo kháng sinh đồ 18.Biện pháp phòng Lỵ Amip tốt nhất là: Phát hiện và điều trị triệt để người lành mang bệnh. 19.Bình thường các tế bào của vi khuẩn đều có: Ribosom 20.Bọ chét chuyền dịch hạch chủ yếu theo phương thức: Tắc nghẽn tiền phòng 21.Bộ phận quyết định hình thể của vi khuẩn: Vách 22.Bộ phận quyết định tính chất nhuộm Gram của vi khuẩn: Vách 23. C ác chuỗi ARN của vi khuẩn nằm ở: Bào tương 24.Các loại kí sinh trùng sốt rét sau đây đều gây bệnh cho người trừ: P. berghei (Gây bệnh ở chuột) 25.Các phản ứng huyết thanh chuẩn đoán Virus cúm để: Tìm kháng thể Virus 26.Cải tạo môi trường để phòng chống tiết túc gọi là phương pháp: Phương pháp cơ học 27.Cần tiêm Vaxin cho: Những người có nguy cơ nhiễm vi sinh vật mà chưa có miễn dịch 28.Cấu tạo cơ quan kí sinh trùng có đặc điểm: Cơ quan tìm vật chủ phát triển 29.Cấu tạo màng nguyên tương của vi khuẩn gồm: 2 lớp 30.Chu kỳ nhân lên của Virus cúm là: 12 giờ 31.Chuẩn đoán bệnh sán lá phổi ta lấy bệnh phẩm là: Đờm 32.Chuẩn đoán xác định tụ cầu dựa vào: Nhuộm Gram soi trực tiếp 33.Cơ thể tiết túc gồm 3 phần: Đầu – Ngực – Bụng [Type here] [Type here] [Type here]
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 34. Đ ặc điểm chung của chu kỳ giun đũa: Đơn giản 35.Đặc điểm chung của chu kỳ giun tóc: Đơn giản 36.Đặc điểm của Salmonella (Thương hàn): Có lông 37.Đặc điểm của Strebtococci (Liên cầu khuẩn): Bắt màu Gram dương 38.Đặc điểm của tụ cầu (Staphylococci): Bắt màu Gram dương 39.Đặc điểm của vi khuẩn bạch hầu: Bắt màu Gram dương 40.Đặc điểm của Vi khuẩn Lao: (Có vỏ - Sinh nha bào – bắt màu Gram dương) Cả 3 đều sai 41.Đặc điểm của Vi khuẩn tả (Vibrio Cholerae): Có lông 42.Đặc điểm của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani): Sinh nha bào 43.Đặc điểm của Virus cúm: Hình cầu 44.Đặc điểm của Virus sởi: Kích thước 120 – 250 nm 45.Đặc điểm của Virus viêm gan A: Gây thành dịch, tử vong ít 46.Đặc điểm của Virus: Là tế bào không hoàn chỉnh 47.Đặc điểm sinh sản của tiết túc: Có con đực và con cái 48.Đánh giá kết quả tiêm chủng dựa vào: Phản ứng miễn dịch 49.Để chuẩn đoán chắc chắn Lỵ do Entamoeba histolytica là xét nghiệm tìm thấy: Thể Magna 50.Để ngăn ngừa dịch xảy ra, đối tượng cảm thụ cần phải tiêm ít nhất >= 85% 51.Dịch sốt rét do P. falciparum có đặc điểm: (Xảy ra đột ngột, tử vong cao, thời gian tồn tại dịch ngắn) -Cả 3 ý đúng 52.Điều kiện sinh miễn dịch của kháng nguyên: Có phân tử lượng lớn, Ngoại lai với cơ thể, cơ thể có gen phát hiện → cả 3 ý đúng 53.Đời sống giun đũa trong cơ thể người kéo dài: 13 đến 15 tháng. 54.Đối với mỗi Virus có: 1 túc chủ đặc hiệu 55.Đối với vi khuẩn chức năng của lông là: Di động 56.Đối với vi khuẩn, bộ phận quyết định tính kháng nguyên: Vách 57.Đối với vi khuẩn, nhiệm vụ của vách là: Bảo vệ vi khuẩn 58.Động vật nào di chuyển bằng cách nhảy: Bọ chét 59.Dựa vào cấu trúc kháng nguyên phân chia Virus cúm thàng 3 tuýp: A, B, C → Đúng 60.Dựa vào tính chất sử dụng Oxy của vi khuẩn chia thành” Vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kỵ khí, vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện. 61.Đường Ký Sinh trùng thải ra môi trường hoặc vật chủ khác qua: Phân, Đờm, Nước tiểu → Cả 3 ý đều đúng 62.Đường lây truyền của Virus sởi: Hô hấp 63.Đường lây truyền Virus cúm: Hô hấp 64.Đường lấy truyền virus Dengue (sốt xuất huyết): Côn trùng đốt 65.Đường lây truyền virus viêm gan A: Đường tiêu hóa 66.Đường lây truyền virus viêm gan B: Cả 3 ý (Máu – Tình dục – mẹ sang con) 67.Đường thải mầm giun đũa, giun móc ra ngoại cảnh: Qua phân 68.Đường xâm nhập của giun chỉ bạch huyết vào người: Máu (do muỗi đốt) [Type here] [Type here] [Type here]
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 69.Đường xâm nhập của kí sinh trùng vào vật chủ: Tiêu hóa + Da+ Sinh dục (cả 3 ý đúng) 70.Đường xâm nhập của mầm giun đũa vào cơ thể: Qua đường tiêu hóa 71.Đường xâm nhập của sán dây vào người: Tiêu hóa 72.Đường xâm nhập của Sán lá vào cơ thể người là: Tiêu hóa 73. Entamoeba histolytica (amip) có thể gây bệnh ở các tổ chức sau trừ: Thần kinh 74.Enzym ngoại bào của vi khuẩn có tác dụng: (cả 3 ý trên) Làm tiêu tổ chức xung quanh, Gây độc cho cơ thể, Ức chế các vi khuẩn khác 75. G hẻ thường gây bệnh chủ yếu ở: Kẽ tay 76.Giacdia Lamblia ký sinh chủ yếu ở đường sinh dục: Sai 77.Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: ruột non 78.Giun móc có thể gây triệu chứng lâm sàng sau: Thiếu máu 79.Giun móc trưởng thành ký sinh ở: Tá tràng 80.Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: Manh tràng 81. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh đều có khuẩn lạc dạng M, S 82.Hậu quả của sự tương tác của Virus tới tế bào cảm thụ: (cả 3 ý) Hủy hoại tế bào + Làm sai lệch nhiễm sắc thể + Tạo tế bào không hoàn chỉnh 83.Hệ thống phòng ngự tự nhiên bao gồm: Da, niêm mạc 84.Hình thể của phế cầu (Streptococcus pneumoniae): Hình nến 85.Huyết thanh có tác dụng gây miễn dịch tạm thời: Đúng 86.Huyết thanh dùng cho: Những người nhiễm vi sinh vật gây bệnh 87. Kh ả năng gây bệnh của Streptococci (liên cầu): (Cả 3 ý) Tại chỗ + Thứ phát ở tim + Thứ phát ở thận. 88.Kháng nguyên là: Chất khi vào cơ thể kích thích cơ thể hình thành đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 89.Kháng sinh đồ là kỹ thuật: Xác định độ nhạy của vi khuẩn đối với kháng sinh. 90.Kháng sinh là chất có khả năng: (cả 3 ý trên) Ức chế sự phát triển của vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn, làm rối loạn phản ứng sinh học của vi khuẩn. 91.Kích thước của Virus được đo bằng nanomet (nm) 92.Kích thước trùng bình của vi khuẩn gây bệnh: 1 – 15 micromet 93. L ấy máu tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy vào lúc nửa đêm: Đúng (từ 22h –4h) 94.Liên quan đến chu kì của Plasmodium: Thoa trùng có trong nước bọt của muỗi Anopheles 95.Loại ký sinh trùng ký sinh vĩnh viễn: Chấy 96.Loại tiết túc đơn thuần gây bệnh: Ghẻ [Type here] [Type here] [Type here]
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 97. M iễn dịch nhân tạo chủ động: tiêm Vacxin 98.Một cơn sốt rét điển hình (không phải sốt rét ác tính) có các giai đoạn theo thứ tự sau: Rét run – Sốt nóng – ra mồ hôi. 99.Muỗi Aedes nguy hiểm vì: Truyền dịch sốt xuất huyết 100. Muỗi có đặc điểm: Một lần giao phối đẻ trứng suốt đời 101. Muốn chuẩn đoán sán dây trưởng thành ta xét nghiệm phân tìm: Đốt sán 102. Muốn chuẩn đoán xác định bệnh giun chỉ bạch huyết cần: Xét nghiệm máu 103. Muốn chuẩn đoán xác định bệnh giun đũa, giun móc ta phải: Xét nghiệm phân 104. Người bị lỵ amip (Entamoeba histolytica) chủ yếu do ăn phải: Bào nang 4 nhân 105. Người bị nhiễm giun đường ruột có thể do: Ăn rau, quả tươi không sạch 106. Người có thể mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn do: Thịt lợn tái 107. Người có thể mắc bệnh sán dây lợn do: Ăn thị lợn tái 108. Người có thể nhiễm giun móc do: Đi chân đất không mang găng khi tiếp xúc với đất, phân. 109. Nha bào của một số vi khuẩn được hình thành khi: Điều kiện sống không thuận lợi, nước mất trong bào tương 110. Nói chung đặc điểm của đa số bệnh Kí sinh trùng là: tác hại dần dần 111. Nói chung tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra: Mất sinh chất 112. Nội độc tố của vi khuẩn tồn tại ở : Vách 113. Phế cầu là vi khuẩn: Thường gây bệnh ở đường hô hấp 114. Phòng bệnh Lao đặc hiệu: Dùng Vacxin BCG 115. Phòng bệnh sốt rét lan tràn phải chú ý diệt: Thể giao bào 116. Phòng chống sốt rét tác động vào khâu: Cả 3 ý đúng (Giải quyết nguồn lây, Giải quyết trung gian chuyền bệnh, Bảo vệ người lành) 117. Quá trình phát triển của Virus trong tế bào cảm thụ trải qua: 5 giai đoạn 118. S almonllena (thương hàn) là vi khuẩn: Bắt màu Gram âm 119. Sau khi bị mắc sởi bệnh nhân có: miễn dịch suốt đời với Virus sởi 120. Shigella là: Trực khuẩn 121. Staphyloccus Aureus là: Tụ cầu vàng (Cầu khuẩn) 122. Steptococci (Liên cầu) là: Cầu khuẩn 123. Sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường lỏng thì thời gian thích ứng thường khéo dài khoảng: 2 giờ 124. T ác hại chính của giun kim: Rối loạn thần kinh 125. Tất cả các vi khuẩn đều có: Vách 126. Thành phần giúp cho Virus có hình thái, kích thước ổn định: Vỏ capsid 127. Thành phần quyết định cho sự nhân lên của Virus: Nucleic [Type here] [Type here] [Type here]
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 128. Thời gian đáp ứng miễn dịch của huyết thanh kéo dài khoảng: 10 – 15 ngày 129. Thời gian giun kim có thể sống trong cơ thể người: 1 đến 2 tháng 130. Thời gian giun móc có thể sống trong cơ thể người: 5 đến 6 năm 131. Thời gian giun tóc có thể sống trong cơ thể người khoảng: 5 đến 6 năm 132. Thời gian hoàn thành chu kỳ giun đũa: 60 ngày 133. Thức ăn của giun móc trưởng thành trong cơ thể người là: Máu 134. Thức ăn cung cấp năng lượng cho vi khuẩn là: Glucid 135. Thức ăn giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là: Các sinh chất ở ruột 136. Tiêm huyết thanh là đưa vào cơ thể: 1 kháng thể 137. Trẻ em nhiễm giun kim có thể do: Mút tay 138. Triệu chứng lâm sàng của giun kim: Ngứa hậu môn về đêm 139. Trong bào tương của vi khuẩn Protid chiếm khoảng: 50% khối lượng khô của vi khuẩn 140. Trong các Globulin miễn dịch thì loại nào truyền qua rau thai nhiều nhất. IgG 141. Trong môi trường thạch thường Salmonella (thương hàn) phát triển thành khuẩn lạc: Dạng S 142. Trong môi trường thạch thường tụ cầu phát triển thành khuẩn lạc: Dạng S 143. Trong môi trường thạch thường vi khuẩn lao phát triển khuẩn lạc: Dạng R 144. Trong quá trình chuyển hóa vi khuẩn có thể sinh ra một số độc tố bao gồm: Nội độc tố, ngoại độc tố 145. Trong tất cả các Virus đều có: Vỏ Capsid 146. Tụ cầu có khả năng gây bệnh ở: Đường hô hấp + Ngoài ra + Đường tiêu hóa 147. Tụ cầu là vi khuẩn: Hiếu kỵ khí tùy tiện 148. Ưa hoạt động ban ngày là đặc điểm sinh thái của muỗi: Aedes aegypti 149. V ật chủ chính là vật chủ mang ký sinh trùng: Ở giai đoạn trưởng thành + Sinh sản hữu tính 150. Vật chủ phụ là vật chủ mang kí sinh trùng: Ở giai đoạn ấu trùng hoặc giai đoạn sinh sản vô tính 151. Vật chủ trung gian có thể là: Vật chủ chính hoặc vật chủ phụ 152. Vaxin đa giá là hỗn hợp: Nhiều loại kháng nguyên 153. Vaxin giải độc tố được sản xuất từ nội độc tố của vi khuẩn: Đúng 154. Vi khuẩn bạch hầu (Corynebacterium Diphtheriae) là: Trực khuẩn 155. Vi khuẩn lao là vi khuẩn: Hiếu khí 156. Vi khuẩn lao là vi khuẩn: kháng cồn, kháng Axit 157. Vi khuẩn Lao là: Trực khuẩn 158. Vi khuẩn lậu khi ra khỏi cơ thể sẽ chết trong khoảng thời gian bao lâu: 30 – 60 phút 159. Vi khuẩn lậu là vi khuẩn: Bắt màu Gram âm 160. Vi khuẩn lậu sẽ gây bệnh ở: Cả 3 ý →Họng, Mắt, Niệu đạo 161. Vi khuẩn lậu thường xếp: Thành đôi 162. Vi khuẩn nào cũng có Pili: Sai (Hầu hết ở vi khuẩn Gram âm 163. Vi khuẩn Salmonella (thương hàn) gây bệnh: Thương hàn [Type here] [Type here] [Type here]
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 164. Vi khuẩn Shigella (Lỵ khuẩn) gây bệnh: Lỵ Khuẩn 165. Vi khuẩn Shigella (lỵ) là vi khuẩn: Hiếu kỵ khí tùy tiện. 166. Vi khuẩn tả phát triển ở môi trường: Kiềm cao, muối mặn 167. Vi khuẩn uốn ván là vi khuẩn: Kị khí tuyệt đối 168. Vi khuẩn uốn ván là: Trực khuẩn 169. Vi khuẩn uốn ván lấy truyền chủ yếu qua: Vết thương 170. Vi khuẩn Vibrio Cholerae (phẩy khuẩn tả) là: Phẩy khuẩn 171. Vị trí ký sinh hay gặp nhất của E. histolytica (Amip) là: Đại tràng sigma và manh tràng. 172. Virus bắt buộc kí sinh nội bào vì: Không có Enzym chuyển hóa hô hấp 173. Virus có nhiều loại hình thể hơn vi khuẩn: Đúng 174. Virus Dengue gây bệnh cho: tất cả mọi người 175. Virus viêm gan A là virus trần: Đúng 176. Virus viêm gan A thường gây bệnh cho: tất cả mọi người CÂU HỎI ĐÚNG SAI 177. Amip có thể gây bệnh Áp xe gan: Đúng 178. Ban sởi bay lần lượt từ dưới lên trên: Sai – Từ trên xuống dưới 179. Bệnh bạch hầu lấy qua đường tiêu hóa: Sai – Lây qua hô hấp 180. Bệnh giun móc liên quan đến nghề nghiệp: Đúng 181. Bệnh phẩm xét nghiệm ký sinh trùng có thể là tóc, móng: Đúng 182. Bệnh tả có thể chết vì mất nước điện giải: Đúng 183. Bệnh uốn ván phòng đặc hiệu là dùng SAT: Sai-Trị đặc hiệu 184. Chu kỳ đơn giản bệnh càng phổ biến: Đúng 185. Chu kỳ đơn giản là chu kỳ có vật chủ trung gian: Sai 186. Chu kỳ sán dây là chu kỳ phức tạp: Đúng 187. Dùng huyết thanh là để phòng bệnh: Sai – điều trị bệnh 188. Kháng sinh có phổ rộng là loại có thể tác động trên nhiều loại vi khuẩn: Đúng 189. Kháng sinh đồ là kỹ thuật để tìm kháng sinh tốt nhất: Đúng 190. Kháng sinh không tiêu diệt được Virus: Đúng 191. Kháng thể đóng vai trò chính trong miễn dịch dịch thể: Đúng 192. Khi bị thương cần khâu kín vết thương đề phòng bệnh uốn ván: Sai (cần để hở) 193. Khuẩn lạc là một tập đoàn vi khuẩn sinh ra từ một vi khuẩn: Đúng 194. Ký sinh trùng sốt rét có giai đoạn sinh sản hữu giới: Đúng 195. L iên cầu (Steptococi) có khả năn sinh nha bào: Sai 196. Lợn là vật chủ chính của Sán dây lợn: Sai – Người là vật chủ chính 197. Miễn dịch sơ sinh thường tồn tại lâu dài: Sai – thường mất đi sau vài tháng [Type here] [Type here] [Type here]
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 198. Mỗi kháng thể có thể kết hợp đặc hiệu với nhiều loại kháng nguyên: Sai 199. Mỗi Virus chỉ chứa AND hoặc ARN: Đúng 200. Mỗi Virus có tế bào cảm thụ riêng: Đúng 201. Một kháng thể có thể kết hợp với nhiều kháng nguyên: Sai 202. Muốn không có dịch xảy ra phải tiêm vaccine cho tất cả mọi người: Sai 203. N goại độc tố là những chất song song tồn tại với sự phát triển của vi khuẩn: Đúng 204. Người ăn phải trứng sán dây bò sẽ mắc bệnh ấu trùng sán: Sai 205. Nhân của tế bào vi khuẩn là một phân tử AND xoắn khép kín: Đúng 206. Nội độc tố là những chất gắn chặt vào thân của vi khuẩn: Đúng 207. Phản ứng kháng nguyên, kháng thể được ứng dụng trong chuẩn đoán bệnh nhiễm trùng. Đúng 208. Phế cầu hô hấp theo kiểu hiếu kỵ khí tùy tiện: Đúng 209. Phòng bệnh do Virus viêm gan B tốt nhất là tiêm Vaccine: Đúng 210. Phòng bệnh sởi đặc hiệu là tiêm vaccin sởi cho trẻ khi 6 tháng tuối: Sai (9 đến 12 tháng) 211. Pily giới tính chỉ có ở vi khuẩn đực: Đúng 212. Staphylococcus Aureus (Tụ cầu vàng) có thể gây bệnh nhiễm trùng huyết: Đúng 213. Staphylococus Aureus (tụ cầu vàng) bắt màu Gram dương: Đúng 214. Steptococci (Liên cầu) bắt màu Gram dương: Đúng 215. Tế bào vi khuẩn nào cũng có vách: Sai 216. Tế bào vi khuẩn nào cũng có vỏ: Sai 217. Thức ăn của giun tóc là máu: Đúng 218. Tiêm huyết thanh là tạo miễn dịch chủ động nhân tạo: Sai (thụ động nhân tạo) 219. Trên môi trường Loewenstein vi khuẩn lao phát triển thành khuẩn lạc dạng R: Đúng 220. Trichomonas vaginalis (trùng roi âm đạo) lây từ người này sang người kia bằng cách tiếp xúc: Đúng 221. Trình độ văn hóa liên quan đến bệnh Ký sinh trùng: Đúng 222. Tụ cầu vàng có khả năng sinh ra men Coagulase làm đông huyết tương: Đúng 223. Vaccine DPT là loại vaccine đa giá: Đúng 224. Vật chủ trung gian đều là vật chủ phụ: Sai 225. Vi khuẩn bạch hầu gây bệnh bằng ngoại độc tố: Đúng 226. Vi khuẩn là sinh vật có hại: Sai 227. Vi khuẩn lậu dễ nuôi cấy trong môi trường thông thường: Sai (cần có khí C02 và nhiệt độ thường) 228. Vi khuẩn lậu gây bệnh cho người ở mọi lứa tuổi: Đúng 229. Vi khuẩn Salmonella (Thương hàn) có khả năng sinh nha bào: Sai 230. Vi khuẩn Salmonella (thương hàn) có nhiều lông: Đúng 231. Vi khuẩn Sheigella (Lỵ) sinh nha bào: Sai 232. Vi khuẩn uốn ván sinh nha bào: Đúng [Type here] [Type here] [Type here]
- hsvu86@gmail.com CĐ D10AB 2024-2027 233. Vibrio Cholerae (Tả) gây bệnh bằng ngoại độc tố: Đúng 234. Virus Dengue có Acid nucleic là AND 2 sợi khép kín: Sai -chứa 1 ARN 1 sợi 235. Virus Dengue gây bệnh xốt suất huyết: Đúng 236. Virus sởi có Acid nucleic là AND 2 sợi khép kín: Sai – Sợi đơn 237. Virus viêm gan B có acid Nucleic là AND: Đúng 238. Với bệnh Lao, phòng bệnh đặc hiệu là tiêm Vaccine BCG cho trẻ sơ sinh: Đúng 239. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ bệnh phẩm là phân: Sai -Máu 240. Có thể tiêm tất cả các loại Vắc xin cho trẻ sơ sinh: Sai [Type here] [Type here] [Type here]

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn học Vi sinh – Ký sinh trùng
3 p |
513 |
19
-
Đại cương về hình thể, phương thức sinh sản, phân loại vi nấm
4 p |
154 |
14
-
Đề cương bài giảng môn sinh lớp 7
65 p |
187 |
8
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh truyền lây giữa động vật và người (Dùng cho ngành Thú y, Dược –Thú y, Chăn nuôi thú y, Chăn nuôi thú y POHE)
7 p |
84 |
5


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
