intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A giúp bạn ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, đồng thời giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải bài tập hiệu quả để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA CUỐI HKI NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD 7 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Câu 1: Em hiểu Tôn sư trọng đạo là gì? - Tôn sư: Là tôn trọng, kính yêu, và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. - Trọng đạo: Là coi trọng những lời thầy dạy, đạo lí làm người. Câu 2: Nêu Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo? - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần giữ gìn và phát huy. - Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo, đó là đạo lí của người trò. Câu 3: Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và biết ơn đối với thầy giáo/ cô giáo? - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. - Không thầy đố mày làm nên. - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Công cha, áo mẹ, chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành danh... Câu 4: Nêu những việc làm của học sinh hiện nay thể hiện tôn sư trọng đạo và trái với tôn sư trọng đạo? => Tôn sư trọng đạo: Cư xử Lễ phép với thầy cô giáo; Vâng lời thầy cô giáo; Chăm ngoan, học giỏi; khi mắc lỗi biết nhận lỗi, nhớ ơn thầy cô giáo... => Trái tôn sư trọng đạo: Có thái độ vô lễ với thầy cô, gặp thầy cô không chào hỏi, nói không thưa gửi, không làm bài tập và học bài cũ, không thực hiện nội quy trường lớp... KHOAN DUNG Câu 5: Khoan dung là gì? Vì sao cần phải có lòng khoan dung? - Khoan dung là rộng lòng tha thứ, người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. - Ý nghĩa: + Khoan dung là đức tính quý báu của con người. + Ng-êi cã lßng khoan dung sÏ ®-îc mäi ng-êi yªu mÕn, tin cËy vµ nhiÒu b¹n tèt. 1
  2. + Nhê có lòng khoan dung mà cuộc sống và quan hệ gi÷a ng-êi víi ng-êi trë nªn lµnh m¹nh, th©n ¸i, dễ chịu. Câu 6: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm, xung đột xảy ra? - T×m hiÓu nguyªn nh©n, gi¶i thÝch thuyÕt phôc, gãp ý víi b¹n. - Biết tha thø vµ th«ng c¶m víi b¹n. - Kh«ng ®Þnh kiÕn, hẹp hòi, ích kỷ. Câu 7: Nêu một số việc làm thể hiện khoan dung của bản thân? => Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm; - Không định kiến hẹp hòi khi nhận xét người khác; - Không chấp nhặt, không thô bạo; - Khi bạn có khuyết điểm phải tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn. Câu 8: Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về lòng khoan dung? VD: - Chín bỏ làm mười - Một sự nhịn là chín sự lành; - Giơ cao đánh khẽ; - Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại.... GIA ĐÌNH VĂN HÓA Câu 9: Em hiểu gia đình văn hóa là gì? - Gia đình văn hóa: Là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng, hoàn thành tốt nghĩa vụ công dân. Câu 10: Nêu một số tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hóa? - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh. - Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh. - Không sa vào tệ nạn xã hội. - Đoàn kết với cộng đồng. - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. - Lao động phát triển kinh tế gia đình. - Bảo vệ môi trường. 2
  3. Câu 11: Trong gia đình, mỗi người đều có thói quen và sở thích khác nhau. Theo em, làm thế nào để có được sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc? => Mỗi người cần phải nhường nhịn, chia sẻ, tôn trọng sở thích cá nhân của nhau, biết lắng nghe ý kiến của nhau. Sẵn sàng góp ý cho nhau khi có những thói quen và sở thích không tốt. Câu 12:Em đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến sau, vì sao? a. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. b. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. => Câu a. Em không đồng ý. Vì mọi người trong gia đình thì phải chia sẻ công việc với nhau, ai cũng có thể làm được không nhất thiết là mẹ và con gái. => Câu b. Em không đồng ý. Vì đây là tư tưởng trọng nam khinh nữ đã lạc hậu cần phải dẹp bỏ. Trong xã hội hiện đại nam nữ bình đẵng, con trai hay con gái cũng là con, phải yêu thương và đối xử ngang nhau. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ Câu 13: Em hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? => Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. Câu 14: Em hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hiện nay? Và truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em? * Những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hiện nay như: Truyền thống: học tập, lao động, nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa... - HS tự liên hệ kể. Câu 15: Bản thân em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt bổn phận của mình về việc tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? + Trân trọng, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Sống trong sạch, lương thiện, không ham thú vui thiếu lành mạnh + Không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ. + Bản thân cố gắng học tập tốt để làm vẻ vang cho gia đình, dòng họ. Câu 16: Vì sao cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Tạo ra sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau vươn lên tiếp nối làm rạng rỡ thêm truyền thống. - Tăng thêm sức mạnh, làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc. 3
  4. Ký duyệt ..../12/2020 Trương Quốc Kháng 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2