intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội

  1. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮAKÌ I MÔN: GDCD 7 Năm học 2023 - 2024 I. Nội dung ôn tập Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương. - Nêu được một số truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống của quê hương.Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Giới thiệu được một số truyền thống của quê hương nơi em đang sinh sống. Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa - Nêu được khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam. - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa - Nêu được những biểu hiện của hành vi bảo tồn DSVH. Bài 3: Quan tâm,cảm thông và chia sẻ. - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. - Nêu và giải thích được một số câu ca dao, tục ngữ về yêu thương con người II. Yêu cầu thi giữa kì 1 lớp 7 môn GDCD - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản nội dung bài học trong SGK - Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập trắc nghiệm ở bốn mức độ: nhận biết,thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. III. Câu hỏi ôn tập 1. Trắc nghiệm (12 câu/đề = 3điểm) Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra vàđượclưu truyền từthếhệnày sangthếhệkhácđượcgọi là: A. Truyềnthốngquêhương. B. Truyền thống gia đình. C. Truyền thống dòng họ. D. Truyền thống dân tộc. Câu 2. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hànhvinào sau đây? A. Tìmhiểucácgiátrịtốtđẹpcủa truyềnthốngquêhương. B. Đingượclạivớitruyềnthốngquêhương. C. Giữgìn,pháthuycáctruyềnthống quêhương. D. Luôncótrách nhiệmvới quêhương. Câu3: Phươngán nàodướiđây làbiểuhiện của truyềnthống cầncùlaođộng? A. Mỗikhigặp côngviệcnặngnhọc, anhPthường bỏcuộc. B. Kluônđạtthành tíchcaotronghọctậpvìsựnỗ lực củabảnthân. C. AnhTđượcnhậndanhhiệunhânviênxuấtsắcnămvìsựchămchỉvàsángtạo. D. Qhàohứngđăngkí thamgia nghĩavụ quânsự khiđủ tuổi. Câu 4: Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được
  2. hìnhthànhvà khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác lànộidung củakháiniệmnào sau đây? A. Truyềnthốngquêhương. B. Phongtụctập quán. C. Truyềnthốnggiađình. D. Nétđẹp bản địa. Câu5. Disản vănhoálà: A. Sảnphẩmtinhthần,vậtchấtcógiátrịkhoahọc,đượclưutruyềntừthếhệnàyqua thế hệkhác. B. Sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. Sảnphẩmtinhthầncógiátrịlịchsử,đượclưutruyềntừthếhệnàyquathếhệkhác ởnướcCộng hoàxãhộichủ nghĩaViệt Nam. D. Sảnphẩmcógiátrịlịchsử,vănhoá,khoahọc,đượclưutruyềntừthếhệnàyqua thế hệkhácở nướcCộng hoàxãhội chủ nghĩaViệtNam. Câu6.Disản vănhoávật thểlà: A. Sảnphẩmtỉnh thầncógiá trị lịchsử,văn hoá,khoa học. B. sảnphẩmphivậtthểcógiá trịlịchsử,vănhoá,khoa học. C. Sảnphẩmvậtthể,phi vậtthểcógiá trị lịchsử,vănhoá,khoahọc. D. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Câu7. Di sản văn hoáphivậtthểbao gồm: A. Tiếngnói,chữviết,tácphẩmvănhọc,nghệthuật,danhlamthắngcảnh,lễhội, trangphục, … B. Tiếngnói,chữviết,tácphẩmvănhọc,nghệthuật,lễhội,trangphục,divật,cổ vật,bảo vậtquốcgia, … C. Ditích lịchsửvănhoá, tiếngnói, chữviết,tácphẩm vănhọc,nghệthuật, lễhội, … D. Di tích lịch sử văn hoá, chữ viết, nghệ thuật, … Câu8. Disản văn hoá bao gồm: A. Disản vănhoátinh thầnvàdi sảnvăn hoávật thể. B. Disản vănhoá phivậtthểvàdi sảnvăn hoá vật thể. C. Disản văn hoávậtchất vàdisản văn hoátinh thần. D. Disản vănhoá thểchấtvà di sảnvănhoátinhthần. Câu9: Quantâmlàthườngxuyênchúý đến: A. Mọingườivàsựviêcxung quanh. B. Những vấn đề thời sự của xã hội. C. Những người thân trong gia đình. D. Một số người thân thiết của bản thân. Câu10:Chiasẻlàsựchođihaygiúpđỡngười kháclúckhókhăn, hoạn nạn theo: A. Khảnăngcủamình. B. Nhucầu củamình. C. Mongmuốncủa mình. D. Nguyệnvọng củamình. Câu11:Nhậnđịnh nàodưới đây đúngkhi bànvềsựchiasẻ? A. Chỉnhững ngườigiàu cómớibiếtchia sẻ. B. Chiasẻgiúpgắnkêtmốiquanhêgiữangườivớingười. C. Chiasẻlà cho hếtnhữnggìmàbảnthân có. D. Ngườibiết chiasẻluônluôn phảichịu thiệthơn ngườikhác. Câu12:Thườngxuyênchúýđếnmọingườivàsựviệcxungquanhlànộidungcủakháiniệm nào
  3. sauđây? A. Quantâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu. Câu 13:Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện quan tâm chia sẻ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ác giả ác báo. C. Ăn cháo đá bát. D. Ăn vóc học hay. Câu 14: Hành động nào sau đây thể hiện quan tâm, chia sẻ? A. Gây tai nạn bỏ trốn. B. Giúp đỡ cụ già qua đường. C. Cướp giật của người đi đường. D. Vứt rác bừa bãi. Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về việc tự hào truyền thống của quê hương? A. Tự hào về truyền thống quê hương chính là tự hào về nguồn gốc của mình, vềdòng họ, tổ tiên của mình. B. Nghề thủ công truyền thống không còn là niềm tự hào của quê hương vì không phù hợp với cuộc sống hiện đại. C. Ủng hộ những hành vi bôi nhọ, xuyên tạc văn hóa, lịch sử của quê hương. D. Truyền thống quê hương là những gì đã lạc hậu cần phải xóa bỏ. Câu 16: Việc làm nào sau đây không phù hợp với giữ gìn truyền thống quê hương? A. Trân trọng tự hào và tiếp nối truyền thống B. Sống trong sạch, lương thiện. C. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống về quê hương mình. D. Xem thường, gây tổn hại đến truyền thống quê hương. Câu 17: Trong các biểu hiện sau đây biểu hiện nào thể hiện không giữ gìn truyền thống quê hương? A. Lập nhóm tìm hiểu về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm ở nơi mình sinh sống. B. Vận động các bạn trong lớp tham gia hội thi ‘Tự hào truyền thống quê hương’ do trường tổ chức. C. Tuyên truyền mọi người cùng tham gia giữ gìn các làn điệu dân ca địa phương. D. Vứt rác bừa bãi tại các khu di tích lịch sử. Câu 18: Em làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống quê hương? A. Không tham gia các hoạt động. B. Chỉ tham gia lễ hội yêu thích. C. Tuyên truyền, lôi kéo mọi người không tham gia. D. Tự hào và tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội ở quê hương. Câu 19: Biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm cảm thông chia sẻ với đồng bào vùng bị lũ lụt? A. Mọi người cùng chung tay ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. B. Vùng nào lũ lụt đồng bào vùng đấy tự lo. C. Chỉ các nhân viên nhà nước mới ủng hộ. D. Tham gia ủng hộ có lệ. Câu 20:Hành vi nào sau đây là biểu hiện của người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ
  4. với người khác? A. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân. B. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. C. Nhận giúp đỡ các bạn học yếu. D. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn. Câu 21: Hành vi nào sau đây trái ngược với truyền thống của quê hương? A. Giới thiệu làng nghề truyền thống của mình với bạn bè bốn phương. B. Chăm chỉ truyền nghề lại cho bạn trẻ. C. Người dân quê lụa phá bỏ ruộng dâu để trồng lúa. D. Tìm tòi, sáng tạo để nâng cao chất lượng sản phẩm của địa phương. Câu 22: Câu tục ngữ dưỡi đây nhằm ca ngợi: “Lụa tơ Trà Kiệu, Mã Châu Đã từng có tiếng dài lâu chắc bền” A. Nghề gốm ở Trà Kiệu, Mã Châu rất phát triển. B. Lụa ở Trà Kiệu, Mã Châu nổi tiếng bền, đẹp. C. Nghề đúc đồng ở Phước Kiều có nhiều sản phẩm nổi tiếng. D. Lụa ở Cẩm Hà rất bền đẹp. Câu 23: Quê Hùng có nghề làm gốm, theo em Hùng phải làm gì để thể hiện lòng tự hào về nghề truyền thống của quê hương mình? A. Không dám nói với ai về nghề gốm vì nghĩ đó là nghề bình thường. B. Thường kể với các bạn về nghề gốm quê mình vả rủ các bạn tới tham quan, tim hiểu. C. Không mấy hứng thú với việc làm gốm, em muốn theo đuổi ước mơ trở thành doanh nhân. D. Thường lảng tránh mỗi khi ai đó hỏi về nghề nghiệp của bố mẹ, gia đình mình. Câu 24: Nghỉ hè, Lan được ra phố chơi. Có một bạn chê Lan là đồ nhà quê. Lan phản ứng ngay: “Tuy tớ ở quê nhưng quê tớ có nhiều điều tốt đẹp như có hát bài chòi, có lễ hội đua ghe, có làng Bích họa...”. Câu trả lời của Lan thể hiện điều gì? A. Tự hào về truyền thống của quê hương mình. B. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. C. Ứng xử khéo léo, tế nhị. D. Không thích quê hương mình 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Em hãy liệt kê những việc nên làm để giữ gìn và phát huy truyềnthốngtốt đẹp củaquêhương. Câu2(3 điểm): A và N là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. N bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày.Hết giờ học, A sang nhà đưa vở cho bạn chép và giải thích những chỗ khó hiểu để Ncó thể theo kịp bài học trên lớp. H cùng lớp thấy vậy cho rằng A làm thế không đúngvì việc học là nhiệm vụ của học sinh, N phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ họctậpcủamình. a) Emcó nhậnxétgìvềviệclàm củabạnA? b) Theoem,ý kiếncủa bạn Hnhưvậy cóđúng không? Tạisao? Câu3(1điểm):
  5. Trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, N không thuộc bài, H ngồi cạnh đã đưa bàicho Nchép.Theoem,việclàm củaH cóphải là quantâm,giúp đỡbạnkhông? Vìsao?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
31=>1