intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn

Chia sẻ: Mentos Pure Fresh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

129
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề đạt kết quả cao trong kì thi học kì sắp tới, mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn học. Chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn

  1. TRƯỜNG THCS LONG TOÀN ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8. NĂM HỌC 2019 ­ 2020 Bài 1: Thực hiện phép tính a) 3 x ( x   –  2 )                                  b)  ( x   –  2 ) ( x   +  1) c) ( x − 2 ) ( x 2 − 2 x + 4 )                     d ) 2 x ( x   +  3) +  x ( 1  –  2 x ) e)5 x 2 ( 3x 2 − 7 x + 2 )                         f ) (  3 x –1) ( x   – 2 ) – 2 x ( x + 4  )   g ) ( 18 x 2 y 2 z   –12 xyz ) : 6 xyz            h) (6a 2b + 4ab 2 ) : 2ab i )2 x( x 2 − 3x + 4)                   j) ( 2 x 3 y 2 − x 2 y 3 ) : ( −2 x 2 y 2 )   k )(2 x ­ 3) ( x + 5 ) ­ 2 ( x − 1)              l) ( x − 3) ( x 2 + 3 x + 9 ) − ( x 2 + 3) ( x − 9 )   2 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a ) 2 x 2 − 8 x                                         b) x3 −  4 x                                          c)  3x 2 +  6 xy   +  3 y 2                          d )  3x 3 y − 3xy 3 + x 2 − y 2                     e)  x 2 − 6 x + 9 − y 2                              f ) 2 x 3 –  12 x 2 +  18 x         k )  5 x 2 –  10 xy   +  5 y 2                        l )  x 2 –  4 x   +  4  –  y 2                              m)  x 2 +  x   – 2                                      n )  x 2 –  5 x   +  6 i ) ( x 2 − 2 x + 3 ) ( x 2 − 2 x + 5 ) − 8          j )   ( x 2 +  10 x ) + ( x 2 +  10 x  +  24 ) + 128  Bài 3: Tìm x, biết   a ) ( x + 1) ( 2 x − 3) = 0                                b)  ( x − 2 ) ( x + 3) − ( x − 1) = 101 2 c) x ( x   –  10 )   +  x   –  10  =  0                 d ) 3 x( x − 5) + 2 x − 10 = 0 e) 4 x ( x + 1) + ( 3 − 2 x ) ( 3 + 2 x ) = 15         f )   ( x   –  2 ) +  x ( x   –   2 )   =   0  2     g ) 9 x ( x − 2014 ) − x + 2014 = 0              h)  ( x + 3) − x ( x + 1) = 14 2 i ) ( x + 1) ( x + 2 ) − ( x + 2 ) ( x + 3) = 0         j )  2 x ( 2 x + 3) + ( 1 – 2 x ) ( 2 x + 5 ) = 17 Bài 4: Cho  ∆ABC  vuông tại A, M là trung điểm của BC. Từ M kẻ ME ⊥ AB, MF ⊥ AC  (E AB, F AC) . a) Chứng minh: Tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Chứng minh: Tứ giác EMCF là hình bình hành. c) Vẽ N đối xứng với A qua M. Tứ giác ABCN là hình gì? Vì sao? Bài 5: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), AB 
  2. a) DH = CK b) Tứ giác ABKH là hình chữ nhật. Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD. Từ A vẽ AH vuông góc với BD (H   BD). Gọi I, K,  F theo thứ tự là trung điểm của AH, BH, CD. a)  Chứng minh KI //AB. b)  Chứng minh tứ giác DIKF là hình bình hành. Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Từ H, kẻ  HM ⊥ AB( M AB) ,  HN ⊥ AC (N AC ) . Gọi D là điểm đối xứng của H qua M, E là điểm đối xứng với H   qua N. Chứng minh: a) Tứ giác AMHN là hình chữ nhật. b) Tứ giác AMNE là hình bình hành. c) Ba điểm D, A, E thẳng hàng. Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ).  Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ  DE ⊥ AB tại E,  DF ⊥ AC  tại F.  a) Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật. b) Gọi M là điểm đối xứng của D qua F.  Chứng minh tứ giác AMFC là hình bình  hành. c) Chứng minh tứ giác ABDM là hình bình hành MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1:  a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 – 8x + 1        b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = ­4x2 – 4x + 5 ( )( )(             c) Tính   A = 16 − 3 2 + 1 2 + 1 2 + 1 2 + 1 2 + 1 16 2 4 8 16 32 )( )( ) Bài 2: a) Tính tổng  x 4 + y 4  biết  x 2 + y 2 = 18  và xy =5  b) Chứng minh rằng   n3 + 5n  chia hết cho 6 với mọi số nguyên n. Bài 3: a) Tìm x biết  x 4 + 4 x 3 − 16 x − 16 = 0  b) Tính giá trị của biểu thức  P = x 6 − 20 x5 − 20 x 4 − 20 x3 − 20 x 2 − 20 x + 3  tại x = 21 Bài 4: a) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x : A = ( x + 4 ) ( x − 4 ) − 2 x ( x + 3) + ( x + 3) 2 1  b) Tính giá trị   B = x 3 + y 3 + xy  tại  x + y = . 3            c) Tìm các hệ số a, b, c biết  ( ax + b ) ( x − cx + 2 ) = x + x − 2 ∀x . 2 3 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2