intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ” được chia sẻ trên đây. Hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ

  1. Sở GD – ĐT TP Đà Nẵng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 11 BAN CƠ BẢN Trường THPT Phạm Phú Thứ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021– 2022 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC A. LÝ THUYẾT 1. Nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác, tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn và chu kỳ, sự biến thiên và đồ thị của các hàm lượng giác. 2. Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. 3. Biết cách giải một số phương trình lượng giác đơn giản như phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. B. BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tập xác định của hàm số là : A. . B. C. D. Câu 2: Tập xác định của hàm số là : A. . B. C. D. Câu 3: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn: A. B. y=cos2x C. y=tanx D. y=cotx Câu 4: Cho hàmsố y=cosx. Khẳng định nào sai: A. Tập xác định B. Chu kì tuần hoàn là C. Là hàm số lẻ D. Giá trị lớn nhất là 1 Câu 5: Chu kì tuần hoàn của hàm số là: A. B. C. D. Câu 6: Chu kì tuần hoàn của hàm số y=tanx là: A. B. C. D. Câu 7:Đồ thị hàm số nào sau đây đối xứng nhau qua gốc tọa độ: A. B. C. D. Câu 8: Nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. Câu 9: Nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Phương trình vô nghiệm. Câu 10: Phương trình lượng giác:có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 11: Phương trình: có nghiệm là: A. B. C. D.Cả A, B, C đềđúng. Câu 12:Nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. Câu 13: Giá trị đặc biệt nào sau đây là đúng A. B. Câu 14: Giải phương trình lượng giác:có nghiệm là A. B. C. D. Câu 15: Nghiệm của phương trình: là: Trang 1/27
  2. A. B. C. D. Câu 16: Nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 17: Phương trình:vô nghiệm khi m là: A. B. C. D. Câu 18: Phương trình lượng giác có nghiệm là A. B. C. D. Câu 19: Nghiệm của phương trình:là: A. B. C. D. Câu 20:Số nghiệm của phương trình: là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. sin x + 3 = 0 B. C. tan x + 3 = 0 D. 3sin x – 2 = 0 Câu 22: Cho phươngtrình. Tìm m đểphươngtrìnhcónghiệm. A. B. m C.Khôngcógiátrịnàocủa m D. Câu 23.Phương trình có nghiệm thỏa mãn là : A. B. . C. . D. . Câu 24.Số nghiệm của phương trình trong khoảng là A. . B. . C. . D. . Câu 25.Số nghiệm của phương trình với là A. . B. . C. . D. . Câu 26:Phương trình có nghiệm khi thỏa điều kiện A. . B. C. D. Câu 27: Tìm m phương trình có nghiệm. A. . B. . C. . D. . Câu 28:Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình theo thứ tự là: A. . B. . C. . D. . Câu 29:Tìm tổng các nghiệm của phương trình trên A. B. C. D. Câu 30: Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 31:Số nghiệm của phương trình thuộc đoạn là . B. . C. . D. A. . Câu 32:Phương trình tương đương với phương trình: A. B. C. D. Câu 33: Nghiệm của phương trình lượng giác: thỏa điều kiện là: A. B. C. D. Câu 34: Giải phương trình lượng giác có nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 35: Phương trình: tương đương với phương trình nào sau đây: A. B. C. D. II. TỰ LUẬN:
  3. Câu 1: Giải các phương trình sau: a/sin2x + 7sinx - 4 = 0 b/ c/ d/ e/ f/ k/ i/ g/ Câu 2: Tìm m để phương tình: cónghiệm. Câu 3: Tìm m để phương trình:vô nghiệm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT A. LÝ THUYẾT 1. Nắm vững định nghĩa quy tắc cộng, quy tắc nhân và phân biệt được 2 quy tắc. Biết cách tính số phần tử của tập hợp dựa vào quy tắc cộng và quy tắc nhân. 2. Phân biệt được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết được khi nào thì dùng chúng để tính số phần tử của tập hợp. 3. Nắm được công thức nhị thức Niu-tơn và các dạng toán liên quan. 4. Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp. 5. Biết cách xác định không gian mẫu và tính số phần tử của không gian mẫu. 6. Tính được xác suất của một biến cố. B. BÀI TẬP CHƯƠNG 2. TỔ HỢP – XÁC SUẤT A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Quy tắc đếm Câu 1: Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ hoặc cỡ . Áo cỡ có màu khác nhau, áo cỡ có màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Một người có cái quần khác nhau, cái áo khác nhau, cái cà vạt khác nhau. Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì người đó có bao nhiêu cách chọn khác nhau? A. . B. . C. . D. . Câu 3: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây A. . B. . C. . D. . Câu 4: Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có chữ số (không nhất thiết phải khác nhau)? A. . B. . C. . D. . Câu 5: Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm chữ số khác nhau? A. . B. . C. . D. . Bài 2: Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp Câu 6: Một liên đoàn bóng rổ có đội, mỗi đội đấu với mỗi đội khác hai lần, một lần ở sân nhà và một lần ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là: A. . B. . C. . D. . Trang 3/27
  4. Câu 7: Một liên đoàn đá có đội, mỗi đội phải đá trận với mỗi đội khác, trận ở sân nhà và trận ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là: A. . B. . C. . D. . Câu 8: Giả sử dùng màu để tô cho nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng hai lần. Số các cách để chọn những màu cần dùng là: A. . B. . C. . D. . Câu 9: Số tam giác xác định bỡi các đỉnh của một đa giác đều cạnh là: A. . B. . C. . D. . Câu 10: Nếu một đa giác đều có đường chéo, thì số cạnh của đa giác là: A. . B. . C. . D. . Câu 11: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là: A. . B. . C. . D. 7. Câu 12: Tên 15 học sinh được ghi vào 15 tờ giấy để vào trong hộp. Chọn tên 4 học sinh để cho đi du lịch. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các học sinh? A. . B. . C. 1365. D. 32760. Câu 13: Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có bạn An. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực trong đó phải có An. A. . B. . C. . D. . Câu 14: Từ một nhóm 5 người, chọn ra các nhóm ít nhất 2 người. Hỏi có bao nhiêu cách chọn. A. . B. . C. . D. . Câu 15: Một tổ gồm nam và nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn em đi trực nhật sao cho có ít nhất nữ? A. . B. . C. . D. Đáp số khác. Câu 16: Số cách chia học sinh thành nhóm lần lượt gồm học sinh là: A. . B. . C. . D. . Câu 17: Một thí sinh phải chọn 10 trong số 20 câu hỏi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 10 câu hỏi này nếu 3 câu đầu phải được chọn là: A. . B. . C. . D. . Câu 18: Trong các câu sau câu nào sai? A. . B. . C. . D. . Câu 19: Từ 7 chữ số 1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số từ 4 chữ số khác nhau ? A. . B. . C. . D. . Câu 20: Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là : A. . B. . C. . D.. Câu 21: Trong một buổi hòa nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Tìm số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc Nha Trang sẽ biểu diễn đầu tiên. A. . B. . C. . D. .
  5. Câu 22: Ông An và bà An cùng 6 đứa con đang lên máy bay theo một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng khác nhau nếu ông An hay bà An đứng ở đầu hoặc cuối hàng? A. . B. . C. . D. . Câu 23: Có bao nhiêu cách xếp sách Văn khác nhau và sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau? A. . B. . C. . D. . Câu 24: Từ các số 0, 1, 2, 7, 8, 9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau ? A. B. . C. . D. . Câu 25: Trong một hộp có 6 bánh nhân thịt và 4 bánh nhân đậu xanh. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 bánh để phát cho các em thiếu nhi? A. . B. . C. . D. . Bài 3: Nhị thức Newton Câu 26: Tìm hệ số của trong khai triển . A. . B. . C. . D. . Câu 27: Trong khai triển , hệ số của số hạng thứ 3 theo số mũ giảm dần của bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 28: Trong khai triển nhị thức , có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 29: Trong khai triển hệ số của số hạng chính giữa là: A. . B. . C. . D. . Câu 30: Trong khai triển , hệ số của là A. 60. B. 80. C. 160. D. 240. Câu 31: Đa thức là khai triển của nhị thức nào dưới đây A. . B. . C. . D. . Câu 32: Trong khai triển , số hạng không chứa là: A. . B. . C. . D. . Câu 33: Tổng bằng A. . B. . C. . D. . Câu 34: Số bằng A. . B. . C. . D. . Câu 35: Kết quả nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . Bài 4: Phép thử – Không gian mẫu Câu 36: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên: A. Gieo đồng tiền xem nó mặt ngửa hay mặt sấp B. Gieo 3 đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa C. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữ D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm xem có tất cả bao nhiêu viên bi Câu 37: Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là: A. Trang 5/27
  6. B. C. D. . Câu 38: Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là A. . B. . C. . D. . Câu 39: Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm A. . B. . C. . D. . Câu 40: Cho phép thử có không gian mẫu Các cặp biến cố không đối nhau là: A. và B. và C. và D. và Bài 5: Xác suát của biến cố Câu 41: Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là A. . B. . C. . D. . Câu 42: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là A. . B. . C. . D. . Câu 43: Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ là A. . B. . C. . D. . Câu 44: Một hộp có 5 bi xanh, 6 bi đỏ và 7 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 bi trong hộp. Xác suất để 5 bi được chọn có đủ ba màu và số bi đỏ bằng số bi vàng: A. . B. . C. . D. . Câu 45: Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 bông hoa hồng, bó thứ 2 có 7 bông hoa ly, bó thứ 3 có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 bông hoa từ 3 bó trên để cắm vào lọ hoa. Xác suất để trong 7 bông hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly: A. . B. . C. . D. . Câu 46: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên 2 mặt chia hết cho 3 là: A. . B. . C. . D. . Câu 47: Sắp 3 quyển sách Toán và 3 quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để 2 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau là: A. B. C. D. Câu 48: Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là: A. . B. . C. . D. . Câu 49: Có 13 học sinh của trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 nam, 3 nữ. Khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam, cả nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12. A. . B. . C. . D. .
  7. Câu 50: Đội tuyển học sinh giỏi cuả trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi lễ trao phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao cho 2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau. A. . B. . C. . D. . B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn a) Có 5 chữ số khác nhau; b) Là số lẻ và có 5 chữ số khác nhau. Bài 2: Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa mãn a)Có 5 chữ số khác nhau; b) Là số chẵn có 5 chữ số khác nhau; c)Có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5. Bài 3: Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có chữ số khác nhau. Tính tổng tất cả các số đó. Bài 4: Một tổ học sinh gồm nữ và nam. Có bao nhiêu cách a) Chọn được học sinh đi trực nhật; b) Chọn được học sinh đi trực nhật, trong đó có đúng học sinh nam; c) Chọn được học sinh đi trực nhật, trong đó có ít nhất học sinh nam. Bài 5: Trong một môn học, thầy giáo có câu hỏi khác nhau gồm câu hỏi khó, câu hỏi trung bình và câu hỏi dễ. Từ câu hỏi đó, thầy giáo chọn ra một đề kiểm tra gồm câu hỏi khác nhau sao cho phải có đủ loại câu hỏi khó, trung bình, dễ và số câu hỏi dễ không ít hơn . Có thể lập được bao nhiêu đề như vậy? Bài 6: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 3 cán bộ lớp là lớp trưởng, lớp phó và bí thư chi đoàn. Có bao nhiêu cách cử 5 người đi dự Đại hội Đoàn trường sao cho a) Có ít nhất 1 người là cán bộ lớp; b) Phải có mặt bí thư chi đoàn; c) Phải có mặt bí thư chi đoàn hoặc lớp trưởng. Bài 7: Có 8 học sinh nam, 8 học sinh nữ được xếp ngồi vào 18 chiếc ghế trống, xếp thành một hàng ngang. Hỏi a) Có bao nhiêu cách xếp? b) Có bao nhiêu cách xếp để nam, nữ ngồi xen kẽ nhau? c) Có bao nhiêu cách xếp để nam ngồi cạnh nhau và nữ ngồi cạnh nhau và giữa hai nhóm có đúng 1 ghế trống? (Chú ý: mỗi người chỉ ngồi trên 1 ghế). Bài 8: Hai con súc sắc cân đối và đồng chất được tung một lần. Tính xác suất của biến cố tổng số chấm xuất hiện ở hai con súc sắc bằng Bài 9: Trong một hộp gồm có quả bóng: quả bóng xanh, quả bóng vàng, quả bóng đỏ. Chọn ngẫu nhiên ra quả. Tính xác suất của biến cố “ hai quả bóng được chọn không có quả nào màu vàng” Bài 10: Một lô hàng có sản phẩm trong đó có đúng phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên sản phẩm. Tính xác suất để trong sản phẩm được chọn, có không quá phế phẩm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trang 7/27
  8. CHƯƠNG III: DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN A. LÝ THUYẾT 1. Biết phương pháp quy nạp toán học. 2. Biết định nghĩa và các tính chất của dãy số. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số. 3. Biết sử dụng định nghĩa để chứng minh một dãy số là cấp số cộng, cấp số nhân. Biết lựa chọn hợp lý các công thức để giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng . 1. Phương pháp quy nạp toán học Xét mệnh đề P(n)phụ thuộc vào số tự nhiên . Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi ( là số tự nhiên cho trước) thì ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Kiểm tra P(n) đúng với. Bước 2: Giả sử tra P(n) đúng khi, ( giả thiết quy nạp, để chứng minh bước 3). Bước 3: Chứng minh P(n) đúng khi n=k+1. Bước 4: Theo nguyên lí quy nạp kết luận rằng P(n) đúng với mọi . 2. Dãy số: a/ Cách xét tính tăng giảm Cách 1: (un) tăng un+1 – un> 0 , n N*; (un) giảm un+1 – un< 0, n N* Cách 2: Nếu tất cả các số hạng của dãy số (un) đều dương thì: (un) tăng với n N*; (un) giảm với n N* Chú ý:Có những dãy số không tăng, không giảm. b. Dãy số bị chặn + Dãy số (un) gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho un m với n N*. + Dãy số (un) gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho un M với n N* + Dãy số (un) gọi là bị chặn khi và chỉ khi (un) bị chặn dưới và bị chặn trên. Tức là tồn tại các số m, M sao cho m un M với n N* Chú ý: Dãy số (un) tăng thì (un) bị chặn dưới. Dãy số (un) giảm thì (un) bị chặn trên. 3. Cấp số cộng - Cấp số nhân: a) Cấp số cộng +Định nghĩa: un+1= un + d, với d là công sai. +Số hạng tổng quát: un=u1 + (n-1)d với +Tính chất các số hạng của CSC: uk= , +Tổng n số hạng đầu tiên: Sn== b) Cấp số nhân +Định nghĩa: un+1=un.q, với q là công bội của CSN. + Số hạng tổng quát: un=u1.qn-1 với n2. +Tính chất các số hạng của CSN: u2k= uk-1.uk+1, +Tổng n số hạng đầu tiên: Sn= B. BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho dãy số có số hạng tổng quát thì số hạng thứ n+3 là: A.B. C.D. u1 = u2 = 3 ( un ) un = un −1 + un − 2 , ∀n > 2 u6 Câu 2: Cho dãy số xác định bởi: . Số hạng của dãy số là: 8 16 24 32 A. . B. . C. . D. . Câu 3: Cho dãy số xác định bởi . Số hạng tổng quát của dãy số trên là: A. B. C. D.
  9. Câu 4 : Bằng phương pháp quy nạp , ta chứng minh được tổng : là A. B. C.D. Câu 5: Cho dãy số có số hạng tổng quát . Tính . A.. B..C . . D. . Câu 6: Dãy số có số hạng tổng quát là dãy số A. tăng.B.giảm. C. không tăng không giảm. D. Tất cả đều sai. Câu 7: Dãy số có số hạng tổng quát là dãy số A. tăng. B. giảm. C. không tăng không giảm. D. Tất cả đều sai. Câu 8: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào không tăng, không giảm? A. B. C. D. Câu 9: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào bị chặn? A. B. C. D. Câu 10: Cho CSC có . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 11: Cho CSC có d=-2 và . Số hạng đầu tiên của CSC là: A. B. C. D. Câu 12: Xác định x để 3 số theo thứ tự lập thành một CSC. A. Không có giá trị nào của x B. x=2 hoặc x= -2C.x=1 hoặc x= -1 D. x=0 Câu 13: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là CSC? A. B. C. D. Câu 14 : Cho cấp số cộng có u13 =8 và d= -3.Tính số hạng thứ ba của cấp số cộng. A. 28 B. 44 C. 50 D. 38 Câu 15: Cho cấp số cộng có u5 = 7 và u10= 42 . Tính công sai dcủa CSC. A. 7 B. 5 C. 3 D. 10 Câu 16 : Cho cấp số cộng có u1 =-5 và d=3. Tính u15. A. 27 B. 37 C. 47 D. 15 Câu 17. Cho cấp số cộng có . Tìm u1, d của cấp số cộng. A.. B.. C. . D.. Câu 18:Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng và có một góc bằng 250. Tìm 2 góc còn lại. A. 650 ; 900. B. 750 ; 800. C. 600 ; 950. D. 600 ; 900. Câu 19 : Cho cấp số cộng có số hạng tổng quát un = 5n-2 , biết Sn = 2576 , Tìm n. A. 30 B. 31 C. 32 D. 33 Câu 20 : Cho cấp số cộng (un ) có . Công sai của cấp số cộng là : A. 11 B. 2 C.15 D. 4 Câu 21: Xác đinh a để 3 số theo thứ tự lập thành CSC. D.Không có giá trị nào của a. Câu 22: Cho cấp số cộng có u1 = 1 và u2= 5. Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là: A. B. C. D. Câu 23:Cho cấp số cộng (un ) biết . Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là : A. B. C. D. Câu 24: Cho CSN có . Khi đó công bội q và số hạng tổng quát là: A.B. C.D. Câu 25:Cho cấp số nhân có u1 = –3, q = . Số là số hạng thứ mấy? A. Thứ 5 B. Thứ 6 C. Thứ 7D. Không phải là số hạng của cấp số nhân. Câu 26:Cho cấp số nhân có u1 = –3, q = . Tính u5. Trang 9/27
  10. A. B. C. D. Câu 27:Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số nhân. A. B. C. D. Câu 28: Cho cấp số nhân có u2 = , u5 = 16. Tìm q và u1 . A. B. C. D. Câu 29: Xác định x để 3 số 2x-1;x; 2x+1theo thứ tự lập thành CSN. A.B. C. D. Không có giá trị nào của x. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Cho tổng a. Tính b. Dự đoán công thức tính và chứng minh bằng quy nạp. Câu 2: Viết 6 số hạng đầu tiên của các dãy số sau. Câu 3: Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau: Câu 4:Cho dãy số: a) Chứng minh b) Xét tính tăng giảm của dãy số (un) Câu 5: Cho cấp số cộng có .Tính Câu 6: Tính u1 và công sai d của cấp số cộng sau biết : a/ b/ c/ Câu 7: Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng: (un): -1; 3; 7; … Câu 8: Cho cấp số cộng có và . Tính và . Câu 9: Xác định số hạng đầu và công bội của các cấp số nhân sau: a) b) Câu 10: Xác định cấp số nhân có công bội q = 3, số hạng cuối là 486 và tổng các số hạng là 728 Câu 11: Tìm cấp số nhân có 4 số hạng, biết rằng tổng của số hạng đầu và số hạng cuối bằng 27 và tích của hai số hạng còn lại bằng 72 ________________________________________________________________________________ HÌNH HỌC CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG A. LÝ THUYẾT 1. Nắm được định nghĩa và biểu thức tọa độ của các phép dời hình. Biết vận dụng nó để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép dời hình. 2. Biết cách chứng minh hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng. B. BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM Bài 1 + 2: Phép biến hình – Phép tịnh tiến. Câu 1: Trong mặt phẳng cho với . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Với hai điểm phân biệt với . Mệnh đề nào sau đây sai? A. . B. C. . D. là hình bình hành. Câu 3: Chọn khẳng định sai về tính chất của phép tịnh tiến:
  11. A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. B. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. C. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính. D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó. Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm là ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ . Tìm mệnh đề đúng? A. . B. . C.. D. . Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho điểm . Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm thành điểm . Tọa độ điểm là: A. . B. . C. . D. . Câu 6:Trong mặt phẳng tọa độ , cho vectơ và điểm Hỏi là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo vectơ A. . B. . C. . D. . Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ , tìm phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo véctơ . A. . B. . C. . D. . Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ , tìm phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo A. . B. . C. . D. . Bài 3 + 4: Phép đối xứng trục + phép đối xứng tâm. Câu 9: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng? A. . B. . C. . D. Vô số. Oxy Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ qua phép đối xứng trục , điểm biến thành điểm nào trong các điểm sau? A. . B. . C. . D. . Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng . Ảnh của qua phép đối xứng trục tung có phương trình: A. . B. . C. . D. . Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn . Phép đối xứng trục biến đường tròn thành đường tròn có phương trình là A. . B. . C. . D. . Câu 13: Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? A. Hình thang. B. Hình tròn. C. Tam giác bất kì. D. Parabol. Câu 14: Hình nào sau đây có vô số tâm đối xứng? A. Hình vuông. B. Hình tròn. C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng. Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm và điểm ; biết là ảnh của qua phép đối xứng tâm . Khi đó tọa độ điểm là A. . B. . C. . D. . Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng . Ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng tâm là đường thẳng có phương trình A. . B. . C. . D. . Câu 17: Trong mặt phẳng , đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm có bán kính bằng A.. B.. C.. D.. Trang 11/27
  12. Bài 5: Phép quay. Câu 18: Cho 2 đường thẳng bất kì và . Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng ? A. không có phép nào. B. có 1 phép duy nhất. C. chỉ có 2 phép. D. có vô phép số. Câu 19: Chọn giờ làm mốc, khi kim giờ chỉ một giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc bao nhiêu độ? A. . B. . C. . D. . Câu 20: Trong mặt phẳng , cho điểm . Tìm tọa độ điểm sao cho là ảnh của qua phép quay tâm , góc quay . A. . B. . C. . D. . Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng có , ảnh của qua phép quay tâm O, góc quay là: A. . B. . C. . D. . Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau. Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình? A. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia. D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu. Câu 23: Trong mặt phẳng , cho điểm và . Tìm ảnh của điểm qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm góc quay và phép tịnh tiến theo . A. . B. . C. . D. . Bài 7: Phép vị tự. Câu 24: Phép vị tự biến đường tròn (C) có bán kính thành đường tròn (C') có bán kính R'. Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 25: Mệnh đề nào sau đây sai về phép vị tự: A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy. B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. C. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó. D. Biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính. Câu 26: Cho điểm và . Gọi là ảnh của qua phép vị tự tâm tỉ số . Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó. B. . C. Khi phép vị tự là phép đối xứng tâm. D. . Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ cho . Tìm ảnh của qua phép vị tự tâm tỉ số
  13. A. . B. . C. . D. . Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng . Phép vị tự tâm , tỉ số biến thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau? A. . B. . C. . D. . Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn có phương trình . Tìm phương trình là ảnh của qua phép vị tự tâm tỉ số. A. . B. . C. . D. . Bài 8: Phép đồng dạng. Câu 30: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Phép đồng dạng là một phép dời hình. B. Có phép vị tự không phải là phép dời hình. C. Phép dời hình là một phép đồng dạng. D. Phép vị tự là một phép đồng dạng. Câu 31: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Phép vị tự tỷ số là phép dời hình. B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó. C. Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. D. Phép quay tâm góc quay biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó. Câu 32: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Phép dời hình là phép đồng dạng, tỉ số . B. Phép vị tự tỉ số là một phép đồng dạng với tỉ số . C. Phép vị tự tỉ số là phép đồng dạng tỉ số . D. Phép đồng dạng là phép dời hình với . Câu 33: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Mọi phép đồng dạng đều biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó B. Mọi phép đồng dạng biến hình vuông thành hình vuông. C. Tồn tại phép đồng dạng biến hình chữ nhật (không phải hình vuông) thành hình vuông. D. Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác có cùng diện tích. Câu 34: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Phép đồng dạng tỉ số là phép dời hình. B. Phép đồng dạng tỉ số là phép đối xứng tâm. C. Phép đồng dạng tỉ số là phép tịnh tiến. D. Phép đồng dạng tỉ số là phép vị tự tỉ số . Câu 35: Cho hình chữ nhật có tâm Gọi lần lượt là trung điểm của Tứ giác đồng dạng với tứ giác nào sau đây? A. . B. . C. . D. . II. TỰ LUẬN Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ , tìm phương trình đườn thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo véctơ . Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ , cho và đường tròn . Tìm ảnh của qua phép tịnh tiến . Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng Xác định phương trình đường thẳng là ảnh của qua phép đối xứng tâm . Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ , viết phương trình đường tròn là ảnh của qua phép quay. Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn . Tìm ảnh của qua phép vị tự tâm tỉ số ? Câu 5: Trong mặt phẳng cho đường tròn Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto và phép đối xứng trục . Trang 13/27
  14. Oxy d : 5x − y + 1 = 0 Câu 6: Trong mặt phẳng , cho đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng là d ảnh của đường thẳng qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng r I ( 2; −1) v = ( 3; 4 ) qua tâm và phép tịnh tiến theo vectơ . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG A. LÝ THUYẾT 1. Nắm được các khái niệm đường thẳng, mặt phẳng trong không gian và sáu tính chất thừa nhận của hình học không gian. 2. Biết các cách xác định một mặt phẳng và các cách kí hiệu mặt phẳng. 3. Biết phân biệt vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. 4. Nắm được phương pháp tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng phân biệt: + PP1: Tìm 2 điểm chung phân biệt. + PP2: B1: Tìm một điểm chung M. B2: Tìm 2 đường thẳng song song a và b lần lượt chứa trong 2 mp. KL: Giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a hoặc b. + PP3:B1: Tìm một điểm chung M. B2: Tìm trong mp này một đường thẳng d song song với mp kia. KL: Giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với d. + PP4: B1: Tìm một điểm chung M. B2: Tìm một đường thẳng d song song với cả 2 mặt phẳng. KL: Giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng d. 5. Biết cách tìm giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (P). + PP1: Tìm trong mặt phẳng (P) một đường thẳng b cắt đường thẳng a. Khi đó giao điểm giữa a và b chính là giao điểm giữa a và (P). + PP2: Bước 1: Tìm một mặt phẳng (Q) chứa a (thường xác định bởi a và 1 điểm của (P)) Bước 2: Tìm giao tuyến của (P) và (Q). Bước 3: Trong (Q), a cắt b tại M. Vậy a cắt (P) tại M. 6. Biết cách xác định thiết diện của một hình chóp cắt bởi một mặt phẳng. 7. Nắm được phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3 đường thẳng đồng quy. 8. Nắm được phương pháp chứng minh hai đường thẳng song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. C. BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm B. Một điểm và một đường thẳng C. Hai đường cắt nhau D. Bốn điểm Câu 2: Xác định mệnh đề sai trong các mệnh đề sau A. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi nó đi qua ba điểm phân biệt cho trước. B. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi nó đi qua hai đường thẳng cắt nhau. C. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi nó đi qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó. D. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi nó đi qua hai đường thẳng song song. Câu 3: Cho tam giác ABC, lấy điểm I trên cạnh AC kéo dài. Các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
  15. A. A(ABC) B. I(ABC) C. (ABC)(BIC) D. BI không nằm trong (ABC) Câu 4: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5: Trong phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Hình chóp có tất cả các mặt là hình tam giác B. Tất cả các mặt bên của hình chóp là hình tam giác C. Tồn tại một mặt bên của hình chóp không phải là hình tam giác D. Số cạnh bên của hình chóp bằng số mặt của nó Câu 6: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa; B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau; C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì chúng song song với nhau; D. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song; Câu 7: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; B. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng; C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua một đường thẳng; D. Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Câu 8: Cho hình tứ diện ABCD, phát biểu nào sau đây là đúng? A. AC và BD cắt nhau B. AC và BD không có điểm chung C. Tồn tại một mặt phẳng chứa AD và BC D. AB và CD song song với nhau Câu 9: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Nếu hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song; B. Nếu hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì chúng song song; C. Nếu hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chúng chéo nhau; D. Nếu đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung thì chúng song song. Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là SO. B. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB. C. Giao tuyến của (SBC) và (SAD) là đường thẳng đi qua S và song song với BC. Trang 15/27
  16. D. Giao tuyến của (SAC) và (SAD) là AO. Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mp(SAB) và (SCD) là: A. đường thẳng đi qua S và song song với AB B. đường thẳng đi qua S và song song với BC C. đường thẳng đi qua S và song song với AC D. đường thẳng đi qua S và song song với BD Câu 12: Cho hình chóp S.ABC. M là điểm thuộc miền trong của tam giác SAB. Gọi ( ) là mp đi qua M và song song với SA và BC. Thiết diện tao bởi mp( ) và hình chóp là : A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác C. Hình bình hành D. Hình vuông Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm AC, BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là: A. KD B. KI C. Đường thẳng qua K và song song với AB D. Không có Câu 14: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bới mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là hình A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác C. Hình bình hành D. Hình thang Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD. Thiết diện của mặt phẳng () tùy ý với hình chóp không thể là: A. Lục giác B. Ngũ giác C. Tứ giác D. Tam giác Câu 16:Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó ? A. Không có B. Một C. Hai D. Vô số Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Các cặp đường thẳng chéo nhau là A. BC, AB B. AB, DC C. DA, BD D. CB, CD Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. Khẳng định nào sau đây đúng A. SB // CD; B. MN // AC C. SO và BD chéo nhau; D. SO và BC cắt nhau Câu 19: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai: A. Nếu đường thẳng a (Q) thì a // (P) B. Mọi đường thẳng đi qua điểm A (P) và song song với (Q) đều nằm trong (P). C. d (P) và d' (Q) thì d //d'.
  17. D. Nếu đường thẳng cắt (P) thì cũng cắt (Q). Câu 20: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Hai mp phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Hai mp phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. C. Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt phẳng còn lại. D. Nếu một đường thẳng nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng còn lại. II. TỰ LUẬN : Bài 1. Cho hình chóp đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm , , . a) Tìm giao tuyến giữa các mặt phẳng: (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC) b) Tìm giao điểm của với c) Xác định thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt phẳng . Bài 2. Cho hình chóp đáy là hình bình hành tâm . Gọi lần lượt là trung điểm , ; lấy điểm P thuộc SA sao cho P không trùng với S và A. a) Tìm giao tuyến của và b) Tìm giao điểm của và d) Tìm thiết diện hình chóp tạo bởi mặt phẳng . Thiết diện là hình gì? Bài 3. Cho hình chóp có đáylà hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SB và SD. a./ Tìm giao tuyến của: mặt phẳng và mặt phẳng ; mặt phẳng và mặt phẳng . b./ Chứng minh song song với mặt phẳng . c./ Tìm giao điểm I của đường thẳng SC với mặt phẳng . Tính tỉ số . Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BA, DA.Mặt phẳng chứa MN và song song với SA cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Bài 5: Cho hình chóp có đáylà hình thang (đáy lớn AD). Gọi M là trung điểm AB. Mặt phẳng qua M và song song với SB, AD. a./Tìm giao tuyến của: mặt phẳngvà mặt phẳng; mặt phẳngvà mặt phẳng . b./ Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng . c./ Chứng minh SC song song với mặt phẳng . Bài 6:Cho hình chóp có đáy là hình thang có đáy lớn là . Gọi lần lượt là trung điểm của . a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng và . b. Tìm giao điểm của và . Câu 7: Cho hình chóp , có đáy là hình thang với đáy lớn và đáy nhỏ . Gọi lần lượt là trung điểm của và ; gọi là giao điểm của và . a) Tìm giao tuyến của và . Xác đinh giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . b) Gọi là giao điểm của và . Chứng minh song song với . c) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng biết qua và song song với . ……………………………………… HẾT ……………………………………. SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN TOÁN – LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (4.0 điểm) Câu 1: Tập xác định của hàm số là? A.; B. ; Trang 17/27
  18. C. ; D. . Câu 2: Trong mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không mà điểm đầu và điểm cuối lấy từ 5 điểm đó? A.10; B. ; C. ; D.5!. Câu 3: Cho phương trình 5sin2 x – 2cosx +3 = 0. Đặt t = cosx , ta được phương trình nào ? A. 5t2 + 2t + 8 = 0; B. 5t2 + 2t - 8 = 0; C. 5t2 - 2t + 8 = 0 ; D. 5t2 - 2t + 3 = 0; Câu 4: Cho cấp số cộng sau: 3; 1; -1; -3; -5. Tìm công sai d của cấp số cộng? A.d=1. B.d=2; C.d=3; D. d=-2; Câu 5: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A. Phép dời hình biến tam giác thành tam giác bằng nó. B. Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. C. Phép dời hình biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó. D. Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào đối xứng qua trục Oy: A. y = cosx; B. y = sinx; C. y = cotx; D. y = tanx. Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;-5). Ảnh của điểm M qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Ox và phép quay tâm O góc quay -900 là điểm nào sau đây? A.M4(-5;-2). B.M2(-5;2); C.M3(-2;5); D. M1(5;-2); Câu 8: Cho cấp số cộng (un) có Tính S10? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho P(-4;0). Ảnh của điểm P qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm nào sau đây? A. I(-2;1); B. K(-6;-1); C. J(6;1); D. M(-2;-1). Câu 10: Số nghiệm của phương trình cos2x + 3cosx + 1 = 0 trên khoảng là? A.1. B. 3; C. 2 D. 4; Câu 11: Cho tam giác đều ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC (hình vẽ). Tìm ảnh của qua phép quay tâm P góc 600 ? A M N B P C A. ; B. ; C. ; D. ; Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tìm ảnh của đường thẳng d có phương trình x-2y +2013 =0 qua phép tịnh tiến theo vectơ ? A. x -2y-2020=0. B. x-2y+2006=0; C. x-2y+2012=0; D. x – 2y + 2020=0; Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
  19. A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau. Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau? A. 504; B.720; C.648; D. 125. Câu 15: Cho hình chóp tứ giác S.MNPQ. Đường thẳng nào sau đây chéo với đường thẳng NP? A. SQ; B. MQ; C. NM ; D. SN. Câu 16: Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển (1-2x)n , biết A.4032; B. -4032; C. 4032x5; D. -4032x5. II. Tự luận: (6.0 điểm) Bài 1:(2,0 điểm). Giải các phương trình: a) b) . Bài 2:(1,0 điểm). Một hộp chứa 5 quả cầu vàng, 4 quả cầu đỏ và 6 quả cầu xanh có kích thước hoàn toàn giống nhau. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó 3 quả cầu. a) Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn? b) Tính xác suất sao cho 3 quả được chọn có ít nhất 2 quả cầu cùng màu? Bài 3:(1,0 điểm). Cho dãy số (un) xác định bởi: a) Viết 5 số hạng đầu của dãy số. b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát un và chứng minh bằng phương pháp quy nạp. Bài 4:(0,5 điểm).Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C)có phương trình (x-4)2 + (y+3)2 =16 qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -3. Bài 5:(1,5 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SC, OD. M là giao điểm của SB và mp(AIJ). Chứng minh: . -------------------- Hết -------------------- SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN – LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Mã đề: 201. I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm) Câu 1: Có bao nhiêu cách xếp 10 người vào một bàn tròn có 10 chỗ ngồi? A.10!; B.100; C. 9!; D. 1010. Câu 2: Tập xác định của hàm số là? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Phép dời hình biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng nó. B. Phép dời hình biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó . Trang 19/27
  20. C. Phép dời hình biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.. D. Phép dời hình biến một tam giác thành một tam giác bằng nó . Câu 4: Hàm số y=sinx là hàm số tuần hoàn với chu kỳ: A.; B.; C.; D.. Câu 5: Cho dãy số . Chọn khẳng định đúng về dãy số (un) trong các khẳng định sau đây? A. Dãy tăng ; B. Dãy giảm ; C. Bị chặn ; D. Không tăng, không giảm ; Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình msinx –1 =0 có nghiệm? A. ; B. ; C. ; D. hoặc . Câu 7: Hàm số có giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là m. Khi đó M + m là? A. -2 B. ; C. 2; D. . Câu 8: Số nghiệm của phương trình có nghiệm trên là: A.1; B.2; C. 3; D. 4. Câu 9: Biết rằng trong khai triển của biểu thức có hệ số của số hạng thứ 3 bằng 5. Hãy tìm số hạng thứ 6 của khai triển trên? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 10: Một lớp học có 40 học sinh. GVCN có bao nhiêu cách chia các học sinh thành 4 tổ, mỗi tổ có 10 học sinh? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 11: Cho cấp số cộng: -1; 5; 11; 17; 23;…Công sai d của cấp số cộng là: A. d = 6; B. d= -1; C. d= 5; D. d= 4. Câu 12: Cho dãy số xác định bởi công thức truy hồi: .Công thức số hạng tổng quát của dãy số là: A. B. C. D. Câu 13: Cho cấp số nhân (un) có u1= ; công bội q= . Khi đó u5=? A. B. C. D. Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho . Ảnh của điểm M(-1; 1) qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm nào sau đây? A. (3;-4); B. (-3;2); C. (1;-2); D. (-3;4). Câu 15: Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G. Có bao nhiêu phép quay tâm G góc quay biến tam giác đều ABC thành chính nó? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 16: Cho tam giác ABC. Phép đồng dạng tỉ số k=2 biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ có diện tích bằng 12. Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu? A.12 B.48 C.6 D.3 Câu 17: Một hộp có chứa 6 viên bi màu xanh, 4 viên bi màu đỏ và 5 viên bi màu vàng. Tính xác suất chọn ra 5 viên bi từ hộp đó sao cho có ít nhất 2 viên bi xanh? A. ; B. ; C. ; D. . Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn x2 + y2 - 4x + 6y + 4 = 0 qua phép vị tự tâm O, tỉ số -3 là đường tròn nào sau đây?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2