Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
lượt xem 32
download
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 của GV. Nguyễn Hoàng Diệu nhằm giúp các bạn củng cố kiến thức về giới hạn; đạo hàm. Tài liệu phục vụ cho các bạn học sinh lớp 11 và những giáo viên dạy Toán trung học phổ thông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2010 - 2011 môn Toán lớp 11 - GV. Nguyễn Hoàng Diệu
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II, MÔN TOÁN LỚP 11 NĂM HỌC 2010 2011 A. ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH I. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP CHƯƠNG IV : GIỚI HẠN 1/ Chứng minh dãy số (un) có giới hạn 0. Phương pháp: Vận dụng định lí: Nếu |un| ≤ vn, n và lim vn = 0 thì limun = 0 1 1 1 Sử dụng một số dãy số có giới hạn 0: lim = 0 , lim = 0 , lim 3 = 0 , lim q n = 0 với |q| 0 + vn vn L >0 + + + L 0 − − L >0 − 0 L
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu 0 Chú ý khi gặp các dạng vô định: ; ; − ;0. ta phải khử các dạng vô định đó bằng cách: chia 0 tử và mẫu cho n hoặc x mũ lớn nhất; phân tích tử hoặc mẫu thành nhân tử để đơn giản, nhân cả tử và mẫu với một lượng liên hợp;… 3/ Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn Cho CSN (un) lùi vô hạn (với q 1 ), ta có : u1 S = u1 + u1q +L + u1q n +L = 1 −q 4/ Xét tính liên tục của hàm số Phương pháp: Xét tính liên tục của hsố f(x) tại x0: +) Tính f(x0) +) Tìm lim f ( x ) (nếu có) x x0 Nếu xlimx f ( x ) không tồn tại f(x) gián đoạn tại x0. 0 Nếu xlimx0 f ( x ) = L f ( x0 ) f(x) gián đoạn tại x0 Nếu xlimx0 f ( x ) = L = f ( x0 ) f(x) liên tục tại x0. 5/ Chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình. Phương pháp: Vận dụng hệ quả của định lí về giá trị trung gian: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu ( sin x ) ' = cos x ( sin u ) ' = u '.cos u ( cos x ) ' = − sin x ( cos u ) ' = −u '.sin u 1 ( tan x ) ' = ( tan u ) ' = u' cos 2 x cos 2 u 1 (cot x) ' = − 2 u' sin x (cot u ) ' = − 2 sin u 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Phương pháp:pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0 có hoành độ x0 có dạng: y = f’(x0) (x – x0) + f(x0) 3/ Vi phân Vi phân của hàm số tại nột điểm: df ( x0 ) = f '( x0 ).∆x Ứng dụng vi phân vào tính gần đúng: f ( x0 + ∆x) f ( x0 ) + f '( x0 )∆x Vi phân của hàm số: df ( x) = f '( x )dx hay dy = y ' dx 4/ Đạo hàm cấp cao: Đạo hàm cấp hai của hàm số: f’’= (f’)’. Đạo hàm cấp n của hàm số: f(n) = [f(n1)]’. II. BÀI TẬP CHƯƠNG IV: GIỚI HẠN Bài 1: Chứng minh các dãy số sau có giới hạn 0: ( −1) n sin 2n n + cos 3n cos n a ) un = 2 b) un = c) un = d ) un = 2n + 1 n +1 n2 + n n n +1 ( −1) ( −1) n n 2n 1 e) un = f ) un = g ) un = + h) un = n + 1 − n 3 n +1 3n + 1 3n +1 5n +1 Bài 2: Tìm các giới hạn sau: 2n − 3n3 + 1 n3 + 3n − 2 −3n + 2 1 + 2n − 3n5 a ) lim b) lim c ) lim d ) lim n3 + n 2 2n 2 + 1 n + 2n − 1 3 (n − 2)3 (5n − 1) 2 4n + n + 1 2 3 − 2.5 n n 3n − 4n + 1 4n 2 + 1 − 9n 2 + 2 e) lim f ) lim g ) lim h) lim 1 − 2n 3.5n − 4n 2.4n + 2n 2−n 1 1 1 1 i ) lim un với un = + + + ... + 1.2 2.3 3.4 n ( n + 1) ĐS: a) 3 b) + c) 0 d) 3/25 e) 1 f) 2/3 g) 1/2 h) 1 i) 1 Bài 3 : Tính các giới hạn sau: a ) lim(3n 2 + n − 1) b) lim(−2n 4 + n 2 − n + 3) ( c) lim 3n 2 + n sin 2n ) d ) lim 3n 2 + n − 1 ( e) lim 2.3n − 5.4n ) f ) lim 3n 2 + 1 − 2n g ) lim n 2 + 1 − n h)lim ( n2 − n + n ) 3
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu i ) lim ( 3n 2 − 6n + 1 − 7 n ) k ) lim n ( n −1 − n ) l ) lim ( n 2 − 3n − n ) m) lim ( 3 n3 + n 2 − n ) ĐS: a) + b) c) + d) + e) f) g) 0 h) + i) k) 1/2 l) 3/2 m) 1/3 Bài 4: Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn sau: n−1 n−1 1 1 1 1� 1 1 1 1� a) 1, − , , − ,..., � �− � ,... b) 1, , , ,..., � � � ,... 2 4 8 � 2� 3 9 27 �3 � ĐS: a) 2/3 b) 3/2 Bài 5: Tìm giới hạn của các hàm số sau: (Dạng ): − x3 + 5 x − 1 −3 x 3 + 2 5 x3 − x 2 + 1 a) lim b) lim c) lim x + 2 x3 + 3x 2 + 1 x − 2x +1 x − 3x 2 + x x5 + 2 x 3 − 4 x 5x2 − 1 f) lim x + 2 x − 4 x + 1 2 2 d) lim e) lim x + 1 − 3x 2 − 2 x3 x + 2 x3 + 3x 2 + 1 x − 2 − 5x ĐS: a) 1/2 b) c) d) e) 0 f) 1/5 Bài 6: Tìm giới hạn của các hàm số sau: (Dạng: a. ): a) xlim (−2 x 3 + x 2 − 3 x + 1) b) xlim (− x 4 + x 3 + 5 x − 3) c) lim 4 x2 + x + 2 − + x + d) lim x − x 2 − 3x + 2 e) lim x + ( 3x 2 + x − 2 x ) f) lim x − ( 2x2 + x + x ) ĐS: a) + b) c) + d) + e) f) + Bài 7: Tìm giới hạn của các hàm số sau: (Giới hạn một bên): x +1 1− x 2x −1 −2 x + 1 2 x +x 3x − 1 a) lim− b) lim 2 c) lim d) lim+ e) lim− 2 f) lim− x 3 x−3 x 4 ( x − 4) x 3 x −3 + x −2 x+2 x 0 x −x x −1 x + 1 ĐS: a) b) c) + d) + e) 1 f) + 0 Bài 8: Tìm giới hạn của các hàm số sau: (Dạng ): 0 x −9 2 x − 3x + 2 2 x+3 x3 − 1 x2 + 2x − 3 a/ lim b/ lim c) lim 2 d) lim 2 e) lim 2 x 3 x −3 x 1 x −1 x −3 x + 2 x − 3 x 1 x −1 x 1 2x − x −1 2− x x −9 2 2x +1 − 3 x + 2 −1 x 2 − 3x + 2 lim f) x 2 g) lim h) lim i) lim k) lim− x+7 −3 x 3 x +1 − 2 x 4 x −2 x −1 x+5 −2 x 2 2− x ĐS: a) 6 b) 1 c) 4 d) 3/2 e) 4/3 f) 6 g) 24 h) 4/3 i) 2 k) 0 Bài 9: Tìm giới hạn của các hàm số sau: (Dạng 0. ): 1�1 � 2x + 3 2x +1 x a) lim− � x 0 x� x +1 � − 1� b) lim ( x − 1) x 1 + x −1 2 c) lim+ x 2 − 9. x 3 x −3 d/ lim− x 3 − 8 x 2 2 − x2 ( ) ĐS: a) 1 b) 0 c) + d) 0 Bài 10: Tìm giới hạn của các hàm số sau: (Dạng ): a) lim x + ( x2 + 1 − x ) b) lim x + ( x2 + 2x − x2 + 1 ) c) lim x − ( 4x2 − x + 2x ) d) lim x − ( x2 − x − x2 −1 ) ĐS: a) 0 b) 1 c) 1/4 d) 1/2 sin x Bài 11: Tìm giới hạn của các hàm số sau: (Áp dụng lim =1) x 0 x 4
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu sin 3 x sin x sin 2 x 1 − cos 2 x sin x.sin 2 x....sin nx a) lim b) lim 2 c) lim d) lim x 0 x x 0 3x x 0 x sin x x 0 xn ĐS: a) 3 b) 2/3 c) 1 d) n! Bài 12: Xét tính liên tục của các hàm số sau: x2 − 4 x2 − 4 x + 3 khi x 2 khi x 1 khi x 3 c) f ( x) = x −1 tại x0 = 1 d) f ( x ) = 3− x tại x0 = 3 7 khi x 1 3 khi x = 3 x2 − 2 x−2 khi x 2 khi x > 2 e/ f ( x) = x − 2 tại x0 = 2 f) f ( x) = x −1 −1 tại x0 = 2 2 2 khi x = 2 3 x − 4 khi x 2 ĐS: a) liên tục ; b) không liên tục ; c) liên tục ; d) không liên tục ; e) liên tục ; f) liên tục Bài 13: Xét tính liên tục của các hàm số sau trên TXĐ của chúng: x 2 − 3x + 2 1− x khi x 2 khi x 2 b) f ( x ) = ( x − 2 ) 2 a) f ( x ) = x−2 1 khi x = 2 3 khi x = 2 x2 − x − 2 x khi x < 0 khi x > 2 c) f ( x ) = d) f ( x ) = x khi 0 x < 1 2 x−2 5− x khi x 2 − x 2 − 2 x + 1 khi x 1 ĐS: a) hsliên tục trên R ; b) hs liên tục trên mỗi khoảng ( ; 2), (2; + ) và bị gián đọan tại x = 2. c) hsliên tục trên R ; d) hs liên tục trên mỗi khoảng ( ; 1), (1; + ) và bị gián đọan tại x = 1. Bài 14: Tìm điều kiện của số thực a sao cho các hàm số sau liên tục tại x0. x2 − x − 2 khi x −1 x 2 khi x < 1 a) ( ) f x = x +1 với x0 = 1 b) f ( x ) = với x0 = 1 2ax − 3 khi x 1 a khi x = −1 x+7 −3 khi x 2 3x 2 − 1 khi x < 1 c) f ( x ) = x−2 với x0 = 2 d) f ( x) = với x0 = 1 2a + 1 khi x 1 a − 1 khi x = 2 ĐS: a) a = 3 b) a = 2 c) a = 7/6 d) a = 1/2 Bài 15: Chứng minh rằng phương trình: a) x 4 − 5 x + 2 = 0 có ít nhất một nghiệm. b) x 5 − 3 x − 7 = 0 có ít nhất một nghiệm. c) 2 x 3 − 3 x 2 + 5 = 0 có ít nhất một nghiệm d) 2 x 3 − 10 x − 7 = 0 có ít nhất 2 nghiệm. e) cosx = x có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; /3) f) cos2x = 2sinx – 2 = 0 có ít nhất 2 nghiệm. 5
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu g) x 3 + 3 x 2 − 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt. ( h) 1 − m 2 ) ( x + 1) + x − x − 3 = 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (1; 2) với mọi m. 3 2 i) m ( x − 1) ( x − 4 ) + x − 3 = 0 luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi m. 3 2 4 CHƯƠNG V : ĐẠO HÀM Bài 1: Dùng định nghĩa tìm đạo hàm các hàm số sau: 1 a) y = x 3 b) y = 3x 2 + 1 c) y = x + 1 d) y = x −1 Bài 2: Tính đạo hàm các hàm số sau: x3 x 2 x 2 4 5 6 1) y = − + x −5 2) y 2 x 5 3 3) y = − 2+ 3− 4 3 2 2 x x x 7x 4) y 5 x 2 (3x 1) 5) y = (x3 – 3x )(x4 + x2 – 1) 6) y (x 2 3 5) 7) y ( x 2 1)(5 3x 2 ) 8) y x ( 2 x 1)(3x 2) 9) y ( x 1)( x 2) 2 ( x 3) 3 �2 �x � 10) y = � + 3x � x − 1 � ( 11) y = 2 x 3 ) 12) y = ( 5x3 + x2 – 4 )5 2x2 − 5 14) y = ( 2 x + 1) ( x − 2 ) ( 3 x + 7 ) 2 13) y = 3 x + x 4 2 15) y = x+2 1 x3 − 2 x − x 2 + 7x + 5 16) y = 17) y = 18) y = 2 x + 3x − 5 2 x2 + x + 1 x 2 − 3x 19) y x2 6x 7 20) y x 1 x 2 21) y ( x 1) x 2 x 1 22) 1+ x x 2 2 x 3 ( ) 3 y 23) y = 24) y = 2 x 2 + 3 x − 1 2x 1 1− x 3 � x � ( ) 3 25) y = x + x 2 + x − 2x 3 26) y = x (x x +1) 2 27) y = �2 x 2 + 3 x − � � x−2� � � Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1) y = 5sinx – 3cosx 2) y = cos (x3) 3) y = x.cotx 4) y (1 cot x ) 2 5) 1 x sin x cos x y cos x. sin 2 x 6) y = cos x − cos3 x 7) y sin 4 8) y 9) 3 2 sin x cos x π y = cot3(2x + ) 10) y = sin 2 (cos 3 x) 11) y = cot 3 1+ x2 12) y 3 sin 2 x. sin 3x 4 cosx 4 13) y = 2 + tan2 x 14) y = − + cotx 15) y = sin(2sin x) 16) y = sin 4 p - 3x 3sin3 x 3 1 xsinx sinx x 17) y 2 2 18) y = 19) y = + 20) y = 1+ 2tanx (1 sin 2 x ) 1+ tanx x sinx 1 Bài 4: Cho hai hàm số : f ( x) = sin 4 x + cos 4 x và g ( x) = cos 4 x 4 Chứng minh rằng: f '( x ) = g '( x ) (∀x ��) . Bài 5: Cho y x 3 3 x 2 2 . Tìm x để: a) y’ > 0 b) y’
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu x2 Bài 6: Giải phương trình : f’(x) = 0 biết rằng: a) f(x) = cos x + sin x + x. b) f(x) = 3sinx cosx x c) f(x) = 3cosx + 4sinx + 5x d) f(x) = 2x4 – 2x3 – 1 Bài 7: Cho hàm số f(x) = 1+ x. T� nh: f(3) + (x − 3)f '(3) x2 2x 2 Bài 8: a) Cho hàm số: y . Chứng minh rằng: 2y.y’’ – 1 =y’2 2 x 3 b) Cho hàm số y = . Chứng minh rằng: 2(y’)2 =(y 1)y’’ x 4 c) Cho hàm số y = 2x − x2 . Chứng minh rằng: y3y"+ 1= 0 Bài 9: Chứng minh rằng f '( x ) > 0 ∀x ��, biết: 2 a/ f ( x) = x 9 − x 6 + 2 x 3 − 3 x 2 + 6 x − 1 b/ f ( x) = 2 x + sin x 3 x2 + x Bài 10: Cho hàm số y = (C) x−2 a) Tính đạo hàm của hàm số tại x = 1. b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ x0 = 1. Bài 11: Cho hàm số y = f(x) = x3 – 2x2 (C) a) Tìm f’(x). Giải bất phương trình f’(x) > 0. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ x0 = 2. c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = x + 2. Bài 12: Gọi ( C) là đồ thị hàm số : y = x 3 − 5 x 2 + 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) a) Tại M (0;2). b) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x + 1. 1 c) Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x – 4. 7 x+2 Bài 13: Cho đường cong (C): y = . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) x−2 a) Tại điểm có hoành độ bằng 1 1 b) Tại điểm có tung độ bằng 3 c) Biết tiếp tuyến đó có hệ số góc là −4 Bài 14: Tính vi phân các hàm số sau: x a) y x 3 2 x 1 b) y sin 4 c) y x2 6x 7 d) y cos x. sin 2 x e) y (1 cot x ) 2 2 Bài 15: Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: x +1 2x +1 x 1) y = 2) y = 2 3) y = 2 4) y = x x 2 + 1 x−2 x + x−2 x −1 5) y = x sin x 6) y = (1 − x ) cos x 2 2 7) y = x.cos2x 8) y = sin5x.cos2x 7
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu 6 4 x 3 − 10 x 2 + 30 x + 14 ( 2 x x2 + 3 ) 2 x3 + 3x ĐS: 1) y '' = 2) y '' = 3) y '' = 4) y '' = ( x − 2) (x ) (x ) (x ) 3 3 3 2 + x−2 2 −1 2 +1 x2 + 1 ( ) 5) y '' = 2 − x sin x + 4 x cos x 6) y '' = 4 x sin x + ( x 2 − 3) cos x 2 7) y’’ = 4sin2x – 4xcos2x 8) y’’ = 29sin5x.cos2x – 20cos5x.sin2x Bài 16: Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau: 1 a) y = b) y = sinx x +1 n! � π� ĐS: a) y = ( −1) ( n) n ( n) b) y = sin �x + n � ( x + 1) n +1 � 2� 8
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu B. HÌNH HỌC I. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Dạng 1 : Chứng minh hai đường thẳng a và b vuông góc Phương pháp 1: Chứng minh góc giữa hai đường thẳng a và b bằng 900 . rr r r Phương pháp 2: a ⊥ b � u .v = 0 ( u , v lần lượt là vectơ chỉ phương của a và b). Phương pháp 3: Chứng minh a ⊥ (α ) b hoặc b ⊥ ( β ) a Phương pháp 4: Áp dụng định lí 3 đường vuông góc ( a ⊥ b � a ⊥ b ' với b’ là hình chiếu của đt b lên mp chứa đt a). Dạng 2 : Chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp (P). Phương pháp 1: Chứng minh: d a và d b với a b = M; a,b (P) Phương pháp 2: Chứng minh d // a, a (P) Phương pháp 3: Chứng minh: d (Q) (P), d a = (P) (Q). Phương pháp 4: Chứng minh: d = (Q) (R) và (Q) (P), (R) (P). Dạng 3 : Chứng minh hai mp (P) và (Q) vuông góc. Phương pháp 1: Chứng minh (P) a (Q). Phương pháp 2: Chứng minh (P) // (R) (Q). Phương pháp 3: Chứng minh (P) // a (Q). Dạng 4 : Tính góc giữa 2 đt a và b. Phương pháp: Xác định đt a’// a, b’// b ( a’ b’ = O) Khi đó: (a, b) = (a’, b’). Dạng 5 : Tính góc giữa đt d và mp(P). Phương pháp: Gọi góc giữa đt d và mp(P) là +) Nếu d (P) thì = 900. +) Nếu d không vuông góc với (P): Xác định hình chiếu d’ của d lên mp(P) Khi đó: = (d,d’) Dạng 6 : Tính góc giữa hai mp (P) và (Q). Phương pháp 1: Xác định a (P), b (Q). Tính góc = (a,b) Phương pháp 2: Nếu (P) (Q) = d Tìm (R) d Xác định a = (R) (P) Xác định b = (R) (Q) Tính góc = (a,b). Dạng 7 : Tính khoảng cách. 9
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu Tính khoảng từ một điểm M đến đt a: Phương pháp: d ( M , a ) = MH (với H là hình chiếu vuông góc của M trên a). Tính khoảng từ một điểm A đến mp (P): Phương pháp: Tìm hình chiếu H của A lên (P). d(M, (P)) = AH Tính khoảng giữa đt và mp (P) song song với nó : d( , (P)) = d(M, (P)) (M là điểm thuộc ). Xác định đoạn vuông góc chung và tính khoảng giữa 2 đt chéo nhau a và b: +) Phương pháp 1: Nếu a b : Dựng (P) a và (P) b Xác định A = (P) b Dựng hình chiếu H của A lên b AH là đoạn vuông góc chung của a và b +) Phương pháp 2: Dựng (P) a và (P) // b. Dựng hình chiếu b’ của b lên (P). b’ // b, b’ a = H Dựng đt vuông góc với (P) tại H cắt đt b tại A. AH là đoạn vuông góc chung của a và b. +) Phương pháp 2: Dựng đt (P) a tại I cắt b tại O Xác định hình chiếu b’ của b trên (P) (b’ đi qua O). Kẻ IK b’ tại K. Dựng đt vuông góc với (P) tại K, cắt b tại H. Kẻ đt đi qua H và song song với IK, cắt đt a tại A. AH là đoạn vuông góc chung của a và b. II. BÀI TẬP Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA (ABC). a) Chứng minh: BC (SAB). b) Gọi AH là đường cao của SAB. Chứng minh: AH SC. Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA (ABCD). Chứng minh rằng: a) BC (SAB). b) SD DC. c) SC BD. Bài 3: Cho tứ diện ABCD có AB=AC, DB=DC. Gọi I là trung điểm của BC. a) Chứng minh: BC AD. b) Gọi AH là đường cao của ADI. Chứng minh: AH (BCD). Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tâm O và SA = SC = SB = SD = a 2 . a) Chứng minh SO (ABCD). b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng minh IK SD c) Tính góc giữa đt SB và mp(ABCD). 10
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu Bài 5: Cho tứ diện ABCD có AB CD, BC AD. Gọi H là hình chiếu của A lên mp(BCD). Chứng minh: a) H là trực tâm BCD. b) AC BD. Bài 6: Cho tứ diện đều ABCD. Chứng minh rằng các cặp cạnh đối diện của tứ diện vuông góc với nhau từng đôi một. Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, tâm O và AB = SA = a, BC = a 3 , SA (ABCD). a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông. b) Gọi I là trung điểm của SC. Chứng minh IO (ABCD). c) Tính góc giữa SC và (ABCD). Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tâm O và SA (ABCD) . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD. a) Chứng minh BC (SAB), BD (SAC). b) Chứng minh SC (AHK). c) Chứng minh HK (SAC). Bài 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA = AB = AC = a, SA (ABC). Gọi I là trung điểm BC. a) Chứng minh BC (SAI). b) Tính SI. c) Tính góc giữa (SBC) và (ABC). Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA (ABC) và SA = a, AC = 2a. a) Chứng minh rằng: (SBC) (SAB). b) Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC). c) Tính góc giữa (SBC) và (ABC). d) Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SA và BC. BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1: Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc và OA= OB = OC = a. Gọi I là trung điểm BC; H, K lần lượt là hình chiếu của O lên trên các đường thẳng AB và AC. 1. CMR: BC ⊥ (OAI). 2. CMR: (OAI) ⊥ (OHK). 3. Tính khoảng cách từ điểm O đến mp (ABC). ĐS: a/ 3 5. Tính côsin của góc giữa OA và mp (OHK). ĐS: cosα = 6 / 3 6. Tính tang của góc giữa (OBC) và (ABC). ĐS: tanϕ = 2 7. Tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng HK và OI. Tính khoảng cách giữa hai đường ấy. ĐS: a/ 2 Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 2 . 1. CMR: Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông. 2. CMR: mp (SAC) ⊥ mp(SBD) . 3. Tính góc α giữa SC và mp (ABCD), góc β giữa SC và mp (SAB). ĐS: α = 450, β = 300 4. Tính tang của góc ϕ giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). ĐS: tanϕ = 2 5. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC), khoảng cách từ điểm A đến mp (SCD). 11
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Đề cương ôn tập HKII lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Hoàng Diệu ĐS: a 6 / 3 6. Tìm đường vuông góc chung của các đường thẳng SC và BD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ấy. ĐS: a/ 2 7. Hãy chỉ ra điểm I cách đều S, A, B, C, D và tính SI. ĐS: SI = a Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, SA = SB = SD = a 3 / 2 ᄋ = 600 và . G BAD ọi H là hình chiếu của S trên AC. 1. CMR: BD ⊥ (SAC) và SH ⊥ (ABCD) . 2. CMR: AD ⊥ SB . 3. CMR: (SAC) ⊥ (SBD). 4. Tính khoảng cách từ S đến (ABCD) và SC. ĐS: SH = a 15 / 6 và SC = a 7 / 2 5. Tính sin của góc α giữa SD và (SAC), côsin của góc β giữa SC và (SBD). ĐS: sinα = 3/ 3 và cosβ = 3/ 14 . 6. Tính khoảng cách từ H đến (SBD). ĐS: a 10 /12 7. Tính góc giữa (SAD) và (ABCD). ĐS: tanϕ = 5 8. Tìm đường vuông góc chung của các đường thẳng SH và BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ấy. ĐS: a 3/ 3 9. Hãy chỉ ra điểm I cách đều S, A, B, D và tính MI. ĐS: 3 15a/ 20 ᄋ Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, AB = BC = a và . ADC = 450 Hai mặt bên SAB, SAD cùng vuông góc với mặt đáy và SA = a 2 . 1. CMR: BC ⊥ mp(SAB). 2. CMR: CD ⊥ SC . 3. Tính góc α giữa SC và (ABCD), góc β giữa SC và (SAB), góc γ giữa SD và (SAC). ĐS: α = 450, β = 300, tanγ = 2 / 2 4. Tính tang của góc ϕ giữa mp(SBC) và mp(ABCD). ĐS: tanϕ = 2 5. Tính khoảng cách giữa SA và BD. ĐS: 2a/ 5 6. Tính khoảng cách từ A đến (SBD). ĐS: 2a/ 7 7. Hãy chỉ ra điểm M cách đều S, A, B, C; điểm N cách đều S, A, C, D. Từ đó tính MS và NS. ĐS: MS = a , NS = a 6 / 2 Bài 5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạch a. Gọi O là tâm của tứ giác ABCD; và M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. 1. CMR: BD ⊥ (ACC'A ') và A’C ⊥ (BDC') . 2. CMR: A 'C ⊥ AB' . 3. CMR: (BDC’) ⊥ (ACC’A’) và (MNC’) ⊥ (ACC’A’). 4. Tính khoảng cách từ C đến mp(BDC’). ĐS: a/ 3 5. Tính khoảng cách từ C đến mp(MNC’). ĐS: 3a/ 17 6. Tính tang của góc giữa AC và (MNC’). ĐS: tanα = 2 2 / 3 7. Tính tang của góc giữa mp(BDC’) và mp(ABCD). ĐS: tanβ = 2 8. Tính côsin của góc giữa (MNC’) và (BDC’). ĐS: cosϕ = 7/ 51 9. Tính khoảng cách giữa AB’ và BC’. ĐS: a 3/ 3 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ 10 năm 2013 - 2014
13 p | 993 | 165
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Hóa học lớp 10 - THPT Hai Bà Trưng
8 p | 534 | 149
-
Đề cương ôn tập học kỳ I môn Anh văn lớp 11
8 p | 398 | 108
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Trường THCS Lương Thế Vinh
8 p | 713 | 86
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 299 | 54
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 năm học 2014 - 2015 môn Toán lớp 10 - GV Trần Mậu Hạnh
11 p | 203 | 50
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2009- 2010 môn Toán 11 nâng cao - Đào Thị Mừng
12 p | 286 | 48
-
Đề cương ôn tập Học kỳ 1 năm học 2012 môn Toán 11
7 p | 191 | 40
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 11
6 p | 205 | 26
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Ban cơ bản năm học 2009 - 2010 Môn Toán Lớp 11 - GV. Nguyễn Ngọc Sang
5 p | 191 | 24
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 năm học 2011 - 2012 môn Toán 10
3 p | 173 | 17
-
Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế
12 p | 95 | 7
-
Đề cương ôn tập học kỳ II Hoá học lớp 12 năm học 2018–2019 – Trường THPT Hai Bà Trưng
4 p | 54 | 5
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 11 năm học 2018 -2019
2 p | 57 | 3
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2018 -2019
2 p | 84 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ I - Môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2018 -2019
2 p | 61 | 2
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2017-2018 – Trường THCS Tân Mai
5 p | 70 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn