Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra một tiết Giải tích 12, chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
lượt xem 4
download
Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra một tiết Giải tích 12, chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số nhằm tìm hiểu cách ra đề kiểm tra 45 phút cho học sinh lớp 12 chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dưới hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận, từ đó thấy được quy trình ra đề để kiểm tra 45 phút là như thế nào để phù hợp với học sinh và mục tiêu dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra một tiết Giải tích 12, chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA TOÁN HỌC ĐỀ TÀI: Quá trình ra đề kiểm tra một tiết Giải tích 12, chương I: Ứng dụng đạo để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Học phần: Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh. GVGD: TS. Nguyễn Đăng Minh Phúc Sinh viên: Phan Bá Thiên Lớp: Toán 3T Mã số SV: 16S1011076 Huế,12/2018
- Mục lục Lời mở đầu .................................................................................................................3 I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra..........................................................................4 II. Mục tiêu dạy học của chương góc lượng giác và công thức lượng giác ..........4 III. Đề kiểm tra ....................................................................................................7 IV. Mô tả đề kiểm tra.........................................................................................12 Tài liệu tham khảo....................................................................................................13
- Lời mở đầu Kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể thiếu nhằm xác định hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu dạy học, từ đó định hướng và thúc đẩy giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, thúc đẩy học sinh đổi mới phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng thực hiện mục tiêu giáo dục. Hoạt động đánh giá còn là để phát hiện những mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc và xác định nguyên nhân để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học, hiệu quả giáo dục. Việc đánh giá trong giáo dục nói chung và giáo dục toán nói riêng cần phải thực hiện thường xuyên và liên tục. Trong giáo dục toán, kiểm tra 45 phút vào mỗi cuối chương học giúp giáo viên kiểm tra được kiến thức toán học thuộc vào chương đó mà học sinh thu nhận được, vừa gúp học sinh tổng kết được những kiến thức mình đã được trong chương vừa học. Trong chủ đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách ra đề kiểm tra 45 phút cho học sinh lớp 12 chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dưới hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận, từ đó thấy được quy trình ra đề để kiểm tra 45 phút là như thế nào để phù hợp với học sinh và mục tiêu dạy học. Lần đầu tiên làm đề kiểm tra, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ thầy và các bạn.
- I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra Đánh giá kết quả của học sinh sau khi học xong chương Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Giúp học sinh ôn tập và kiểm tra lại kiến thức. II. Mục tiêu dạy học của chương góc lượng giác và công thức lượng giác Mục tiêu chương Chương I Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Thái độ Ứng dụng của đạo Sự liên quan Biết tính đơn điệu Biết cách xét sự - Rèn luyện tính hàm để giữa tính chính xác, cẩn thận. của hàm số. đồng biến, khảo sát và đơn điệu của - Khả năng vận dụng vẽ đồ thị một hàm số Biết mối liên hệ nghịch biến của vào bài toán thực hàm số. và dấu của tiễn. giữa sự đồng biến, một hàm số trên đạo hàm cấp - Tư duy các vấn đề một của hàm nghịch biến của một khoảng dựa toán học một cách lôgic và hệ thống. số đó một hàm số và dấu vào dấu đạo hàm - Biết quan sát và đạo hàm cấp một cấp một của nó. phán đoán chính xác. của nó. Cực trị của Biết các khái niệm Biết cách tìm hàm số điểm cực đại, điểm điểm cực trị của hàm số. cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. Giá trị lớn Biết các khái niệm Biết cách tìm nhất, giá trị giá trị lớn nhất, giá giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của giá trị nhỏ nhất hàm số. trị nhỏ nhất của của hàm số trên hàm số trên một tập một đoạn, một khoảng. hợp số.
- Đồ thị của Hiểu một số phép Vận dụng được hàm số biến đổi đơn giản các phép biến đồ thị của hàm số (phép tịnh tiến đổi đơn giản đồ song song với trục thị của hàm số toạ độ, phép đối xứng qua trục toạ (phép tịnh tiến độ). song song với trục toạ độ, phép đối xứng qua trục toạ độ). Đường tiệm Biết khái niệm Tìm được đường cận của đồ đường tiệm cận tiệm đứng, tiệm thị hàm số đứng, đường tiệm cận ngang, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị. cận xiên của đồ thị hàm số. Khảo sát và Biết sơ đồ tổng quát Biết cách khảo vẽ đồ thị của để khảo sát hàm số sát và vẽ đồ thị hàm số. của các hàm số Giao điểm (tìm tập xác định, của hai đồ xét chiều biến thị. Sự tiếp xúc của hai thiên, tìm cực trị, đường cong. tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).
- Bảng ma trận nội dung- Mức độ chương Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng ND KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Sự liên quan Câu1 1 câu giữa tính đơn 10% điệu của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của hàm số đó Cực trị của Câu 2 Câu 3 Câu 2 4 câu hàm số Câu 7 35% Giá trị lớn Câu1 Câu 5 2 câu nhất, giá trị 10% nhỏ nhất của hàm số. Đường tiệm Câu 4 1 câu cận của đồ thị 5% hàm số Khảo sát và Câu 8 Câu 1 Câu 3 3 câu vẽ đồ thị của 25% hàm số. Giao điểm của hai đồ thị. Sự tiếp xúc của hai đường cong. Ứng dụng Câu 6 Câu 4 2 câu thực tế 15%
- III. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) trên tập D nếu x D, f ( x) M A. x D, f ( x) M B. x0 D, f ( x0 ) = M x D, f ( x) M C. x D, f ( x) M D. x0 D, f ( x0 ) = M Câu 2. Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên đoạn − 2;2 và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây? A. x = 2 B. x = -1 C. x = 1 D. x = - 2 Câu 3. Hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x + 5 , có giá trị cực đại bằng M; có giá trị cực tiểu bằng m. Khi đó M − m = ? A. -4 B. 4 C. 2 D. -2 7 Câu 4. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là : x−2 A. y = 0 B. x = 2 C. x= 7 D. x = 0 x3 Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − 3 x 2 + 5 x − 1 trên đoạn [0;2] là: 3 4 −1 −28 A. B. −1 C. D. 3 3 3
- Câu 6. Trong tất cả các khu vườn hình chữ nhật có cùng diện tích bằng 90m 2 , khu vườn có chu vi nhỏ nhất bằng: A. 16 10 m B. 10 10 m C. 9 10 m D. 12 10 m Câu 7. Số điểm cực trị của hàm số y = − x 4 − 2 x 2 − 3 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 8. Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây -1 0 1 A. y = x 4 + 2 x 2 − 1 B. y = − x 4 + 2 x 2 C. y = x 4 − 2 x 2 − 1 D. y = x 4 − 2 x 2 -1 B. Tự luận Câu 1: Cho hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4 1.Khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 0 2.Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4 đồng biến trên khoảng ( − ;0) . Câu 2: Tìm m để hàm số y = − x3 + ( m + 3) x 2 − ( m2 + 2m ) x − 2 đạt cực đại tại x=2 mx + 2 Câu 3: Cho hàm số y= có đồ thị là ( Cm ) . Tìm m để trên đồ thị ( Cm ) có 2 x −1 điểm P, Q cách đều 2 điểm A ( −3; 4 ) , B ( 3; −2 ) và diện tích tứ giác APBQ bằng 24. Câu 4. Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một hòn đảo ở C như hình vẽ. Khoảng cách từ C đến B là 1 km. Bờ biển chạy thẳng từ A đến B với khoảng cách là 4 km. Tổng chi phí lắp đặt cho 1 km dây điện trên biển là 40 triệu đồng, còn trên đất liền là 20 triệu đồng. Tính tổng chi phí nhỏ nhất để hoàn thành công việc trên(làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy). Đáp án Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0.5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A B A B D B D
- Phần tự luận: Câu Đáp án Điểm 1 Chiều biến thiên: 0.5 2 Giới hạn của hàm số tại vô cực: lim y = − ; lim y = + x→− x→+ Bảng biến thiên: Ta có: y = 3x2 + 6x = 3x ( x + 2 ) y = 0 3x ( x + 2 ) = 0 x = 0 hoặc x = −2 Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − ; − 2) và ( 0 ; +) , nghịch biến trên khoảng ( − 2 ; 0) . Hàm số đạt cực đại tại điểm x = −2 ; giá trị cực đại của hàm số là y ( −2 ) = 0 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 ; giá trị cực tiểu của hàm số là y ( 0) = − 4 Giới hạn của hàm số tại vô cực : lim y = + ; lim y = −. x→− x→+ Bảng biến thiên: 0.5 x − −2 0 + y' + 0 − 0 − y 0 + − −4 Đồ thị : Cho x = −3 y = −4 ; x = 1 y = 0
- Hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4đồng biến trên khoảng ( − ;0) y = 3x 2 + 6x − m 0 , x ( − ; 0 ) . Xét: g ( x ) = 3x2 + 6x − m , x ( − ; 0 ) g ( x ) = 6x + 6 g ( x ) = 0 x = −1 Bảng biến thiên : x − −1 0 g'(x) − 0 + g(x) + −m −3 – m Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy: y' = g ( x ) = 3x 2 + 6x − m 0 , x ( − ; 0 ) −3 − m 0 m −3 Vậy khi m −3 thì yêu cầu của bài toán được thỏa mãn . 2 Để hàm số y = − x3 + (m + 3) x 2 − (m2 + 2m) x − 2 đạt cực đại tại x = 2 2 2 thì m = 0, m = 2, y ' = −3x 2 + 2(m + 3) x − (m2 + 2m); y '' = −6 x + 2(m + 3) y '(2) = 0 Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 2 y ''(2) 0 −12 + 4(m + 3) − m2 − 2m = 0 m 2 − 2m = 0 −12 + 2m + 6 0 m0 m = 0 m = 2 Kết luận: Giá trị m cần tìm là m=0, m=2
- 3 Phương trình hoành độ giao điểm của ( Cm ) và PQ : 1 1 mx + 2 = x + 1 x2 − mx − 3 = 0, x 1 (1) x −1 PQ cắt ( Cm ) tại 2 điểm phân biệt P, Q khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1 , tức là 0 m −2 m + 2 0 Với m −2 , phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x 2 . Gọi tọa độ P ( x1 ; x1 + 1) , Q ( x2 ; x2 + 1) PQ = 2 ( x2 − x1 )2 Diện tích tứ giác APBQ bằng 24 d ( A; PQ) .PQ = 24 3 2 2 ( x 2 − x1 ) = 24 ( x1 + x2 ) − 4x1x 2 = 16 (2) 2 2 Theo định lý Vi – et , ta có: x1 + x2 = m, x1.x2 = −3 Thay vào ( 2 ) ta được m2 + 12 − 16 = 0 m = −2 hoặc m = 2 Đối chiếu điều kiện, ta thấy m = 2 thỏa mãn bài toán. 4 0.25 Gọi M là điểm trên đoạn AB để lắp đặt đường dây điện ra 0.25 biển nối với điểm C . Đặt BM = x AM = 4 − x CM = 1 + ( 4 − x ) = 17 − 8 x + x 2 , x 0;4 2 Khi đó tổng chi phí lắp đặt là : y = x.20 + 40 x 2 − 8 x + 17 đơn vị là triệu đồng. x−4 x 2 − 8 x + 17 + 2 ( x − 4 ) 0.5 y = 20 + 40. = 20. . x 2 − 8 x + 17 x 2 − 8 x + 17 12 − 3 y = 0 x 2 − 8x + 17 = 2 ( 4 − x ) x = 2
- Ta có 12 − 3 y = 80 + 20 3 114,64; y ( 0 ) = 40 17 164,92; y ( 4 ) = 120 3 Tính tổng chi phí nhỏ nhất để hoàn thành công việc trên là 114,64. IV. Mô tả đề kiểm tra Đề kiểm tra gồm hai phần trắc nghiệm 40% và tự luận 60% các câu hỏi được xếp theo 4 mức độ ở bảng mô tả phần trắc nghiệm. Đề kiểm tra giúp học sinh củng cố kiến thức và giáo viên dựa vào đó để đánh giá quá trình học tập của học sinh. Do yêu cầu của chương nên phần vẽ đồ thị hàm số được vào phần tự luận, nội dung đề có 2 câu hỏi thực tế nhằm kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của chương trong đời sống. Có 2 câu hỏi vận dụng cao điểm 9,10 các câu còn lại học sinh nắm vững kiến thức và có ý thức rèn luyện giải các bài tập trong chương đều có thể làm được. Đề ra hi vọng phân loại được học sinh nhằm định hướng và chuẩn bị cho kì thi học kì I và thi THPT Quốc gia.
- Tài liệu tham khảo [1] Sách giáo khoa giải tích (Cơ bản), NXB Giáo dục Việt Nam, 2016. [2] Sách bài tập giải tich (Cơ bản), NXB Giáo dục Việt Nam, 2016. [3] Đánh giá trong giáo dục toán, Trần Vui – Nguyễn Đăng Minh Phúc, 2012. [4] Chuẩn kiến thức, kĩ năng Toán lớp 12 (cơ bản)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quá trình đường phân
54 p | 5180 | 3231
-
Giáo trình Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic - PGS.TS. Nguyễn Đình Thưởng, TS. Nguyễn Thanh Hằng (ĐH Bách Khoa Hà Nội)
282 p | 1363 | 516
-
Nghiên cứu bước đầu xây dựng quy trình xử lý nước thải sản xuất bún quy mô hộ gia đình tại làng nghề Phú Đô - Từ Liêm - Hà Nội
9 p | 188 | 38
-
Bài giảng chế biến khí : QUÁ TRÌNH HALOGEN HÓA part 3
5 p | 119 | 13
-
Áp dụng mô hình toán mô phỏng quá trình lan truyền dầu khi xảy ra sự cố tràn dầu tại vịnh Bái Tử Long - Vũ Duy Vĩnh
14 p | 80 | 10
-
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài nguyên môi trường
14 p | 128 | 9
-
Phương pháp xác định mực nước dâng cực đại có thể xảy ra do bão tại khu vực công trình đê biển
10 p | 89 | 8
-
Đề tài: Quá trình biên soạn đề kiểm tra 1 tiết trong chủ đề hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit
14 p | 45 | 3
-
Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra trong chủ đề Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân
16 p | 44 | 3
-
Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra 1 tiết chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng Hình học 10
14 p | 56 | 3
-
Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra 1 tiết chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Đại số 11
12 p | 33 | 3
-
Đề tài: Quá trình biên soạn đề kiểm tra 1 tiết - Chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác
13 p | 45 | 3
-
Các cơ chế vật lí kiểm soát sự tái va chạm nhiều lần của quá trình ion hóa kép không liên tiếp
10 p | 50 | 3
-
Đề tài: Quá trình ra đề kiểm tra 1 tiết chương Góc lượng giác và công thức lượng giác Đại số 10
14 p | 34 | 3
-
Đặc trưng phân rã sinh học chất hữu cơ ở cửa sông Cái - Nha Trang
8 p | 36 | 2
-
Đánh giá mức độ phân rã hữu cơ sinh học ở Cửa Bé - Nha Trang
5 p | 57 | 2
-
Đóng góp bậc một vòng của hạt fermion nặng vào quá trình rã Higgs trong mô hình Seesaw III
8 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn