intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án14. Khái niệm về soạn thảo văn bản( 2 tiết )

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

188
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.  Có khái niêm về các vấn dề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo.  Nắm được các quy ước trong soạn thảo văn bản.  Làm quen và học một trong hai cách gõ văn bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án14. Khái niệm về soạn thảo văn bản( 2 tiết )

  1. Giáo án Đ14. Khái niệm về soạn thảo văn bản ( 2 tiết ) Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Doón Vinh. Sinh viờn thực hiện: Lê Văn Đảm. Lớp: k56A_CNTT. A.Mục đích, yêu cầu:  Giúp học sinh nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.  Có khái niêm về các vấn dề liên quan đến xử lý chữ Việt trong soạn thảo.  Nắm được các quy ước trong soạn thảo văn bản.  Làm quen và học một trong hai cách gõ văn bản. B.Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, hình vẽ minh hoạ... 2. Phương tiện:  Sách giáo khoa Tin học 11.  Vở ghi lý thuyết.  Sách tham khảo (nếu có).  Máy tính,máy chiếu, màn chiếu. C.Tiến tình lên lớp, nội dung bài giảng: I.Ổn định lớp (2’): Ổn định trật tự. Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. II.Giới thiệu chương và gợi động cơ (10’): 1. Kiến thức và kĩ năng của chương a. Kiến thức  Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: tạo và lưu trữ văn bản, biên tập định dạng văn bản,in ấn…  Các quy ước chung của hệ soạn thỏa văn bản;  Các chức năng cơ bản nhất của Microsoft Word;  Cỏc gừ văn bản bằng tiếng Việt  Tạo và thao tác đơn giản với bảng;
  2. b. Kĩ năng  Làm việc với cỏc phần mềm ứng dụng thông qua giao diện bảng chọn, hộp thoại biểu tượng,…  Gừ văn bản chữ Việt;  Trỡnh bày văn bản hợp lí;  Sử dụng bảng trong soạn thhỏa văn bản;  Sử dụng một số chức năng rợ giúp của hệ soạn thảp văn bản;  Soạn thảo những văn bản đơn giản; 2. Gợi động cơ Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến việc soạn báo cáo, đơn từ... đó chính là công việc soạn thảo văn bản . Văn bản soạn thảo bằng máy tính đẹp, nội dung phong phú, dễ dàng sửa chữa sai sót, các thao tác biên tập(sao chép, di chuyển) thực hiện nhanh, đơn giản làm giảm tối đa thời gian soạn thảo... III.Nội dung bài giảng: Nội dung Hoạt động của thầy và trũ STT Tgian 15’ I, Các chức năng chung của hệ soạn Đặt câu hỏi: em biết gỡ về việc soạn thảo văn bản? Soạn thảo văn bản bằng thảo văn bản: máy tính? Thuyết trỡnh: Soạn thảo văn bản là các công việc liên quan đến văn bản như soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo, khi viết bài trên lớp... Hệ soạn thảo Văn bản soạn trên máy tính ngoài văn bản là một phần phần chữ còn có thể chứa nhiều nội mềm ứng dụng cho dung khác: tranh ảnh, bảng biểu, công phép thực hiện các thức toán... Soạn thảo trên máy tính cho phép thao tác liên quan đến công việc soạn độc lập giữa việc gõ văn bản và trình văn bản: nhập văn bày. bản, sửa đổi, trình Ưu thế hơn so với các phương tiện bày, lưu trữ và in soạn thảo truyền thống. văn bản. Văn bản có thể được lưu trữ lâu dài và thuận tiện cho những lần sử dụng sau.
  3. 3’ Thuyết trỡnh: Cho phép nhập văn bản vào máy tính một cách nhanh chóng mà chưa 1, Nhập và lưu trữ cần quan tâm đến việc trỡnh văn bản. văn bản: Quản lớ xuống dũng một cỏch tự động. Thuyết trỡnh: 3’ Hệ soạn thảo cung cấp công cụ cho phép sửa đổi văn bản một cách nhanh chóng. 2, Sửa đổi văn Các sửa đổi trên văn bản bao gồm: bản: sửa đổi kí tự, từ, cấu trúc văn bản. Phân tích ví dụ minh hoạ: về định 15’ dạng kí tự trong hình 43, ví dụ về định dạng đoạn văn bản trong hình 44, ví dụ về định dạng trang văn bản trong hình 45 SGK. Thuyết trỡnh: Nêu một số chức năng khác: 3, Trình bày văn - Tìm kiếm và thay thế. bản: - Đánh số trang. - Chèn hinh ảnh, kí hiệu đặc biệt. - Tạo chữ nghệ thuật. ... VD minh họa. Thuyết trỡnh: 10’ II, Một số quy ước - Kí tự (character): văn bản được tạo trong soạn thảo: từ các kí tự - Từ (word): một số kí tự ghép tại thành từ. Các từ phân cách bởi dấu cách. - Câu (sentence): tập nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu : chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!).
  4. - Dòng (line): tập các kí tự trên một 1, Các đơn vị xử lý hàng. trong văn bản: - Đoạn văn bản (Paragraph): tập nhiều câu hoàn chỉnh về ngữ nghĩa. Các đoạn phân cách bởi dấu xuống dòng. -Trang (page): Phần văn bản để in ra trên một trang giấy. - Trang màn hình: Phần văn bản trên màn hình tại một thời điểm. Thuyết trỡnh: 5’ - Các dấu ngắt câu phải được đặt sát vào từ đứng trước, tiếp theo là một dấu cách. - Giữa các từ dùng một kí tự trống. - Giữa các đoạn dùng một kí tự xuống dòng. 2, Một số quy ước - Các dấu mở ngoặc, dấu mở nháy trong việc gõ văn phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu bản: tiên của từ tiếp theo, các dấu đóng ngoặc, dấu đóng nháy phải được đặt sát vào bên trái kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó. Thuyết trỡnh: 5’ Máy tính có thể cho phép nhập,lưu Việt trữ và hiển thị được một số văn bản III, Chữ của một số dân tộc Việt Nam. trong soạn thảo: VD: văn bản chữ Việt(quốc ngữ),chữ Thái, Chữ Chàm, Chữ Khơ-me. Xử lí chữ Việt trong môi trường mỏy tớnh bao gồm cỏc cụng việc sau: 1. Xử lớ chữ Việt trong mỏy tớnh  Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.  Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chư Việt Đặt câu hỏi: 5’ Cho học sinh tỡm ra sự thiếu vắng
  5. của một số nguyờn õm trong tiờng Việt. Thuyết trỡnh: Bàn phím máy tính không có chữ đặc thù của Tiếng Việt, các dấu 2. Gừ chữ Việt thanh... để soạn thảo tiếng Việt. Vì vậy, cần có một phần mềm nhân biết việc gõ chữ Việt (được gọi là bộ gõ hay chương trình gõ). Có hai kiểu gõ: TELEX và VNI. Các cách gõ kí tự có dấu trong Tiếng Việt theo hai kiểu TELEX và VNI (xem trong SGK). Thuyết trỡnh: 2’ Hai bộ mã chữ Việt phổ biến: TCVN3 (ABC) và VNI. 3. Bộ mó chữ Việt Hiện nay cũn cú bộ mó Unicode dựng chung cho mọi ngụn ngữ trờn thế giới, trong đó có tiếng Việt. Thuyết trỡnh: 5’ Bộ phôn.g chữ Việt: Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ phông tương ứng với từng bộ mã: + Bộ phông ứng với bộ mã 4. Bộ phụng chữ TCVN3: được đặt tên với tiếp đầu ngữ Việt .Vn (.VnTime, .Vnarial...) + Bộ phông ứng với bộ mã VNI: được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI- (VNI- Times, VNI-Helve...). + Bộ phông ứng với bộ mã Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma... 4. Củng cố bài (5’):
  6. Chúng ta đã làm quen được với việc soạn thảo trên máy tính, làm quen với các chương trình gõ, bộ mã, bộ phông chữ... bước đầu soạn thảo được những đoạn văn bản đơn giản. 5. Yêu cầu và bài tập về nhà (2’): - Học thuộc hai kiểu gõ chữ Việt. - Nắm được các quy ước trong soạn thảo văn bản. - Trả lời câu hỏi và làm tất cả các bài tập cuối bài trong SGK. 6. Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ giảng:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2