Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p7
lượt xem 8
download
Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình poisson với tham số p7', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p7
- Bảng 4.3 Nút init. A(0) B(5) C(1) E(11) D(6) A 0(-) A 0(-) B 0(-) C 0(-) E 0(-) D 0(-) B 5(A) C 5(A) E 4(C) D 4(C) B 4(C) F B (-) 1(A) 1(A) D 1(A) B 1(A) F 1(A) C (-) 6(B) 6(B) 6(B) 6(B) D (-) (-) 11(B) 11(B) 11(B) 11(B) E (-) (-) 13(E) 10(D) F (-) (-) (-) (-) B(4) F(10) E(10) D(5) F(9) A 0(-) F 0(-) E 0(-) D 0(-) F 0(-) B 4(C) E 4(C) D 4(C) 4(C) 4(C) C 1(A) D 1(A) 1(A) 1(A) 1(A) D 5(B) 5(B) 5(B) 5(B) 5(B) E 10(B) 10(B) 10(B) 10(B) 10(B) F 10(D) 10(D) 10(D) 9(D) 9(D) Thuật toán có thể viết như sau: array[n]
- while (not(Empty( scan_queue )) i
- cả các nút khác. Một khả năng có thể đó là sử dụng thuật toán Bellman hoặc thuật toán Dijkstra N lần, bắt đầu từ mỗi nút nguồn. Một khả năng khác, đặc biệt thích hợp với các mạng dày, là sử dụng thuật toán Floyd. Thuật toán Floyd dựa vào quan hệ đệ quy đã được trình bày trong phần giới thiệu thuật toán Dijkstra, nhưng thuật toán này sử dụng quan hệ đệ quy đó theo một cách khác. Lúc này, dij(k) được định nghĩa là đường đi ngắn nhất từ i tới j sử dụng các nút được đánh số là k hoặc thấp hơn như là các nút trung gian. Vì thế dij(0) được định nghiã như là lij, độ dài của liên kết từ nút i tới nút j, nếu liên kết đó tồn tại hoặc dij(0) sẽ bằng vô cùng nếu liên kết đó không tồn tại. Vì vậy, dij(k) = min (dij(k-1), dik(k-1) + dkj(k-1) ) nghĩa là, chúng ta chỉ quan tâm đến việc sử dụng nút k như là một điểm quá giang cho mỗi đường đi từ i tới j. Thuật toán có thể được viết như sau: array[n]
- Hình 4.7: Ví dụ graph Ví dụ 4.9: Xét graph trong hình 4.7. Mảng chứa khoảng cách ban đầu và mảng chứa nút trung gian cuối cùng của mỗi đường đi được cho trước như sau: Đến Đến A B C D E A B C D E A 0 3 2 - - A A A A A A B - 0 - 2 - B B B B B B T T C - 5 0 - 2 C C C C C C ừ ừ D - - 1 0 1 D D D D D D E - - - - 0 E E E E E E sp_dist pred Chú ý rằng sp_dist có các giá trị 0 trên đường chéo chính và vô cùng lớn (được biểu diễn là dấu "-") nếu giữa hai nút không tồn tại một liên kết. Ngoài ra vì graph là graph hữu hướng và không đối xứng nên sp_dist cũng không đối xứng. Xét A ta thấy A là một nút trung gian không ảnh hưởng đến các dãy này vì không có cung nào đi tới nó và vì thế không có đường đi nào đi qua A. Tuy nhiên, xét nút B ta thấy rằng nút B gây nên sự thay đổi ở vị trí (A, D) và (C, D) trong các dãy trên , cụ thể như sau : Đến Đến A B C D E A B C D E T A 0 3 2 5 - T A A A A B A ừ ừ B - 0 - 2 - B B B B B B C - 5 0 7 2 C C C C B C 70
- D - - 1 0 1 D D D D D D E - - - - 0 E D D D D D sp_dist pred Tiếp tục xét các nút C, D và E thì gây nên sự thay đổi cụ thể như sau: Đến Đến A B C D E A B C D E A 0 3 2 5 4 A A A A B C B - 0 3 2 3 B B B D B D T T C - 5 0 7 2 C C C C B C ừ ừ D - 6 1 0 1 D D C D D D E - - - - 0 E E E E E E sp_dist pred Các thuật toán tìm đi ngắn nhất mở rộng Trong quá trình thiết kế v à phân tích mạng đôi khi chúng ta phải tìm đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp các nút (hoặc một số cặp) sau khi có sự thay đổi độ dài một cung. Việc thay đổi này bao gồm cả việc thêm hoặc loại bỏ một cung (trong trường hợp đó độ dài của cung có thể được xem như là chuyển từ không xác định thành xác định hoặc ngược lại). Vì thế ta giả thiết rằng đường đi ngắn nhất giữa tất cả các cặp nút là biết trước và bài toán đặt ra ở đây là xác định (nếu có) những sự thay đổi do việc thay đổi độ dài của một cung nào đó. Thuật toán sau đây được Murchland phát biểu, trong đó xem xét riêng rẽ cho từng trường hợp: tăng và giảm độ dài của các cung . Những thuật toán này hoạt động với các graph hữu hướng và có thể hoạt động với các độ dài cung là âm, tuy nhiên thuật toán này vẫn không giải quyết các chu trình có tổng độ dài là âm. Độ dài cung giảm Giả sử rằng độ dài cung (i,j) được giảm. Vì sự lồng nhau trong các đường đi ngắn nhất (nghĩa là một nút k thuộc một đường đi ngắn nhất từ i tới j thì đường đi ngắn nhất từ i tới j sẽ bằng đường đi ngắn nhất từ i tới k hợp với đường đi ngắn nhất từ j tới k) nên nếu cung (i, j) không phải là đường đi ngắn nhất sau khi cung này được làm ngắn (trong trường hợp này cung (i, j) có thể không phải là đường đi ngắn nhất trước khi độ dài của cung (i, j) bị thay đổi) thì nó không phải là một phần của đường đi ngắn nhất nào cả và sự thay đổi được bỏ qua. Tương tự, nếu (i, j) là một phần của đường đi ngắn nhất từ k tới m thì nó phải là một phần của đường đi ngắn nhất từ k tới j và đường đi ngắn nhất từ i tới m. Thực ra, đường đi ngắn nhất từ k tới m mới phải 71
- chuỗi các đường đi từ k tới i cũ, liên kết (i, j) và đường đi từ j tới m. Điều này được biểu diễn trong hình 4.8. Hình 4.8. Đường đi ngắn nhất mở rộng khi (i, j) được làm ngắn Vì thể cần phải quét các nút i v à j để tìm các tập K và M thích hợp chứa các nút k và m như trong hình 4.8 và thực hiện việc xét các cặp nút, mỗi nút từ một tập (K hoặc M đã nói ở trên ). Với i thuộc K và j thuộc M thực hiện việc kiểm tra điều kiện sau dkm > dki+lij +djm nếu đúng, cập nhật dkm và nút trung gian cuối cùng của đường đi này. Thuật toán này có thể được viết như sau: (array[n,n], array[n,n]) sp_dist[k,i] + length + sp_dist[j,m]) sp_dist[k,m]
- else pred[k, m]
- for each (a , n ) for each ((k,m) , pairs ) if(sp_dist[k,m] > sp_dist[k,a]+ sp_dist[a,m]) sp_dist[k,m] lBE + dEC nhưng dBx lBE + dEx 74
- đối với tất cả các nút khác. Vì vậy setm = C, E Tương tự, setk = A, B Bảng 4.4 A B C D E A 0 2 3 5 4 B 2 0 5 3 6 C 3 5 0 5 1 D 5 3 5 0 4 E 4 6 1 4 0 Bây giờ chúng ta xét các cặp nút (k, m) với k setk và m setm, (nghĩa là các cặp (A,C), (A, E), (B, C) và (B, E)). Chúng ta thấy rằng tất cả các cặp trừ cặp (A, C) đều bị thay đổi nên chúng ta cập nhật các đường đi ngắn nhất và nút trung gian cuối cùng của mỗi đường đi ngắn nhất giữa các cặp nút này. Ma trận đường đi ngắn nhất bây giờ được biểu diễn trong bảng 4.3 Bảng 4.5 A B C D E A 0 2 3 5 3 B 2 0 2 3 1 C 3 5 0 5 1 D 5 3 5 0 4 E 4 6 1 4 0 Chú ý rằng, ma trận này không còn đối xứng nữa vì một cung (B, E) vừa mới được thêm vào mạng. Bây giờ giả sử rằng lBE = 5 (ví dụ cho bài toán có sự tăng độ dài một cung). Kiểm tra ma trận đường đi ngắn nhất, ta thấy rằng trước khi thay đổi lBE thì dBE = lBE Chúng ta kiểm tra tất cả các cặp nút (k, m) và thấy rằng điều kiện dkm = dki + lij + djm 75
- chỉ có các cặp (A, E), (B, C) và (B, E) thoả mãn. Vì thế chúng ta thực hiện phép gán sau pairs
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình cơ sở lý thuyết hoá học - Chương 3
10 p | 272 | 87
-
Quá trình hình thành giáo trình lý thuyết điều khiển logic mờ trong các hàm liên thuộc của mô hình matlap 6.0 p5
10 p | 135 | 19
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p6
10 p | 56 | 8
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p4
10 p | 57 | 8
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p3
10 p | 78 | 8
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p10
10 p | 83 | 8
-
Giáo trình hình thành những kiến thức cơ bản về không khí ẩm trong quá trình điều hòa không khí p4
5 p | 72 | 8
-
Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p4
5 p | 78 | 7
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p9
10 p | 71 | 7
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p8
10 p | 77 | 7
-
Giáo trình hình thành hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo dưới tác dụng của từ trường p7
5 p | 79 | 7
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p5
10 p | 64 | 7
-
Giáo trình hình thành quy trình phân tích nghiên cứu thông số của miệng thổi chỉnh đôi p3
10 p | 76 | 6
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p1
10 p | 70 | 6
-
Giáo trình hình thành công cụ phân tích hàm mũ với tham số theo tiến trình Poisson với tham số p2
10 p | 77 | 5
-
Giáo trình hình thành quy luật ứng dụng nguyên lý mặt cắt ngang theo tuyến địa hình p1
10 p | 70 | 5
-
Giáo trình hình thành năng suất phân cách của các dụng cụ quang học theo tiêu chuẩn rayleigh p6
5 p | 94 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn