YOMEDIA
ADSENSE
Hóa Sinh Gan-mật - Phan Hải Nam
130
lượt xem 20
download
lượt xem 20
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Thực tế cho thấy việc áp dụng ngoại sinh cũng có những ảnh hưởng lên thực vật rõ nét. Tuy nhiên, không dễ phát hiện chất điều hoà sinh trưởng trong thực vật với nhiều lý do khác nhau trong đó kỹ thuật phân tích...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hóa Sinh Gan-mật - Phan Hải Nam
- Bài giảng Hóa Sinh Gan-mật TS Phan Hải Nam
- Nội dung: Đại cương I. Đặc điểm, TP hóa học nhu mô gan. II. Chức năng hoá sinh của Gan 2.1. Chức năng chuyển hoá: + Đặc điểm chuyển hóa glucid ở Gan: + Đặc điểm CH lipid ở gan + Đặc điểm CH protid ở gan. 2.2 Chức năng tạo mật: - Tạo acid mật, muối mật - Tạo bilirubi (Sắc Tố Mật – STM)
- Đại cương Gan: CQ lớn nhất~ 2 kg, quan trọng nhất, nhiều ch.năng ≠ : - Tuần hoàn: chuyển máu từ hệ thống TMC-> HT tuần hoàn chung, dự trữ M. - Bài tiết: bài tiết mật xuống ruột-> Tiêu hoá lipid - Chuyển hóa các chất P,G,L... - Bảo vệ và khử độc: khử các chất độc NS & ngoại sinh. - Huyết học: tạo Máu ở thời kỳ bào thai, sx yếu tố đông máu... Bệnh G- M -> Rối loạn chức phận cơ thể -> xuất hiện TCLS. Phát hiện các triệu chứng đó = XN CLS -> ∆ , theo dõi, tiên lượng bệnh.
- I. Đặc điểm, TP hóa học nhu mô gan * TP hóa học của gan ⊥ : Nước- 70%, Chất khô: 30% Chất khô: Protid – 18-22% Glycogen/glucose – 3-7/ 0,1% Triglycerid – 2, Cholesterol- 2,3% P.Lipid- 2,5%. - Protid: albumin, globulin, 1 ít nucleoproteid, collagen. Đặc biệt có ferritin, 1 số a.a tự do, nhiều nhất là Glu. - Glucid: 200g glycogen ở gan người trưởng thành. - Lipid: lipid khá lớn, ~ 4,8% khối lượng gan. - Enzym, vita: nhiều E, vita A, vita nhóm B; dự trữ vita (A, B12). * Thay đổi theo hoạt động, & bệnh lý: bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh glycogen
- 2.1 Chức năng chuyển hóa * §Æc ®iÓm c huy Ón hãa g luc id / Gan: + gan cho glucose thÊm qua tù do. TB +kho dù tr÷glucid/ glycogen. +CH glycogen: m¹nh, vai trß chñ chèt §H§M. - Ph© ly glycogen->c.c glc cho m¸u, 2 c¸ch: n . Thuû ph© nhê amylase vµ maltase. n . Phosphoryl ph© Glycogen->G-1P < G-6P ->Glc n: -> - Tæng hîp glycogen tõ: . Glucose, . C¸c ose ≠ : Ga, F, M (≠ c¬ TC kh¸c) , . tõ a.lactic, c¸c a.a sinh ®êng, glycerol.. +phosphoryl hãa thiamin hydrochlorid =TPP (CoE cña decarboxylase, xóc t¸c khö CO2 c¸c α .cetonic a).
- + Hệ thống ĐHĐM = hormon ∈ vào sự toàn vẹn c.n gan. - Suy, xơ G -> Rối loạn ĐHĐM dù hệ thống hormon ⊥. - Khi cắt gan -> Glc máu ↓↓ -> tử vong. + Glc thoái biến theo vòng a. uronic -> acid glucuronic (vai trò liên hợp khử độc của gan). + T.Hợp heparin: cần thiết cho quá trình chống đông máu. Rối loạn CH glucid ở gan: 2 bệnh chính: + Bệnh galactose máu: bẩm sinh - Do thiếu Ga-1P-uridyl transferase: Ga-1P ứ đọng, ↑/ máu -> NT. ↑↑Ga-1P -> Nhiễm độc, tổn thương não (co giật..), gan to, Gan nhiễm mỡ, xơ, đục nhân mắt, acid amin niệu.. + Bệnh ứ đọng glycogen ở gan: RL di truyền glycogen ↑,tích tụ ở gan, ↑-> 12-16% (⊥ 3-7%)-> gan to, suy CN nhẹ. Vì glycogen ko được sử dụng -> ↓ĐM khi đói, nhiễm H+ &↑ lipid máu
- * Đặc điểm CH lipid ở gan + Nơi duy nhất tạo A.Mật TP (cholic, chenodeoxycholic a) + "O"Acid béo tạo acetylCoA/ gan: xảy ra mạnh mẽ - 1 phần acetylCoA bị "O“/ Krebs -> c.c NL cho gan - Phần lớn acetylCoA => Tổng hợp thể ceton -> mô (NL) (Acetoacetat sử dụng cho cơ tim, vỏ thư.thận -> Glc. Khi đói (75%), ĐTĐ, não sử dụng acetoacetat). + Là nguồn trực tiếp của TG h.tương có trong VLDL. + Tổng hợp mạnh Phospholipid (PL)- Lecithin + CH cholesterol mạnh/gan: tổng hợp, este hóa,và bài tiết. Cholesterol => cholesterol este hóa: Choles.Acyl transferase Cholesterol + AcylCoA Cholesterol este + CoA > CAT chỉ có ở gan=> tỷ lệ choles este /choles TP - đánh giá
- Sơ đồ tổng hợp các thể ceton/gan 2 Acetyl-CoA Thiolase CoA Acetoacetyl-CoA AcetylCoA HMG-CoA Synthetase CoA HMG-CoA H2 O AcetylCoA HMG-CoA Lyase Acetoacetat NADH2 “K” NAD β-Hydroxybutyrat
- Gan nhiễm mỡ Chủ yếu ↑TG/gan. Sự tích tụ quá dài TG-> xơ & suy c.năng gan. * GNM do 2 nguyên nhân: +Acid béo TD h.tương ↑: từ TC mỡ, từ thuỷ phân TG của LP (chylomicron) ở các TC ngoài gan ↑-> AB tự do ↑ ở gan. Sự tạo thành LP h.tương ko đáp ứng kịp với tốc độ AB TD vào gan -> TG bị tích tụ -> GNM. Trường hợp này GNM có thể là do: đói ăn & nuôi dưỡng = chế độ nhiều mỡ; gặp:/ĐTĐ ko kiểm soát /NĐ thai nghén... + Do q/t tạo LP h.tương bị cản trở. khi tổng hợp apoprotein bị rối loạn, sự cung cấp LP bị ↓. Các chất -> GNM: CCl4, Chloroform, Phospho, chì, arsenic. (gây ức chế t.hợp protid gan). Nguyên nhân GNM: Thiếu protid, các AB cần thiết, các vitamin.
- * Đặc điểm CH protid/gan + Thoái hóa và TH các aminoacid ko cần thiết: - Thoái hoá mạnh các a.a: Khử A-O, trao đổi amin (TĐA). - TĐA có vai trò trung tâm quan trọng. GOT, GPT & ư.d LS... + Tổng hợp protein: TH các a.acid KoCT - Ala,gly,Ser.. + Tổng hợp ure từ NH3 xảy ra mạnh ở gan. OCT- chủ yếu có ở G, -> TH ure là hoạt động đặc hiệu của gan. Suy, xơ G nặng: ↓TH ure/gan - dấu hiệu t.t gan đang tiến triển, -> ↑NH3 máu -> Nhiễm độc (hôn mê gan). + G là nơi duy nhất TH albumin h.tư, CHE, &1 số yếu tố ĐM (prothrombin, fibrinogen)... Bệnh gan tiến triển => ↓ Pro h.tư -> ↓ Ptt h.tư-> tràn dịch & phù. + Ngoài ra, gan còn tổng hợp acid uric, cholin, creatin, tham gia chuyển hóa histidin. + Là nơi Hb -> Bilirubin TD..(+ a.glucuronic) -> Bili LH/ gan.
- 2.2 Chức năng tạo mật của gan TP chính của mật: AM, Bilirubin (STM), cholesterol, ALP.. * Tạo Acid mật và muối mật Tạo acid mật nguyên phát: Sơ đồ -> Từ cholesterol -> AM NP (cholic và chenodeoxycholic acid). AMNP + glycin/taurin => AM L.hợp (glycocholat/taurocholat Na- muối của AMLH). Tại ruột: - 90% AMNP tách glycin (taurin), được THT qua TMC -> G, gan giữ lại và bài tiết trở lại => chu trình R- G của AM. - 1 phần-> đại tràng (VK đường ruột) => AMTP (Litocholic, deoxycholic.a), -> chu trình R-G & được LH/Gan AM,MM - vai trò q.t tiêu hóa mỡ:..chỉ tạo ra ở gan -> Thiếu MM ở ruột: sự tiêu hóa, HT lipid và các vita tan /L sẽ ↓ -> L thức ăn sẽ ↑/ phân -> chứng phân nhiễm mỡ.
- 21 26 13 17 27 15 Cholesterol 3 HO 5 6 Acid mật Acid Cholic Acid Deoxycholic Acid Litocholic (3-7-12 Trihydroxy Cholanic acid) (3-12 Dihydroxy Cholanic acid) (3-hydroxy Cholanic acid) CH2-COOH Glycin Na+ + NH2 K CH2-CH2-SO3H Taurin NH2 Muối mật Glycocholat Na & K Taurocholat Na & K …. SƠ ĐỒ: QUÁ TRÌNH TẠO MUỐI MẬT
- * Tạo bilirubin (sắc tố mật) Bilirubin TP = Bili TD (GT)/ M + Bilirubin LH (TT)/ G bilirubin LH/Ruột (VK): => Urobilinogen: Phần lớn uro -> ĐT theo phân.., còn lại theo TMC -> gan (ch.t R-G). ⊥ : Bilirubin TP < 17,1, Bili TD < 12, Bili LH < 5,1 µmol/l. RLCH bilirubin -> vàng da: ( do tan máu, tắc mật, t.t TBNM gan): Sự thay đổi của Bilirubin ở các bệnh: - Tan máu: Bili TD ↑↑, Bili LH-bt, TP ↑, Uro/NT (+), Bili N(-). - Viêm gan: Bili TD ↑ LH-↑, TP- ↑, Uro ↑, Bili niệu: (+) , - Tắc mật: Bili LH ↑↑, TP ↑ ↑, TD- bt, Bili niệu (+), phân trắng (Vàng da: Bili TD > 25 µmol/l)
- Sơ đồ thoái biến của Hb và chu trình ruột-gan của bilirubin HC (120 ngày)/VNM (TX,Gan, Lách..): Hb-> Bilirubin 1 1- “O” mở vòng, loại CO: tạo Vecdoglobin 2- Loại Fe +2, globin: tạo Biliverdin (xanh), 2 3- Khử biliverdin (+2H): -> Bilirubin (vàng) 3
- 3.3 ĐL Bilirubin toàn phần, trực tiếp HT Bili TP = Bili TD/GT + Bili LH/TT Tan máu: Bili TD , TP , Bili Niệu (-)
- Ý NGHĨA XÉT NGHIỆM BILIRUBIN HT Viêm gan VC:Bili TD, LH nhẹ Tắc mật:Bili LH , TP , Bili Niệu (+)
- * Cholesterol ë gan cholesterol hßa tan/ mËt (nhê AM) ->ra khái TB gan. +Khi bÞ kÕt tña: cholesterol tham gia = sái mËt. > +T¾c mËt: ↑cholesterol (TD↑↑, este ↑ Ýt) vµ PL h.t ¬ ↑.. ng XN Choles TD, Choles este & TP h.t¬ ® ∆ ph© ng Ó n biÖt c¸c lo¹i vµng da: - Choles TP: ⊥ (h¬ thÊp); choles este ho¸ ↓ i - dÊu hiÖu ® Æc trng cña bÖnh gan. - Choles TP ↑, cholesterol este ho¸ ⊥ - dÊu hiÖu ® iÓn h× cña rèi lo¹n ® nh êng mËt.
- 2.3 Chức năng khử độc của gan Gan có vai trò chủ yếu chống độc nội, ngoại sinh. Nhờ hệ thống E (Cytocrom P450 và E xúc tác các f.ư liên hợp): biến đổi CĐ = chất KĐ (ít độc), dễ tan/ nưước, -> đào thải.. Quá trình khử độc ở gan chia 2 loại: - Khử độc = cố định, thải trừ - Khử độc = các f.ư hoá học (Cyt.P450) * Khử độc bằng cố định, thải trừ: 1 số KL (muối đồng,chì...), chất màu -> cơ thể bị gan giữ lại rồi -> thải ra ngoài nguyên vẹn qua đường mật mà bản chất hóa học ko bị biến đổi. Dùng chất màu BSP (brom-sulphophtalein)-thăm dò CN gan.
- * Khử độc = các f.ư hoá học: q.t khử độc quan trọng nhất + Đặc điểm: chất độc => chất KĐ (ít độc), dễ tan -> thải ra ngoài. VD: Tổng hợp, đào thải ure từ NH3 độc + Khử độc = các p.ứ hoá học gồm: (các f/ư - GK) - Bằng f/ư oxy hoá. - Bằng f /ư khử. - Bằng f /ư thuỷ phân . - Bằng f/ư metyl hoá (chất dị vòng như pyridin.. ) - Bằng f.ư liên hợp: QT nhất . LH với gly: NH2 của glycin + COOH của CĐ => chất KĐ. . LH với glucuronic acid: phenol và các dx, alcol thơm bilirubin,steroid..-> chất KĐ-> ĐT Ví dụ: Bili TD (Đ) + UDP-Glucuronic.a-> Bili LH (ko Đ)-> NT - LH với sulfonic acid - LH với acid acetic: là cách đào thải các sulfamid. - LH với glutamin. - LH với sulfocyanur.
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn