intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội nghị: Tập huấn về biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn công nghệ cấp ThCS

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

90
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội nghị: Tập huấn về biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn công nghệ cấp ThCS với các nội dung: Triển khai nội dung Hội nghị tập huấn của Sở GD&ĐT Tiền Giang; biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ; hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bộ môn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội nghị: Tập huấn về biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn công nghệ cấp ThCS

  1. © Trần Bích Thủy - ĐHQN
  2. A B C Triển khai Chốt vấn đề. Thực hành: Hướng dẫn thực nội dung biên soạn hiện nhiệm vụ bộ Hội nghị tập huấn đề kiểm tra môn môn của Sở GD&ĐT Công nghệ Tiền Giang © Trần Bích Thủy - ĐHQN
  3. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá I 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 3 Biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ II 1. Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp THCS 2. Ví dụ minh hoạ ( một số đề kiểm tra ) III 4 Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi bài tập IV Hướng dẫn triển khai tại đơn vị © Trần Bích Thủy - ĐHQN 3
  4. MỤC TIÊU TẬP HUẤN  Biết được những định hướng và nhiệm vụ đổi mới kiểm tra, đánh giá trong giáo dục phổ thông Về nói chung, môn Công nghệ nói riêng. kiến  Biết được quy trình biên soạn đề kiểm tra và cách xây dựng ma trận đề kiểm tra môn Công thức nghệ theo yêu cầu đổi mới.  Biết được sự cần thiết, yêu cầu và cách thức xây dựng thư viện câu hỏi cho môn Công nghệ. © Trần Bích Thủy - ĐHQN
  5. MỤC TIÊU TẬP HUẤN  Thực hiện được quy trình biên soạn đề kiểm tra Về môn Công nghệ và vận dụng được kiến thức, kĩ kĩ năng biên soạn đề kiểm tra theo ma trận vào thực tiễn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn năng Công nghệ.  Đánh giá được độ giá trị và độ tin cậy của đề kiểm tra. © Trần Bích Thủy - ĐHQN
  6. MỤC TIÊU TẬP HUẤN Về  Thay đổi nhận thức về kiểm tra, đánh giá trong thái môn Công nghệ.  Quan tâm tìm hiểu những vấn đề đổi mới trong độ kiểm tra, đánh giá để vận dụng vào thực tiễn dạy học. © Trần Bích Thủy - ĐHQN
  7. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN  Trải nghiệm.  Học tập tích cực thông qua các hoạt động của cá nhân, nhóm.  Kết hợp giữa hoạt động hướng dẫn của người báo cáo với hoạt động của cá nhân, nhóm.  Chú trọng thực hành để áp dụng vào thực tiễn. © Trần Bích Thủy - ĐHQN
  8. 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) nhằm theo dõi quá trình học tập của HS, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp HS tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 8
  9. Thế nào là kiểm tra? Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động GV sử dụng để thu thập thông tin về mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS trong học tập. Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin, những bằng chứng làm cơ sở cho việc đánh giá. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 9
  10. Thế nào là đánh giá? - Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống những thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót © Trần Bích Thủy - ĐHQN 10
  11. Thế nào là đánh giá? - Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy để xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu (hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin) nhằm ra một quyết định. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 11
  12. Thế nào là đánh giá? - Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. - Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 12
  13. Chức năng của đánh giá? - Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này. - Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 13
  14. Thế nào là đánh giá kết quả học tập của học sinh? Đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạocơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 14
  15. Độ giá trị và độ tin cậy trong đánh giá - Phép đo được xây dựng thông qua một bài kiểm tra đánh giá cần chính xác (có độ giá trị) và có thể lặp lại được (độ tin cậy) để hỗ trợ các mục tiêu đánh giá đã đề ra. - Độ giá trị của bài kiểm tra chỉ mức độ theo đó những kết luận dựa trên kết quả của bài kiểm tra là có nghĩa, hữu ích và phù hợp. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 15
  16. Độ giá trị và độ tin cậy trong đánh giá Độ giá trị của một công cụ đánh giá chỉ việc sử dụng và diễn giải những bằng chứng đã thu thập được. Một công cụ đánh giá có thể có giá trị cao cho khi sử dụng cho một mục đích/hay sử dụng trong một bối cảnh cụ thể, tuy nhiên lại có thể không có giá trị khi sử dụng trong những điều kiện và bối cảnh khác. Khi đánh giá cần đảm bảo tính công bằng trong đánh giá. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 16
  17. Độ giá trị và độ tin cậy trong đánh giá - Việc đánh giá là công bằng nếu nó không gây bất lợi cho bất cứ người học nào. - Công cụ và phương pháp đánh giá cần công bằng đối với tất cả học sinh. - Đưa ra những nhận xét hợp lý- tránh gây bất lợi đối với bất cứ cá nhân nào. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 17
  18. Độ giá trị và độ tin cậy trong đánh giá -Công khai quy trình đánh giá và tiêu chí đánh giá. - Quy trình đánh giá cần được xây dựng/thống nhất giữa người đánh giá và người được đánh giá. -Tạo cơ hội cho phép người học được quyền phúc khảo và kiến nghị đối với các quyết định của giáo viên/người đánh giá. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 18
  19. Độ giá trị và độ tin cậy trong đánh giá Thế nào là độ tin cậy? Là mức độ nhất quán của kết quả đạt được trong đánh giá mà không phụ thuộc vào ai tiến hành đánh giá cũng như thời gian và địa điểm tổ chức đánh giá. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 19
  20. Độ giá trị và độ tin cậy trong đánh giá Độ tin cậy sẽ được gia tăng nếu giảm được những sai sót trong các bằng chứng. Nhìn chung, độ tin cậy có thể được nâng lên thông qua việc chuẩn hoá các dạng bằng chứng có thể tập hợp, cách thức tập hợp và diễn giải các bằng chứng có được. Độ tin cậy là đặc tính của các bằng chứng và kết quả, chứ không phải của công cụ đánh giá. © Trần Bích Thủy - ĐHQN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2