Khóa luận tốt nghiệp: Nghi lễ chèo đò trong tang ma tại huyện Ba Vì, Hà Nội
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghi lễ chèo đò trong tang ma tại huyện Ba Vì, Hà Nội" nhằm nghiên cứu nghi lễ chèo đò trong tang ma của người Việt tại xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội nhằm chỉ ra những giá trị cũng như những vấn đề đặt ra trong việc thực hành nghi lễ này của người dân ở đây hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm gạn đục khơi trong, bảo tồn và phát huy phong tục tang ma của người dân địa phương trong bối cảnh hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghi lễ chèo đò trong tang ma tại huyện Ba Vì, Hà Nội
- BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHI LỄ CHÈO ĐÕ TRONG TANG MA TẠI HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI Khóa luận tốt nghiệp ngành : VĂN HÓA DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn : THS. NGHIÊM XUÂN MỪNG Sinh viên thực hiện : PHÙNG ĐỨC OAI Mã số sinh viên : 2005VDLA042 Khóa : 2020-2024 Lớp : 2005VDLA HÀ NỘI - 2024
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài khoá luận nà là công tr nh nghên c u do c nh n tôi thực hiện. Nh ng t quả nghiên c u đƣ c tr nh à trong ho luận là trung thực và chƣa t ng đƣ c công ố trên t p ch hoa h c dƣới t h nh th c nào. Tôi in hoàn toàn chịu tr ch nhiệm về công tr nh nghiên c u c a m nh. Hà Nội, ngày ... tháng 04 năm 2024 Sn v nt c ện P ùng Đức Oai
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình h c tập t i H c Viện Hành Chính Quốc Gia, em đã đƣ c h c hỏi và ti p thu thêm nhiều ki n thu thêm nhiều ki n th c để làm hành trang hi ra trƣờng. Khóa luận nà đƣ c thực hiện trong một khoảng thời gian khá dài. Để có thể hoàn thành công trình nghiên c u c a mình, bản th n em đã nhận đƣ c sự hỗ tr r t lớn t phía các thầy cô giáo, b n è và ngƣời th n. Trƣớc h t, em xin gửi lời cảm ơn ch n thành và s u sắc tới thầy giáo - ThS. Nghiêm Xuân M ng, ngƣời trực ti p hƣớng dẫn em trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Em cũng in à tỏ lòng bi t ơn ch n thành tới các thầy cô giáo c a Khoa Quản lý xã hội - H c viện Hành chính Quốc gia, nh ng ngƣời đã đem l i cho em nh ng ki n th c bổ tr , vô cùng có ích trong suốt quá trình h c tập c a em t i H c viện nh ng năm h c v a qua. Đồng thời, em cũng in gửi lời c m ơn ch n thành tới Ban Gi m đốc, Phòng Đào t o c a H c viện đã t o điều kiện cho em trong quá trình h c tập và thực hiện đề tài nghiên c u. Mặc dù đã nỗ lực và cố gắng song chắc chắn khóa luận vẫn còn có nh ng điểm thi u sót. Em r t mong ti p tục nhận đƣ c ý ki n đóng góp, chỉ bảo c a thầy cô để đề tài ngày càng hoàn thiện và có giá trị hơn về mặt lý luận và thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn!
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1. Lý do c ọn đề tà .................................................................................. 1 2. Tổng quan tìn ìn ng n cứu ........................................................ 2 3. Mục đíc ng n cứu............................................................................ 4 4. Đố tƣợng và p ạm v ng n cứu ...................................................... 4 5. P ƣơng p áp ng n cứu .................................................................... 5 7. Bố cục đề tà ng n cứu ...................................................................... 6 C ƣơng 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................ 7 1.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................... 7 1.1.1. Một số khái niệm được sử dụng trong đề tài .............................. 7 1.1.1.1. Văn hóa ...................................................................................... 7 1.1.1.2. Khái niệm nghi lễ ....................................................................... 8 1.1.1.3. Khái niệm tang ma ..................................................................... 9 1.1.2. Các yếu tố tác động hình thành phong tục tang ma của người Việt ........................................................................................................ 11 1.1.2.1.Yếu tố lịch sử............................................................................. 11 1.1.2.2. Yếu tố văn hoá.......................................................................... 12 1.1.2.3. Yếu tố tâm linh ......................................................................... 13 1.1.2.4. Yếu tố xã hội - kinh tế .............................................................. 14 1.2. Khát quát về xã P ú Sơn uyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ......... 15 1.2.1. Lịch sử và nguồn gốc ................................................................. 15 1.2.2. Phân bố dân cư .......................................................................... 17 1.2.3. Ngôn ngữ .................................................................................... 17 1.2.4. Văn hoá và tín ngưỡng .............................................................. 18
- 1.2.5. Xã hội và kinh tế ........................................................................ 18 1.3. Khái quát về phong tục tang ma ở xã P ú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .............................................................................................. 19 1.3.1. Quan niệm về cái chết................................................................ 19 1.3.2. Các nghi thức trong tang lễ ....................................................... 19 Tiểu kết c ƣơng 1 ................................................................................... 21 Chƣơng 2. DIỄN TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHI LỄ CHÈO ĐÕ TRONG TANG MA Ở XÃ PHÖ SƠN, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI . 22 2.1. Diễn trình của nghi lễ ..................................................................... 22 2.1.1. Chuẩn bị ..................................................................................... 22 2.1.2. Quy trình nghi lễ ........................................................................ 24 2.1.2.1. Lễ tối ........................................................................................ 24 2.1.2.2. Chèo đò .................................................................................... 26 2.1.2.3. Lễ buổi sáng hôm sau .............................................................. 27 2.1.2.4. Chèo đò đường ......................................................................... 28 2.1.2.5. Ra đến huyệt............................................................................. 29 2.1.2.6. Chiều quả 3 ngày ..................................................................... 31 2.1.3. Kết thúc nghi lễ .......................................................................... 31 2.2. Đặc đ ểm của nghi lễ c èo đò trong tang ma ở xã P ú Sơn, uyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ....................................................................... 35 2.2.1. Tính cộng đồng của nghi lễ ....................................................... 33 2.2.2. Tính biểu trưng trong trang phục, lễ vật và thủ tục của nghi lễ ... 35 2.2.2.1. Trang phục ............................................................................... 35 2.2.2.2. Lễ vật........................................................................................ 35 2.2.2.3. Thủ tục ..................................................................................... 36 2.2.3. Sự giao thoa giữa các yếu tố văn hoá trong nghi lễ chèo đò ... 36 2.2.3.1. Nho giáo ................................................................................... 36 2.2.3.2. Đạo giáo................................................................................... 38
- 2.2.3.3. Phật giáo .................................................................................. 39 Tiểu kết c ƣơng 2 ................................................................................... 40 C ƣơng 3. CHỨC NĂNG, GIÁ TRỊ CỦA NGHI LỄ CHÈO ĐÕ TRONG TANG MA Ở XÃ PHÖ SƠN, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI ....................... 42 3.1. Chức năng của nghi lễ c èo đò ...................................................... 42 3.1.1. Chức năng tiễn đưa người chết sang thế giới bên kia ............. 42 3.1.2. Chức năng thể hiện lòng thành kính với người đã khuất ....... 42 3.1.3. Chức năng bảo tồn giá trị truyền thống ................................... 43 3.2. Giá trị của nghi lễ c èo đò.............................................................. 44 3.2.1. Giá trị thỏa mãn nhu cầu tâm linh ........................................... 44 3.2.2. Giá trị bảo tồn và trao truyền văn hóa ...................................... 49 3.2.3. Giá trị giáo dục........................................................................... 52 3.3. Một số vấn đề đặt ra đối với nghi thức c èo đò trong tang ma của ngƣời dân ở xã P ú Sơn ện nay ......................................................... 53 3.3.1. Sự thay đổi trong tín ngưỡng .................................................... 53 3.3.2. Sự ảnh hưởng của văn hóa hiện đại......................................... 54 3.3.3. Chi phí cao ................................................................................. 54 3.3.4. Sự thiếu hụt người tham gia ..................................................... 55 3.3.5.Sự thiếu quan tâm của thế hệ trẻ ............................................... 55 3.4. Giải pháp bảo tồn nghi lễ c èo đò ở xã P ú Sơn, uyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ................................................................................ 56 3.4.1. Tăng cường công tác tuyên truyền ........................................... 56 3.4.2. Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương .................................... 57 3.4.3. Đào tạo, hướng dẫn đội ngũ kế cận .......................................... 58 3.4.4. Lưu giữ tư liệu ........................................................................... 58 KẾT LUẬN ................................................................................................ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 61
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do c ọn đề tà Tang ma, một nghi lễ thiêng liêng trong văn hóa Việt, mang ch c năng tiễn đƣa ngƣời đã hu t về th giới ên ia, đồng thời thể hiện nét đẹp truyền thống và niềm tin sâu sắc c a ngƣời dân về một th giới vĩnh hằng sau hi qua đời. Thông qua nghiên c u về các th tục nghi lễ trong tang ma, chúng ta có thể khám phá một b c tranh toàn cảnh về đời sống tinh thần phong phú và hệ thống phong tục tập qu n l u đời c a ngƣời Việt. T việc ch n ngà mai t ng đ n nh ng ài văn t đều chan ch a lòng tôn kính và ti c thƣơng.., mỗi nghi th c đều phản ánh niềm tin vào th giới tâm linh và nét văn hóa đặc thù c a mỗi cộng đồng. Nghiên c u về nghi lễ tang ma đóng vai trò quan tr ng trong việc gìn gi và hiểu s u hơn về di sản văn hóa Việt Nam, đồng thời c ng cố ý th c về cội nguồn và bản sắc dân tộc trong th giới hiện đ i. Nghi lễ chèo đò, một nghi th c t m linh đặc sắc trong tang lễ c a ngƣời Việt vùng Bắc Bộ. Chèo đò là nghi lễ bắt nguồn t t n ngƣỡng d n gian l u đời về cuộc hành tr nh vƣ t sang th giới bên kia, thể hiện nỗi niềm đau uồn, tiễn đƣa linh hồn ngƣời đã hu t về cõi an l c. Mỗi đ m tang ngƣời qua đời, gia đ nh ngƣời quá cố sẽ chuẩn bị một chi c đò nhỏ làm bằng gi y hoặc gỗ, tƣ ng trƣng cho con đò đƣa linh hồn sang bờ bên kia. Trên mỗi con đò, ngƣời ta sẽ đặt các vật dụng thi t y u nhƣ tiền vàng, quần o, đồ ăn để ngƣời đã hu t sử dụng trên đƣờng đi. Cùng với đó là nh ng nghi lễ và diễn ƣớng tiễn đƣa do ngƣời sống thực hiện nhằm mô tả một cuộc hành trình, tiễn đƣa đó. Nghi lễ chèo đò hông chỉ là một nghi th c tang lễ mà còn phản ánh nh ng quan niệm và giá trị văn hóa s u sắc c a ngƣời Việt. Nghi lễ này thể hiện sự tôn tr ng đối với ngƣời đã hu t, niềm tin về một th giới khác mà còn thể hiện sự gắn k t sâu sắc gi a các thành viên trong cộng đồng. Ngày nay, trong bối cảnh xã hội đƣơng đ i, trƣớc bối cảnh công nghiệp hóa - hiện đ i hóa và toàn cầu hóa, chèo đò trong tang ma cùng nhiều giá trị và di sản văn hóa truyền thống có ngu cơ ị mai một dần. Mặc dầu vậy, ở nhiều vùng thôn quê, nghi lễ này vẫn đƣ c ngƣời dân bảo tồn và phát huy với nh ng đặc điểm riêng. Một trong nh ng địa phƣơng còn ảo lƣu đƣ c hình th c diễn ƣớng dân gian này chính 1
- là ã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội, quê hƣơng c a tác giả. Tìm hiểu nghi lễ nà , làm rõ đặc điểm, giá trị cũng nhƣ nh ng v n đề đặt ra trong việc bảo tồn, phát huy giá trị c a nghi lễ này không chỉ giúp cho cộng đồng hiểu hơn về di sản c a mình, xây dựng cộng đồng địa phƣơng v ng m nh mà còn có ý nghĩa trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tinh thần độc đ o c a dân tộc. Xu t phát t nh ng lý do trên tác giả đã ch n đề tài: “Nghi lễ chèo đò trong tang ma tại huyện Ba Vì, Hà Nội” làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Tổng quan tìn ìn ng n cứu Cho đ n na , đã có nhiều công tr nh nghiên c u về phong tục và nghi lễ tang ma ngƣời Việt, c a c c t c giả trong nƣớc và nƣớc ngoài, có thể ể đ n c c công trình tiêu iểu: Cuốn Tang lễ của người An Nam là công trình khảo c u công phu c a H c giả ngƣời Pháp Gustave Dumoutier (1850 - 1904) và là cuốn sách nghiên c u hàng đầu về tang lễ c a ngƣời Việt Nam ở vào thời điểm cuối th kỷ XIX, đầu th kỷ XX. Trong cuốn s ch, Dumoutier đã t i hiện trƣớc mắt ngƣời đ c nh ng nghi th c điển hình c a một buổi tang lễ đƣ c tổ ch c t i Bắc K . Tác giả đã sử dụng nhiều tƣ liệu Hán Nôm lẫn Ph p văn để khảo c u, tổng thuật phong tục tang ma ngƣời Việt. Ngoài ra, có thể th y trong cuốn s ch là hàng trăm h nh ảnh và tranh minh h a sống động. [4] Cuốn Việt Nam phong tục c a Phan K Bính đƣ c tác giả xu t bản t năm 1915, giai đo n mà văn hóa phƣơng T theo gót ch n m lƣ c c a thực dân Pháp tràn vào đ t nƣớc ta. T góc nhìn c a một nhà Nho duy tân, Phan K B nh đã hảo c u khá tỉ mỉ các phong tục, tập quán c a ngƣời Việt, trong đó có phong tục tang ma. Sau mỗi phong tục, tác giả đều có lời bình bày tỏ quan điểm đối với nh ng cái hay, cái dở trong phong tục c a ta, t đó giúp ngƣời đ c th đƣ c cái gì nên gi , cái gì nên bỏ. [3] Ti p theo cuốn Việt Nam phong tục c a Phan K B nh hông thể hông nhắc tới cuốn Việt Nam văn hóa sử cương c a H c giả Đào Du Anh. Ra đời năm 1938, cuốn s ch là công tr nh nghiên c u có hệ thống đầu tiên về văn hóa Việt Nam, đặt nền tảng cho việc nghiên c u văn hóa Việt Nam. Cuốn s ch đƣ c ố cục ao gồm 2
- năm thiên gồm: Tự luận; Kinh t sinh ho t; Xã hội – ch nh trị sinh ho t; Tr th c sinh ho t sinh ho t và Tổng luận, chia văn hóa thành a thành tố gồm: sinh ho t inh t , sinh ho t ã hội và sinh ho t tr th c. Trong đó phong tục tang ma đƣ c t c giả p vào sinh ho t ã hội và h i lƣ c nh ng nét cơ ản. [1] Cuốn s ch Nếp cũ c a t c giả Toan Ánh (1968), cung c p một c i nh n tổng quan về phong tục tập qu n c a ngƣời Việt Nam. Tác giả không chỉ tìm hiểu nh ng nét văn hóa cổ truyền c a Việt Nam mà còn khảo sát nh ng sự tha đổi theo thời gian c a các phong tục. Đối với phong tục tang ma, t c giả mô tả chi ti t các nghi th c trong tang lễ, t h m liệm, nhập quan đ n di quan, chôn c t và cúng giỗ. [2] Cuốn s ch “Hội hè lễ tết của người Việt” c a Ngu ễn Văn Hu ên tập h p nh ng tiểu luận nghiên c u và nh ng bài vi t đƣ c in trong 2 tập. Góp phần nghiên c u văn hóa Việt Nam (hai tập: tập I năm 1995; tập II năm 1996, NXB hoa h c xã hội). Cuốn s ch nà tập trung hảo c u và giải mã chi ti t các phong tục lễ t t, hội hè và phong tục c a ngƣời Việt. Trong nghi lễ tang ma, t c giả đi s u phân tích ý nghĩa c a c c nghi th c trong tang lễ, cũng nhƣ mối liên hệ gi a nghi lễ tang ma với t n ngƣỡng và quan niệm về th giới ên ia c a ngƣời Việt Nam. Cuốn s ch cũng đề cập đ n nh ng v n đề liên quan đ n cải c ch tang lễ trong ã hội hiện đ i. [5] Ngoài c c công tr nh nghiên c u trên, phong tục tang ma và nghi lễ chèo đò trong tang ma cũng đƣ c đề cập đ n trong r t nhiều công tr nh, ài vi t trên c c o, t p ch : Bài vi t: “Nghi lễ tang ma người Việt: Biến đổi và giá trị” đăng trên t p ch T p ch Văn hóa Nghệ thuật, số 3/2018 c a t c giả Trần Hậu Kiêm: Bài vi t nà tập trung vào nh ng i n đổi trong nghi lễ tang ma ngƣời Việt Nam trong ã hội hiện đ i. T c giả ph n t ch nh ng ngu ên nh n dẫn đ n nh ng i n đổi nà , cũng nhƣ nh ng ảnh hƣởng c a nó đối với đời sống văn hóa c a ngƣời Việt Nam. Bài vi t cũng đề u t một số giải ph p để ảo tồn nh ng gi trị tru ền thống trong nghi lễ tang ma. [9] Đi s u vào phản nh sự i n tƣớng c a tục chèo đò trong đ m tang, ài “Chèo đò biến tướng” c a t c giả Minh Thành trên o Qu n đội nh n d n cuối tuần, số ra vào Th Bả , 26/7/2018 phản nh hiện tƣ ng “moi tiền” ngƣời th n c a 3
- nh ng ngƣời làm dịch vụ chèo đò trong đ m tang ả ra trong nhiều năm trở l i đ , i n nghi lễ nà t phong tục trở thành h tục cần phải ch n chỉnh và dẹp ỏ nhằm dựng n p sống văn minh trong tang lễ. [18] Cùng quan điểm với ài vi t trên nhƣng đi a hơn, t c giả Văn Minh trong bài “Xóa bỏ tục chèo đò đám ma” trên T p ch Ngà mới online đăng tải ngà 03/6/2020 còn đề u t “trong phong trào xây dựng nông thôn mới, làng văn hóa, thực hiện việc tang văn minh ti t kiệm, c c địa phƣơng cần tuyên truyền, vận động Nhân dân và có biện pháp xóa bỏ tập tục nà . Đặc biệt, các c p Hội Ngƣời cao tuổi cần đi tiên phong tham mƣu cho c p y, chính quyền đƣa việc bãi bỏ tục chèo đò đ m ma vào c c hƣơng ƣớc, qu ƣớc về n p sống văn hóa ở địa phƣơng, đồng thời tích cực vận động hội viên gƣơng mẫu thực hiện”. [11]. Nh ng công trình nghiên c u và bài vi t kể trên đã cung c p nh ng thông tin cơ ản về phong tục tập quán Việt Nam, văn hóa tang lễ Việt Nam, Nghi lễ tang ma ngƣời Việt cũng nhƣ tục chèo đò trong tang ma và sự bi n đổi, bi n tƣớng c a nó để tác giả tham khảo, k th a trong khóa luận ... Tổng h p các nguồn tài liệu, tác giả nhận th y: cho tới hiện na , chƣa có công tr nh nào đi s u nghiên c u chuyên biệt về nghi lễ chèo đò trong đ m tang t i một địa phƣơng cụ thể. Vì vậy, tác giả lựa ch n đề tài: “Nghi lễ chèo đò trong tang ma người Việt tại huyện Ba Vì, Hà Nội”, làm khóa luận tốt nghiệp, hi v ng sẽ là công tr nh ƣớc đầu tìm hiểu nghi lễ chèo đò trong tang lễ c a ngƣời Việt, một nghi lễ độc đ o mang ản sắc văn hóa Việt Nam. 3. Mục đíc ng n cứu Nghiên c u nghi lễ chèo đò trong tang ma c a ngƣời Việt t i ã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội nhằm chỉ ra nh ng giá trị cũng nhƣ nh ng v n đề đặt ra trong việc thực hành nghi lễ này c a ngƣời dân ở đ hiện nay, t đó đề xu t nh ng giải pháp nhằm g n đục hơi trong, ảo tồn và phát huy phong tục tang ma c a ngƣời d n địa phƣơng trong ối cảnh hiện nay. 4. Đố tƣợng và p ạm v ng n cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣ ng nghiên c u c a khóa luận là nghi lễ chèo đò (bao gồm toàn bộ diễn diễn nghi lễ, đặc điểm c a nghi lễ, nội dung, ý nghĩa c a nghi lễ và nh ng bi n 4
- đổi c a nghi lễ hiện nay) trong tang ma ngƣời Việt huyện Ba Vì, Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên c u tập trung vào c c ƣớc ti n hành, ch c năng và giá trị c a nghi lễ chèo đò trong tang ma c a ngƣời dân t i ã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. - Phạm vi không gian: Khóa luận tập trung nghiên c u nghi lễ chèo đò trong tang ma c a ngƣời dân ở ã Phú Sơn hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội. - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên c u nghi lễ chèo đò trong tang ma c a ngƣời d n ã Phú Sơn t năm 2015 trở l i đ . 5. P ƣơng p áp ng n cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả ti n hành tổng h p các nguồn tài liệu có liên quan đ n văn hóa, phong tục, trong đó có phong tục tang ma c a ngƣời Việt, để t đó có i n th c lý luận làm cơ sở cho việc nghiên c u đề tài. - Phương pháp điền dã: Là phƣơng ph p ch nh đƣ c tác giả sử dụng trong đề tài. Thực hiện phƣơng ph p nà , t c giả đã ti n hành quan sát tham dự c c đ m tang c a ngƣời dân ở ã Phú Sơn, ghi chép, qua phim, chụp ảnh, phỏng v n nh ng ngƣời tham dự và cả nh ng ngƣời làm công tác quản lý văn hóa t i địa phƣơng. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở nh ng tƣ liệu thu thập đƣ c t các nguồn tài liệu và thực địa, tác giả ti n hành tổng h p, phân tích nội dung c a nghi lễ chèo đò trong tang ma c a ngƣời dân ở ã Phú Sơn, làm rõ đặc điểm, giá trị cũng nhƣ nh ng v n đề đặt ra trong nghi lễ chèo đò hiện na để t đó đƣa ra nh ng khuy n nghị về bảo tồn, phát huy giá trị c a nghi lễ này. 6. Đóng góp của đề tài - Đóng góp về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị di sản c a nghi lễ chèo đò với tƣ c ch là một thành tố c u thành phong tục tang ma c a ngƣời Việt ở Châu thổ Bắc Bộ. - Đóng góp về mặt thực tiễn: Đề tài có thể là nguồn tham khảo cho ngành văn hóa và ch nh qu ền địa phƣơng, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản nghi lễ chèo đò c a ngƣời d n ã Phú Sơn hu ện Ba Vì (thành phố Hà Nội). 5
- 7. Bố cục đề tà ng n cứu Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Tài liệu tham hảo và Phụ lục, nội dung c a đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuy t và khái quát về địa bàn nghiên c u, đối tƣ ng nghiên c u Chƣơng 2. Diễn tr nh và đặc điểm c a nghi lễ chèo đò trong tang ma ở xã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Chƣơng 3. Ch c năng, gi trị và nh ng v n đề đặt ra đối với nghi lễ chèo đò trong tang ma ở ã Phú Sơn, hu ện Ba Vì, thành phố Hà Nội. 6
- C ƣơng 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý thuyết 1.1.1. Một số khái niệm được sử dụng trong đề tài 1.1.1.1. Văn hóa Cho đ n na , trên th giới và trong nƣớc đã có r t nhiều h i niệm, định nghĩa, quan niệm h c nhau về văn hóa đƣ c c c nhà nghiên c u, h c giả đƣa ra: Theo E.B. Tylor (1871): “Văn hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục tập quán và những khả năng và thói quen khác mà con người có được với tư cách là thành viên của một xã hội”. [19] Theo Marvin Harris (1981): “Văn hoá là một hệ thống các biểu tượng, nghĩa và giá trị được con người chia sẻ và truyền lại cho thế hệ sau thông qua học tập. Văn hoá giúp con người thích nghi với môi trường sống và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.” [20] Theo UNESCO (2001): “Văn hoá là tổng thể các đặc trưng tinh thần, vật chất, tri thức và xúc cảm mà con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình lịch sử. Văn hoá bao gồm cả hai khía cạnh: vật chất và phi vật chất. Khía cạnh vật chất bao gồm các sản phẩm do con người tạo ra như nhà cửa, công cụ, trang phục... Khía cạnh phi vật chất bao gồm các giá trị tinh thần, tín ngưỡng, phong tục tập quán, ngôn ngữ...” [14] PGS.TS.Trần Ng c Thêm (1997) cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”. [14. tr.25] Theo GS Trần Quốc Vƣ ng (2004): “Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn và được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa bao gồm tất cả những thành quả trong quá trình phát triển của loài người, từ những thành quả vật chất 7
- như công cụ sản xuất, nhà cửa, quần áo, thực phẩm, cho đến những thành quả tinh thần như các sản phẩm nghệ thuật, khoa học, tôn giáo, triết học”. [15, tr.39] Tác giả Nguyễn Văn Hu ên (2005): “Văn hóa gồm có văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Nó là tổng thể các sản phẩm, giá trị, chuẩn mực, niềm tin, giá trị và hệ thống quan hệ xã hội được tạo ra và truyền lại qua các thế hệ của một xã hội nhất định”. [6, tr.67] Có thể th y, khái niệm văn hóa là một khái niệm rộng và ph c t p, đƣ c các tác giả trong và ngoài nƣớc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, các tác giả đều cho rằng văn hóa là một hệ thống các giá trị vật ch t và tinh thần do con ngƣời sáng t o ra và đƣ c truyền l i cho th hệ sau. Văn hóa có vai trò quan tr ng trong đời sống con ngƣời, giúp con ngƣời thích nghi với môi trƣờng sống và phát triển. 1.1.1.2. Khái niệm nghi lễ Theo GS. Hoàng Phê (ch biên) - Viện ngôn ng h c (2010), T điển ti ng Việt: “Nghi lễ là những hành động, cử chỉ mang tính quy ước, được thực hiện trong những dịp trọng thể hoặc theo tập tục nhằm thể hiện sự tôn kính, tưởng nhớ, hoặc cầu mong điều may mắn”. [12, tr.1215] Theo PGS.TS. Trần Ng c Thêm: (1977):“Nghi lễ là những hành động, cử chỉ mang tính biểu tượng, được thực hiện theo một trình tự nhất định, nhằm thể hiện quan niệm, niềm tin, giá trị và mong muốn của con người”. [16, tr.238] Tác giả Lê Đ c Luận trong cuốn Giáo trình Văn hóa học Dân gian (2017) cho rằng: “Nghi lễ là những hành vi, cử chỉ, lời nói, quan niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán,... được quy định, chuẩn mực hóa, truyền thừa từ đời này sang đời khác dưới dạng những chuẩn mực, quy tắc được toàn xã hội chấp nhận, thừa nhận và tuân theo”. [10, tr.39] Trong cuốn sách “Nghi lễ và Biểu tượng trong Nghi lễ”c a tác giả Nguyễn Ng c Thơ (2020) đƣa ra h i niệm về Nghi lễ nhƣ sau: “Nghi lễ là một hệ thống các hành vi, cử chỉ, lời nói, biểu tượng và vật dụng được chuẩn hóa và lặp đi lặp lại, được thực hiện vào những dịp nhất định với mục đích thực hiện một chức năng xã hội nhất định. Nghi lễ mang tính hình thức và biểu tượng, thể hiện những quan 8
- niệm, giá trị và chuẩn mực của một cộng đồng hay nhóm xã hội.” [17, tr.12] Tuy nhiên, qua nghiên c u chúng ta có thể th đƣ c điểm chung c a các định nghĩa mà c c t c giả đều chỉ ra Nghi lễ là nh ng hành động, cử chỉ, lời nói,... đƣ c qu định, chuẩn mực hóa, đƣ c thực hiện theo một trình tự nh t định. Nghi lễ mang tính biểu tƣ ng, thể hiện nh ng quan niệm, giá trị và mong muốn c a con ngƣời, đƣ c thực hiện vào nh ng dịp nh t định. Vì vậy, có thể hiểu: Nghi lễ là một phần quan tr ng trong đời sống văn hóa c a con ngƣời. Nghi lễ thể hiện nh ng quan niệm, giá trị, mong muốn c a con ngƣời, đồng thời góp phần duy trì sự gắn k t cộng đồng. 1.1.1.3. Khái niệm tang ma Tang ma hay còn g i là tang lễ là một nghi th c quan tr ng trong văn hóa c a nhiều d n tộc trên th giới. Nó thể hiện sự tôn tr ng đối với ngƣời đã hu t, giúp ngƣời th n c a h đối phó với nỗi uồn và m t m t, và đ nh d u sự chu ển đổi c a ngƣời ch t t cõi sống sang cõi ch t. Có nhiều định nghĩa về tang lễ, cụ thể nhƣ sau: Bài vi t tang lễ trên trang UNESCO: “Tang lễ là một nghi thức quan trọng trong văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới. Nó thể hiện sự tôn trọng đối với người đã khuất và giúp người thân của họ đối phó với nỗi buồn và mất mát.” [13] Theo GS. Hoàng Phê (ch iên, 2003), Đ i T điển ti ng Việt: “Tang lễ là nghi lễ sau khi chết để bày tỏ sự kính trọng đối với người chết, thể hiện tình cảm thương tiếc và sự chia buồn đối với gia đình”. [12] Nguyễn Văn Hu (ch biên, 2005), Theo B ch hoa toàn thƣ về Văn hóa và Xã hội: “Tang lễ là tập hợp các phong tục và nghi lễ gắn liền với việc xử lý người đã chết, bao gồm cả chôn cất, hỏa táng và tưởng nhớ”. [7] Vì vậy có thể nói, Tang lễ là một nghi th c quan tr ng có ý nghĩa về mặt xã hội, tâm lý, tâm linh. Việc tổ ch c tang lễ phù h p với phong tục tập qu n và văn hóa địa phƣơng sẽ giúp ngƣời thân c a ngƣời ch t nguôi ngoai nỗi buồn và ti p tục cuộc sống. 9
- 1.1.1.4. Khái niệm về bảo tồn Bảo tồn là bảo vệ và gi gìn sự tồn t i c a sự vật hiện tƣ ng theo d ng th c vốn có c a nó. Bảo tồn là gi l i, hông để m t đi, hông để bị tha đổi, bi n hóa hay bi n thái. Bảo tồn di sản (heritage preservation) đƣ c hiểu nhƣ là c c nỗ lực nhằm bảo vệ và gi gìn sự tồn t i c a di sản theo d ng th c vốn có c a nó. Bảo tồn là bảo vệ và gi gìn sự tồn t i c a sự vật hiện tƣ ng theo d ng th c vốn có c a nó. Bảo tồn là gi l i, hông để m t đi, hông để bị tha đổi, bi n hóa hay bi n thái. Đối tƣ ng bảo tồn (t c là các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể) cần thỏa mãn hai điều kiện: Một là, nó phải đƣ c coi là tinh hoa, là một giá trị đ ch thực đƣ c th a nhận minh b ch, không có gì phải hồ nghi hay bàn cãi. Hai là, nó phải hàm ch a khả năng, ch t là tiềm năng, đ ng v ng lâu dài với thời gian, là cái giá trị c a nhiều thời (t c là có giá trị l u dài) trƣớc nh ng bi n đổi t t y u về đời sống vật ch t và tinh thần c a con ngƣời, nh t là trong bối cảnh nền kinh t thị trƣờng và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra cực k sôi động. 1.1.1.5. Khái niệm về văn hóa phi vật thể Theo Luật di sản văn hóa (2001) “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.” Theo UNESCO “Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ 10
- khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác bao gồm lễ hội, lối sống, bí quyết truyền nghề, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống.” Có r t nhiều nh ng khái niệm về văn hóa phi vật thể đƣ c nh ng nhà nghiên c u, nh ng nhà h c giả trong và ngoài nƣớc đƣa ra và có nh ng điểm chung. Vì vậy, có thể nói sản phẩm c a văn hóa phi vật thể là một phần không thể thi u trong xã hội, chúng gắn liền với đời sống và là nh ng sản phẩm tinh thần đƣ c t o ra. 1.1.2. Các yếu tố tác động hình thành phong tục tang ma của người Việt Nghi lễ chèo đò trong tang ma tru ền thống c a con ngƣời t i ã Phú Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội là một nghi lễ mang nhiều ý nghĩa văn hóa và t m linh. Nghi lễ này chịu ảnh hƣởng bởi nhiều y u tố, bao gồm lịch sử, văn hóa, t m linh và ã hội - kinh t . 1.1.2.1.Yếu tố lịch sử Nghi lễ chèo đò trong tang ma tru ền thống là một nghi th c có lịch sử lâu đời, gắn liền với t n ngƣỡng dân gian và quan niệm về th giới bên kia c a ngƣời Việt Nam. Nghi lễ này chịu ảnh hƣởng bởi nhiều y u tố, trong đó u tố lịch sử đóng vai trò quan tr ng. T thời a ƣa, ngƣời Việt đã có quan niệm về sự tồn t i c a linh hồn sau khi ch t. H tin rằng sau khi ch t, linh hồn ngƣời ch t sẽ đi đ n một th giới h c. Để giúp linh hồn ngƣời th n đƣ c siêu thoát, h đã tổ ch c các nghi lễ tang ma, trong đó có nghi lễ chèo đò. Nghi lễ chèo đò mang t nh iểu trƣng s u sắc, tái hiện hành trình c a linh hồn ngƣời ch t sang th giới ên ia. Con đò trong nghi lễ đóng vai trò nhƣ phƣơng tiện đƣa linh hồn vƣ t qua con sông sinh tử, mở ra một chƣơng mới trong hành trình c a h . Nghi th c này là hiện thân cho niềm tin b t diệt c a ngƣời Việt vào ki p ngƣời sau cái ch t, thể hiện lòng thành kính và cầu nguyện cho linh hồn ngƣời quá cố đƣ c an lành trên cõi vĩnh hằng. Dòng chảy lịch sử đã để l i d u n sâu sắc trên nghi lễ chèo đò trong tang ma c a con ngƣời ở ã Phú Sơn. Vào thời a ƣa, hi giao thông đƣờng th còn đóng vai trò ch chốt, việc di chuyển quan tài ngƣời đã hu t bằng đò đò là phƣơng th c phổ bi n. T đó, nghi lễ chèo đò ra đời nhƣ một nét văn hóa gắn liền với tập tục 11
- này. Theo thời gian, nghi lễ đƣ c cải biên và truyền th a qua nhiều th hệ, trở thành một phần không thể tách rời trong tang lễ truyền thống c a con ngƣời t i Phú Sơn. Y u tố địa lý cũng góp phần định hình nghi lễ chèo đò. Xã Phú Sơn sở h u địa th đặc biệt, bao b c bởi sông Đà và c c nh nh suối, t o nên hệ thống đƣờng th dà đặc. Điều này thuận l i cho việc di chuyển bằng đò đò, c ng cố vị th c a nghi lễ chèo đò trong đời sống văn hóa c a ngƣời d n nơi đ . Trải qua ao thăng trầm lịch sử, nghi lễ chèo đò đã có nhiều bi n đổi tùy theo t ng thời k và địa phƣơng. Tu nhiên, ản ch t c a nghi lễ vẫn đƣ c lƣu gi nguyên vẹn, ti p tục đƣ c thực hiện t i một số vùng nông thôn Việt Nam ngày nay. Trong cuốn sách Việt Nam phong tục c a tác giả Phan k Bình (2005): “Nghi lễ chèo đò không chỉ là một nghi thức tâm linh, mà còn là một di sản văn hóa quý báu, phản ánh chiều sâu văn hóa và niềm tin bất diệt của người Việt Nam”. [3, tr.28] 1.1.2.2. Yếu tố văn hoá Văn hóa Việt Nam th m nhuần trong nghi lễ chèo đò, một nghi th c thiêng liêng trong tang lễ truyền thống. Theo quan niệm d n gian, sau hi trút hơi thở cuối cùng, linh hồn ngƣời quá cố sẽ vƣ t qua dòng sông sinh tử để sang th giới bên kia. Con đò trong nghi lễ ch nh là phƣơng tiện đƣa linh hồn ngƣời đã hu t thực hiện cuộc hành tr nh nà . Qua đó, nghi th c chèo đò thể hiện niềm tin sâu sắc c a ngƣời Việt vào sự trƣờng tồn c a sự sống sau cái ch t. Bên c nh ý nghĩa t m linh, nghi lễ chèo đò còn mang đậm nét tình cảm gia đ nh. Con đò chở theo cả t m lòng tôn kính và bi t ơn c a ngƣời sống đối với hƣơng hồn ngƣời đã hu t. Nghi lễ cũng là lời chia tay, tiễn đƣa tiễn ngƣời thân về nơi an nghỉ cuối cùng. Đối với cộng đồng, nghi th c chèo đò là minh ch ng cho sự đoàn t và tƣơng tr . Khi một gia đ nh gặp nỗi đau m t ngƣời thân, toàn thể cộng đồng sẽ chung ta giúp đỡ, chia sẻ. Việc tổ ch c nghi lễ chèo đò cũng là c ch để bày tỏ sự quan tâm, chia buồn c a cộng đồng với gia đ nh tang qu n. Mỗi chi ti t trong nghi lễ chèo đò đều phản ánh y u tố văn hóa s u sắc. Con đò tre hoặc gỗ tƣ ng trƣng cho phƣơng tiện đƣa linh hồn ngƣời ch t sang th giới bên kia. Trang phục c a ngƣời chèo đò đƣ c qu định nghiêm ngặt theo lễ nghi. Nh ng vật phẩm này không chỉ là biểu tƣ ng vật ch t mà còn mang ý nghĩa t m 12
- linh, thể hiện niềm tin và tình cảm c a ngƣời Việt trong nghi lễ tr ng đ i này. Có thể nói, nghi lễ chèo đò trong tang ma tru ền thống Việt Nam là một minh ch ng sống động về s c m nh to lớn c a văn hóa trong việc định hình nghi th c xã hội và nuôi dƣỡng tình cảm cộng đồng. Nghi lễ không chỉ là một sự tiễn đƣa, mà còn là một cuộc hành trình tâm linh, k t nối th giới hiện h u với th giới ên ia, đồng thời c ng cố nh ng giá trị cốt lõi c a t nh êu thƣơng, sự đoàn t và sự b t tử c a linh hồn. 1.1.2.3. Yếu tố tâm linh Trong truyền thống tang lễ l u đời c a ngƣời Việt, nghi lễ chèo đò nắm gi một vị trí vô cùng quan tr ng, đƣ c định hình và duy trì bởi nh ng y u tố tâm linh sâu sắc. Nghi lễ này phản ánh niềm tin b t diệt vào sự tồn t i c a linh hồn sau khi lìa trần và một th giới ên ia đang chờ đón. Theo quan niệm dân gian, linh hồn ngƣời quá cố sẽ phải vƣ t qua một con sông sinh tử để đ n với cõi m. Con đò trong nghi lễ chèo đò tƣ ng trƣng cho phƣơng tiện đƣa linh hồn an toàn vƣ t qua dòng sông y. Nghi lễ này th m đƣ m ƣớc nguyện c a ngƣời sống, mong mỏi ngƣời đã hu t đƣ c siêu tho t, đoàn tụ với tổ tiên. Các nghiên c u chu ên s u đã ch ng minh s c ảnh hƣởng sâu sắc c a niềm tin t m linh đ n phong tục tang lễ c a ngƣời Việt Nam. Gi o sƣ Trần Quốc Vƣ ng (2004) chỉ ra rằng: “Niềm tin vào thế giới bên kia chính là yếu tố nền tảng chi phối mọi nghi thức tang lễ, từ cách thức tổ chức đến việc thờ cúng tổ tiên.” [15, tr.13] Ngoài ra, nghi lễ chèo đò còn đóng vai trò là s i dây k t nối gi a ngƣời sống và ngƣời đã hu t. Thông qua nghi lễ nà , ngƣời sống bày tỏ tình cảm, sự kính tr ng đối với ngƣời đã hu t. Nghi lễ nà cũng đem đ n cho ngƣời sống sự thanh thản và giảm bớt nỗi đau m t mát. Vì vậy, y u tố tâm linh là nền tảng v ng chắc cho nghi lễ chèo đò trong tang lễ truyền thống. Nghi lễ này thể hiện niềm tin, ƣớc nguyện và tình cảm sâu sắc c a ngƣời sống dành cho ngƣời đã hu t, giúp h vƣ t qua nỗi đau m t mát và cầu chúc cho ngƣời đã hu t đƣ c siêu thoát. 13
- 1.1.2.4. Yếu tố xã hội - kinh tế Y u tố xã hội - kinh t t c động m nh mẽ đ n nghi lễ chèo đò. Theo Gi o sƣ Lê Trung Hoa (2010), “Đời sống vật chất, quan niệm giá trị và hệ thống chuẩn mực của từng thời kỳ lịch sử đã ảnh hưởng đến hình thái tang lễ, trong đó có nghi lễ chèo đò”. [8, tr.61]. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội dẫn đ n sự khác biệt trong cách tổ ch c nghi lễ, t qu mô đ n hình th c thực hiện. Trong nh ng gia đ nh h giả, nghi lễ chèo đò đƣ c tổ ch c một cách trang tr ng và đầ đ . Nh ng chi c đò lớn đƣ c sử dụng, với nhiều ngƣời tham gia, và lễ vật cúng i đƣ c chuẩn bị một c ch chu đ o. V dụ, lễ tang c a các vị vua chúa hay quan l i trong thời phong ki n thƣờng đƣ c tổ ch c vô cùng long tr ng với nghi lễ chèo đò cầu k , thể hiện đẳng c p và sự giàu có c a gia đ nh. Nghi lễ nà đóng vai trò là một lời chào tiễn biệt linh hồn ngƣời đã hu t sang th giới ên ia, đồng thời bày tỏ lòng thƣơng ti c và sự tôn kính c a gia đ nh đối với ngƣời đã m t. Bên c nh đó, đối với nh ng gia đ nh có hoàn cảnh hó hăn, nghi lễ chèo đò đƣ c tổ ch c một cách đơn giản và ti t kiệm nhằm giảm thiểu chi phí. H sử dụng nh ng chi c đò nhỏ, đơn sơ do ngƣời thân chèo lái thay vì thuê đò lớn. Số lƣ ng ngƣời tham gia cũng đƣ c h n ch để tránh phát sinh thêm các khoản chi phí khác. Ngoài ra, lễ vật cúng i thƣờng đƣ c chuẩn bị đơn giản nhƣng vẫn đảm bảo thành tâm, thể hiện lòng thành kính c a gia đ nh đối với ngƣời đã hu t. Ví dụ, ở các vùng quê nghèo, ngƣời dân có thể tổ ch c nghi lễ chèo đò nga t i b n sông gần nhà, chỉ với sự tham gia c a một vài ngƣời thân thi t và nh ng lễ vật đơn sơ nhƣ hƣơng, hoa quả và bánh kẹo. Tuy nhiên, y u tố tâm linh vẫn là cốt lõi c a nghi lễ chèo đò. Niềm tin vào th giới ên ia thúc đẩ ngƣời Việt thực hiện nghi lễ nà nhƣ một c ch để tiễn đƣa linh hồn ngƣời đã hu t về với cõi âm. Nghi lễ chèo đò tƣ ng trƣng cho cuộc hành tr nh vƣ t qua dòng sông sinh tử, giúp ngƣời ch t t m đƣ c sự siêu thoát và bình yên. Nghi lễ thể hiện tình cảm, sự kính tr ng và mong ƣớc c a ngƣời sống muốn giúp ngƣời đã hu t đƣ c yên nghỉ nơi chín suối.Vì vậy, nghi lễ chèo đò là sự k t h p hài hòa gi a y u tố xã hội - kinh t và tâm linh. Nó thể hiện quan niệm về cái ch t, th giới bên kia, lòng hi u thảo và sự tƣởng nhớ c a ngƣời Việt Nam. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý hoạt động dịch vụ tại lễ hội Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ
90 p | 375 | 57
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải Phòng
8 p | 229 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Nghi lễ cày Tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam với phát triển du lịch
96 p | 169 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng thị trường bán lẻ Châu Á và những kiến nghị đối với Việt Nam
91 p | 157 | 24
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Lễ cấp sắc của người dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
12 p | 138 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu các di tích thờ danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo – TP Hải Phòng - phục vụ phát triển du lịch
82 p | 135 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM DV Xuất nhập khẩu Hoàng Lễ
87 p | 58 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát mức độ tuân thủ quy chế bán thuốc kháng sinh tại các nhà thuốc GPP trên địa bàn quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
77 p | 24 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Những đóng góp của Khái Hưng trong tiểu thuyết phong tục
76 p | 21 | 11
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghi lễ cưới hỏi của huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh
10 p | 79 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện quy trình bán lẻ điện tử của Công ty TNHH Nology Việt Nam
67 p | 27 | 10
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của thầy cúng trong tang ma người thái ở bản Mệt, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
13 p | 134 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng website dotapabfit.vn theo mô hình nhà bán lẻ điện tử
54 p | 19 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tìm hiểu nghi lễ cầu an qua khảo cứu một số ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay
61 p | 22 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu những nét mới trong thủ tục cưới xin của người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang
10 p | 125 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Văn hóa dân tộc thiểu số: Lễ hội đền Sồi của người mường ở xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
10 p | 132 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Dấu ấn văn hóa tâm linh qua nghi lễ hầu đồng tại đền Bảo Hà, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
79 p | 29 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn