Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 32
download
Trên cơ sở phân tích thực trạng luận án đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------- -------- NGUYỄN HỮU VŨ ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC HOA SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------- -------- NGUYỄN HỮU VŨ ỨNG DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC HOA SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62.14.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Đỗ Vĩnh Hướng dẫn 2: GS.TS Lê Nguyệt Nga THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Hữu Vũ Là nghiên cứu sinh khóa 1, niên khóa 2012 – 2016 của trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận án được thu thập từ thực tế có nguồn gốc và minh chứng rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nghiên cứu của mình. Tác giả luận án Nguyễn Hữu Vũ
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án này tôi xin bày tỏ lòng tri ơn sâu sắc nhất đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, quí Thầy/Cô, cán bộ giảng dạy, những nhà nghiên cứu đã giảng dạy, trao truyền, chia sẽ những tri thức khoa học và những kinh nghiệm quí báu cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. - Trường Đại học Hoa Sen - Nơi tôi đang công tác, Chương trình Giáo dục tổng quát cùng gia đình, người thân đã động viên tinh thần giúp tôi có thêm động lực vượt qua khó khăn để có thể hoàn thành nhiệm vụ công tác, nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. - Đặc biệt tôi xin gửi lời biết ơn trân trọng đến PGS.TS Đỗ Vĩnh và GS.TS Lê Nguyệt Nga – là hai cán bộ hướng dẫn khoa học, những người mà qua đó tôi học được từ Thầy/Cô tinh thần làm việc khoa học với trách nhiệm cao; tôi biết ơn Thầy/Cô với tư cách là những người cố vấn khoa học sâu sắc đã giúp cho tôi có cơ hội được hình thành và thể hiện ý tưởng nghiên cứu cũng như giải quyết vấn đề độc lập nhưng nếu thiếu đi sự định hướng về mặt học thuật của Thầy/Cô thì chắc rằng tôi khó có thể hoàn thành được các nhiệm vụ học tập cũng như khó hoàn thành được đề tài nghiên cứu của luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Hữu Vũ
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tổng quan về trường Đại học Hoa Sen 5 1.1.1. Đặc điểm trường Đại học Tư thục 5 1.1.2. Đặc điểm trường Đại học Hoa Sen TP.HCM 6 1.2. Tổng quan về giáo dục thể chất trường học 8 1.2.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về công tác TDTT trường học 8 1.2.2. Đặc điểm giáo dục thể chất trường học 11 1.3. Một số đặc điểm tâm lí sinh viên 21 1.3.1. Khái niệm về sinh viên. 21 1.3.2. Đặc điểm tự ý thức của sinh viên. 22 1.3.3. Hoạt động học tập và nghiên cứu của sinh viên 22 1.3.4. Động cơ học tập của sinh viên 22 1.3.5. Động cơ - Động cơ tham gia thể thao của con người 23 1.3.6. Nhu cầu – nhu cầu vận động của con người 26 1.4. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của sinh viên 29 1.4.1. Sức mạnh 29 1.4.2. Sức nhanh 29 1.4.3. Sức bền 29 1.4.4. Khéo léo 30 1.4.5. Mềm dẻo 30
- 1.5. Giải pháp và cơ sở pháp lý của giải pháp nâng cao chất lượng GDTC 31 1.5.1. Một số khái niệm về giải pháp 31 1.5.2. Cơ sở pháp lý của giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng GDTC nói riêng. 31 1.6. Chất lượng và chất lượng trong giáo dục 35 1.6.1. Văn hóa chất lượng: 35 1.6.2. Chất lượng: 36 1.6.3. Chất lượng giáo dục: 37 1.6.4. Khái niệm về quản lý chất lượng 37 1.6.5. Các yếu tố tạo nên chất lượng đào tạo 38 1.6.6. Đảm bảo chất lượng 39 1.6.7. Kiểm định chất lượng 39 1.7. Các công trình nghiên cứu có liên quan 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 47 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 48 2.1. Phương pháp nghiên cứu 48 2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 48 2.1.2. Phương pháp điều tra xã hội học: 48 2.1.3. Phương pháp kiểm tra chức năng 48 2.1.4. Phương pháp nhân trắc học 49 2.1.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 49 2.1.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 52 2.1.7. Phương pháp toán thống kê 52 2.1.8. Phương pháp phân tích SWOT: 53 2.2. Tổ chức nghiên cứu 54 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 54 2.2.2. Khách thể nghiên cứu 54 2.2.3. Mẫu nghiên cứu 55
- 2.2.4. Kế hoạch nghiên cứu 56 2.2.5. Địa điểm nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57 3.1. Thực trạng công tác GDTC ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM 57 3.1.1. Xác định các tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng công tác GDTC. 57 3.1.2. Thực trạng về chất lượng công tác GDTC ở trường ĐHTTHS. 64 3.1.3. Phân tích nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém cũng như những thuận lợi và khó khăn đối với việc nâng cao chất lượng GDTC ở ĐHTTHS. 86 3.1.4. Bàn luận về thực trạng công tác Giáo dục thể chất ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. 88 3.2. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. 95 3.2.1. Cơ sở pháp lý và các nguyên tắc để đề xuất các giải pháp 95 3.2.2. Phân tích SWOT về công tác GDTC của trường ĐH Hoa Sen 99 3.2.3. Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC 103 3.2.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp. 105 3.2.5. Tổ chức quá trình thực nghiệm một số giải pháp ngắn hạn. 108 3.2.6. Bàn luận về việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. 110 3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn tại trường Đại học Tư thục Hoa Sen. 112 3.3.1. Kết quả thực nghiệm giải pháp 1: 112 3.3.2. Kết quả thực nghiệm giải pháp 2: 113 3.3.3. Kết quả thực nghiệm giải pháp 3: 113 3.3.4. Kết quả thực nghiệm giải pháp 4 và 5: 114 3.3.5. Đánh giá sự phát triển thể chất của các nhóm TN1, TN2 và nhóm ĐC theo tiêu chí kiểm tra đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT. 133
- 3.3.6. Bàn luận về hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn tại trường Đại học Tư thục Hoa Sen. 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 KẾT LUẬN 141 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo BM Bộ môn CĐ Cao đẳng CLGD Chất lượng giáo dục CLB TDTT Câu lạc bộ Thể dục thể thao CSVC – TTB Cơ sở vật chất – trang thiết bị CNT Công năng tim CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CBGV Cán bộ, giảng viên CLB TDTT Câu lạc bộ Thể dục thể thao CSCN Cộng sản chủ nghĩa DTS Dung tích sống ĐH Đại học ĐHTT Đại học Tư thục ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐHTTHS Đại học Tư thục Hoa Sen ĐTCN Đào tạo chuyên nghiệp ĐC Đối chứng ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐGCLGD Đánh giá chất lượng giáo dục GDTC Giáo dục thể chất GV Giảng viên GDĐH Giáo dục đại học HSSV Học sinh, sinh viên
- HLV, HDV Huấn luyện viên, Hướng dẫn viên ISO International Organisation for Standardisation KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục KTTM Kinh tế thương mại KHCN Khoa học công nghệ QMS Quality Management System SV Sinh viên TN1 Thực nghiệm 1 TN2 Thực nghiệm 2 TB Trung bình TD, TT Thể dục, Thể thao TC Tiêu chí TDTT Thể dục thể thao TTTH Thể thao trường học TDTTNK Thể dục thể thao ngoại khóa TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt nam VĐV Vận động viên XHCN Xã hội chủ nghĩa XPX Xuất phát cao XHH Xã hội hóa
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Phân bổ mẫu khảo sát trong nghiên cứu 56 Kết quả phân tích dữ liệu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá Bảng 3.1. chất lượng công tác GDTC tại trường Đại học Tư thục Hoa 58 Sen TP.HCM Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's của 3 nhóm đối Bảng 3.2. 59 tượng nghiên cứu Bảng 3.3. Trọng số các tiêu chí đã chuẩn hóa 60 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần Bảng 3.4. 61 của các tiêu chí Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích được của các Bảng 3.5. 61 tiêu chí Bảng 3.6. Thực trạng chương trình GDTC qua các năm 2009 – 2013. 65 Mức độ hài lòng của Cán bộ quản lý về chất lượng chương Bảng 3.7. 65 trình GDTC qua các năm 2009 – 2013 Mức độ hài lòng của Giảng viên về chất lượng chương Bảng 3.8. 66 trình GDTC qua các năm 2009 – 2013. Mức độ hài lòng của Giảng viên về nội dung và cấu trúc Bảng 3.9. 66 chương trình GDTC qua các năm 2009 – 2013. Quá trình tổ chức đào tạo GDTC qua các năm 2009 – Bảng 3.10. 67 2013. Quá trình kiểm tra đánh giá môn học GDTC qua các năm Bảng 3.11. 68 2009 – 2013. Các hoạt động TDTT ngoại khóa qua các năm 2011 – Bảng 3.12. 68 2013. Bảng 3.13. Thống kê số lượng giảng viên bộ môn GDTC 69 Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy GDTC qua các năm Bảng 3.14. 70 2009 – 2013.
- Chiến lược giảng dạy và học tập GDTC qua các năm 2009 Bảng 3.15. 70 – 2013. Bảng 3.16. Thực trạng về sân bãi, dụng cụ giảng dạy GDTC 71 Thực trạng về chất lược CSVC phục vụ cho công tác Bảng 3.17. 72 GDTC. Bảng 3.18. Thực trạng về đánh giá sinh viên trong giảng dạy GDTC. 73 Bảng 3.19. Thực trạng về kết quả học tập môn GDTC của SV 74 Thực trạng thể chất của nam SV ĐH Hoa Sen theo năm Bảng 3.20. Sau 75 học Bảng 3.21. Thực trạng thể chất của nữ SV ĐH Hoa Sen theo năm học Sau 75 So sánh thể chất của nam sinh viên Đại học Hoa Sen theo Bảng 3.22. Sau 75 năm học So sánh thể chất của nữ sinh viên Đại học Hoa Sen theo Bảng 3.23. Sau 75 năm học Tổng hợp số liệu sinh viên đạt tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá Bảng 3.24. Sau 78 xếp loại thể lực HS-SV của Bộ GD&ĐT Bảng 3.25. Mức độ yêu thích môn GDTC của SV 79 Khó khăn, trở ngại ảnh hưởng đến việc tham gia học tập Bảng 3.26. 80 GDTC Ảnh hưởng, tác động của môn học GDTC đến kết quả học Bảng 3.27. 81 tập của SV Bảng 3.28. Động cơ tham gia học tập môn GDTC của SV 82 Những vấn đề SV quan tâm khi tham gia học tập môn Bảng 3.29. 83 GDTC Thực trạng lựa chọn nội dung môn học GDTC của sinh Bảng 3.30. 84 viên ĐH Hoa Sen Thực trạng sự quan tâm của nhà trường đến công tác Bảng 3.31. 85 GDTC.
- Hệ thống các văn bản qui định về công tác GDTC tại Bảng 3.32. 86 trường ĐH Hoa Sen. Sơ đồ phân tích ma trận SWOT về công tác GDTC của Bảng 3.33. Sau 101 trường Đại học Hoa Sen. Kết quả phỏng vấn chuyên gia về tính khả thi và cần thiết Bảng 3.34. Sau 105 của các giải pháp. Bảng 3.35. Kế hoạch thực nghiệm các giải pháp ngắn hạn Sau 109 Bảng 3.36. Phân bổ mẫu khách thể nghiên cứu Sau 109 Bảng 3.37. Kết quả đánh giá việc thực hiện chương trình các môn học GDTC 112 Bảng 3.38. Kết quả đánh giá việc thực hiện chương trình các môn học GDTC 113 Kết quả đánh giá việc ghi nhận và phản hồi ý kiến và kỳ Bảng 3.39. 113 vọng của SV Bảng 3.40. Đánh giá của GV&CBQL về chất lượng chương trình GDTC 114 Thực trạng thể chất của nam SV trước TN giữa TN1 – Bảng 3.41. Sau 116 TN2 và ĐC ở môn Bóng đá. Thực trạng thể chất của nam SV trước TN giữa TN1 – Bảng 3.42. Sau 116 TN2 và ĐC ở môn Bóng bàn. Thực trạng thể chất của nam SV trước TN giữa TN1 – Bảng 3.43. Sau 116 TN2 và ĐC ở môn Karatedo. Thực trạng thể chất của nam SV trước TN giữa TN1 – Bảng 3.44. Sau 116 TN2 và ĐC ở môn Vovinam. Thực trạng thể chất của nữ SV trước TN giữa TN1 – TN2 Bảng 3.45. Sau 116 và ĐC ở môn Bóng bàn. Thực trạng thể chất của nữ SV trước TN giữa TN1 – TN2 Bảng 3.46. Sau 116 và ĐC ở môn Bóng chuyền. Thực trạng thể chất của nữ SV trước TN giữa TN1 – TN2 Bảng 3.47. Sau 116 và ĐC ở môn Karatedo. Thực trạng thể chất của nữ SV trước TN giữa TN1 – TN2 Bảng 3.48. Sau 116 và ĐC ở môn Vovinam.
- Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nam SV các Bảng 3.49. Sau 120 nhóm TN1 – TN2 và ĐC ở môn Bóng đá. Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nam SV các Bảng 3.50. Sau 120 nhóm TN1 – TN2 và ĐC ở môn Bóng bàn. Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nam SV các Bảng 3.51. Sau 120 nhóm TN1 – TN2 và ĐC ở môn Karatedo. Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nam SV các Bảng 3.52. Sau 120 nhóm TN1 – TN2 và ĐC ở môn Vovinam. Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nữ SV các nhóm Bảng 3.53. Sau 120 TN1 – TN2 và ĐC ở môn Bóng bàn. Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nữ SV các nhóm Bảng 3.54. Sau 120 TN1 – TN2 và ĐC ở môn Bóng chuyền. Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nữ SV các nhóm Bảng 3.55. Sau 120 TN1 – TN2 và ĐC ở môn Karatedo. Sự phát triển thể chất sau 01 năm học của nữ SV các nhóm Bảng 3.56. Sau 120 TN1 – TN2 và ĐC ở môn Vovinam. So sánh sự phát triển thể chất của nam và nữ SV sau TN Bảng 3.57. Sau 128 giữa TN1 – TN2 và ĐC. Bảng 3.58. Sự phát thể chất của 3 nhóm nam TN1 – TN2 và ĐC theo tổng thể Sau 129 Bảng 3.59. Nhịp tăng trưởng của 3 nhóm nữ TN1 – TN2 và ĐC theo tổng thể Sau 129 Đánh giá của SV nhóm đối chứng về chương trình GDTC Bảng 3.60. Sau 130 theo niên chế Đánh giá của SV nhóm TN1 về chương trình GDTC nội Bảng 3.61. Sau 131 khóa mới Bảng 3.62. Đánh giá của SV nhóm TN2 về công tác GDTC mới Sau 132 Bảng 3.63. Gía trị trung bình tổng của từng nhóm thực nghiệm giải pháp 134 Tổng hợp số liệu sinh viên đạt tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá Bảng 3.64. Sau 133 xếp loại thể lực HS-SV của Bộ GD&ĐT trước và sau TN
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang Biểu đồ 1.1. Sự tăng trưởng chiều cao của người Việt 16 Sơ đồ 1.1. Lý thuyết về nhu cầu con người của A.Maslow 27 Sơ đồ 1.2. Cấu trúc nhu cầu của SV 28 So sánh thực trạng hình thái và chức năng của nam, nữ Biểu đồ 3.1. Sau 75 SV theo năm học So sánh các tiêu chí thể lực của Nam SV theo các năm Biểu đồ 3.2. Sau 77 học Biểu đồ 3.3. So sánh các tiêu chí thể lực của Nữ SV theo các năm học Sau 77 Khó khăn, trở ngại ảnh hưởng đến việc tham gia học tập Biểu đồ 3.4. 80 GDTC Tác động của môn học GDTC đến kết quả học tập của Biểu đồ 3.5. 81 SV Biểu đồ 3.6. Thời điểm trong ngày thích hợp để học GDTC 82 Biểu đồ 3.7. Động cơ tham gia học tập môn GDTC 83 Những vấn đề sinh viên quan tâm khi tham gia học tập Biểu đồ 3.8. 84 GDTC So sánh sự phát triển thể chất của các nhóm nam trước Biểu đồ 3.9. Sau 116 TN. Biểu đồ 3.10. So sánh sự phát triển thể chất của các nhóm nữ trước TN. Sau 116 Nhịp tăng trưởng về hình thái và chức năng của SV Nam Biểu đồ 3.11. Sau 117 và Nữ sau TN Nhịp tăng trưởng về Test lực bóp tay thuận của SV Nam Biểu đồ 3.12. Sau 121 và Nữ sau TN Nhịp tăng trưởng về Test nằm ngửa gập bụng của SV Biểu đồ 3.13. Sau 121 Nam và Nữ sau TN
- Nhịp tăng trưởng về Test bật xa tại chỗ của SV Nam và Biểu đồ 3.14. Sau 123 Nữ sau TN Nhịp tăng trưởng về Test chạy 30m xuất phát cao của SV Biểu đồ 3.15. Sau 123 Nam và Nữ sau TN Nhịp tăng trưởng về Test chạy con thoi 4x10m của SV Biểu đồ 3.16. Sau 126 Nam và Nữ sau TN Nhịp tăng trưởng về Test chạy 5 phút tùy sức của SV Biểu đồ 3.17. Sau 126 Nam và Nữ sau TN So sánh nhịp tăng trưởng thể chất của 12 nhóm SV nam Sau Biểu đồ 3.18. TN1-TN2 & ĐC 128130 So sánh nhịp tăng trưởng thể chất của 12 nhóm SV nữ Biểu đồ 3.19. Sau 128 TN1-TN2 & ĐC So sánh nhịp tăng trưởng thể chất của 3 nhóm SV Nam Biểu đồ 3.20. Sau 129 TN1-TN2 & ĐC theo tổng thể So sánh nhịp tăng trưởng thể chất của 3 nhóm SV Nữ Biểu đồ 3.21. Sau 129 TN1-TN2 & ĐC theo tổng thể Khoảng thời gian trong ngày SV nhóm ĐC dành cho việc Biểu đồ 3.22. 130 tập luyện TDTT Khoảng thời gian trong ngày SV nhóm TN1 dành cho Biểu đồ 3.23. 131 việc tập luyện TDTT Khoảng thời gian trong ngày SV nhóm TN2 dành cho Biểu đồ 3.24. 132 việc tập luyện TDTT
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU Từ lâu Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác TDTT nói chung và công tác Giáo dục Thể chất trong nhà trường nói riêng. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III; Chỉ thị 11 2-CT ngày 9-5-1989 của Hội đồng Bộ trưởng về công tác TDTT; chỉ thị 36-CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban bí thư TW Đảng; Chỉ thị 133/TTG, ngày 07/03/1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch phát triển ngành TDTT; Pháp lệnh TDTT được Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X thông qua ngày 25 tháng 9 năm 2000, điều 14, chương III; Thông tư liên tịch số 34/TTLT-BGD&ĐT-UBTDTT ngày 29/12/2005 V/v Hướng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác thể dục thể thao trường học (TDTTTH) giai đoạn 2006-2010. Công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) không những đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có trình độ tay nghề vững vàng mà còn phải có sức khỏe để đáp ứng nhu cầu và áp lực của công việc. Vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta tiếp tục có những chỉ đạo về công tác thể dục thể thao (TDTT) và công tác giáo dục thể chất (GDTC) trường học trong những năm gần đây, cụ thể như: Về công tác GDTC nội khóa: Luật TDTT ban hành 2006, Nghị quyết số 112/2007/NĐ-CT ngày 26/6/2007 của Chính phủ về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TDTT; Quyết định số 3866/QĐ-BVHTTDL ngày 3/11/2010 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt đề cương “ Quy hoạch phát triển TDTT Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030”; Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/04/2011 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án tống thể phát triển thể lực và tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030; Nghị quyết số 08 – NQ/TW của Bộ Chính trị, ngày 1/12/2011 về tăng cường lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020. Theo đó, GDTC nội khóa là môn học chính khóa thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho mọi người thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu phát triển tinh thần và thể chất cho học sinh, sinh viên (HS,SV). Không những thế, GDTC và thể thao trường học (TTTH) phải là nền
- 2 tảng để phát triển thể thao thành tích cao. Về công tác GDTC Ngoại khóa: Cũng theo các Quyết định, Nghị quyết và Luật nêu trên thì hoạt động TDTT là hoạt động tự nguyện của người học được tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao. GDTC Ngoại khóa Tạo sự chuyển biến rõ rệt về thể thao trường học góp phần nâng cao thể trạng và tầm vóc người Việt Nam, giáo dục con người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu phát triển tinh thần của học sinh, sinh viên - lực lượng tham gia vào quá trình lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau này. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn nhất trong cả nước. Nơi quy tụ 73 trường ĐH, CĐ, 84 trường TCCN, CĐ nghề, TC nghề và hệ thống các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học… hàng năm TP.HCM đào tạo hơn 100.000 sinh viên CĐ,ĐH và 60.000 SVHS, SV các trường nghề… với một số lượng học sinh, sinh viên lớn thì điều kiện sân bãi để đáp ứng cho công tác giáo dục thể chất sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là công tác GDTC của các trường cao đẳng, đại học ngoài công lập càng không đảm bảo khi một số trường cao đẳng đã cắt xén tiết của môn học GDTC từ 90 tiết chính khóa còn 60 tiết hoặc 45 tiết; một số trường đại học cũng cắt giảm số tiết môn học từ 150 tiết chính khóa còn 120 tiết hoặc 90 tiết, thậm chí có trường chỉ dạy 75 tiết hoặc 60 tiết. Đặc biệt môn học GDTC được nhiều trường cao đẳng, đại học ngoài công lập tổ chức các lớp học GDTC từ 80 đến 200 sinh viên/lớp GDTC và cho sinh viên học liên tục cả ngày, kéo dài từ 1 tuần đến 2,5 tuần. Tình trạng giáo dục thể chất ồ ạt và kém hiệu quả như hiện nay tại TP.HCM là không hiếm. Đa số các trường cao đẳng, đại học ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM hiện chưa có bộ môn GDTC hay giảng viên chuyên trách về công tác GDTC chính khóa cho sinh viên. Công tác Giáo dục thế chất của trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM cũng đã được tiến hành như vậy trong suốt 17 năm qua. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và có những thành công nhất định tuy nhiên công tác Giáo dục Thể chất ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP. Hồ Chí Minh còn nhiều bất cập. Với quy mô
- 3 phát triển về đào tạo của nhà trường và định hướng chiến lược tuyển sinh đến năm 2020 là từ 5000 - 7000 SV đầu vào nâng tổng số sinh viên toàn trường lên hơn 20.000SV. Bên cạnh đó công tác TDTT ngoại khóa hiện tại còn đang bỏ ngõ chưa thực hiện được. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và định hướng phát triển của nhà trường đang đặt ra cho Bộ môn GDTC một thử thách rất lớn là phải làm sao đảm bảo công tác Giáo dục Thể chất nội khóa và ngoại khóa cho số lượng sinh viên đào tạo tăng lên hàng năm khi điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ giảng viên vừa thiếu về số lượng, yếu về năng lực. Những hạn chế bất cập trong công tác Giáo dục Thể chất của trường Đại học Tư thục Hoa Sen (ĐHTTHS) là gì? Nguyên nhân, cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao chất lượng Giáo dục Thể chất? Và điều quan trọng là những giải pháp nào có thể cải thiện thực trạng đó góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục Thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP. Hồ Chí Minh? Do đó, việc nghiên cứu “Ứng dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen” là việc làm quan trọng và cần thiết. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. Mục tiêu nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên luận án cần giải quyết các mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Thực trạng công tác GDTC ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen. Mục tiêu 2: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC ở trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp ngắn hạn tại trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. Giả thuyết khoa học của đề tài Do nhiều nguyên nhân, chất lượng GDTC ở trường ĐHTTHS còn nhiều bất cập. Nếu đánh giá đúng thực trạng, xác định được các nguyên nhân ảnh hưởng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể
- 4 nâng cao chất lượng công tác GDTC ở trường ĐHTTHS. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu về các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho SV trường ĐHTTHS và triển khai thí điểm một số giải pháp “ngắn hạn” tại trường ĐHTTHS. Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn - Luận án tập trung nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về công tác GDTC trường học, trong đó bao gồm đặc điểm, vị trí, những tiêu chí đánh giá sự phát triển, những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng GDTC cho sinh viên trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. - Phát hiện những thông tin toàn diện về thực trạng công tác GDTC trong trường ĐHTTHS: Chương trình GDTC nội khóa, cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC, sự đầu tư tài chính trong GDTC, nhân sự BM GDTC, sinh viên trường ĐHTTHS, qui trình tổ chức và đào tạo, … qua đó thấy được những thành tựu, khó khăn cũng như chỉ ra được nguyên nhân của những thành công trong việc nâng cao chất lượng công tác GDTC cho SV trường Đại học Tư thục Hoa Sen TP.HCM. - Trên cơ sở đánh giá khách quan về thực trạng công tác GDTC và chỉ rõ nguyên nhân của những thành công, hạn chế, chỉ ra xu hướng phát triển công tác giáo dục thể chất trong trường ĐHTTHS; Luận án đưa ra các quan điểm, định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho SV trường ĐHTTHS.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam
224 p | 164 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 156 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Hình thành cho sinh viên kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
167 p | 160 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học
270 p | 26 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh hiện nay
239 p | 13 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình viết cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực
244 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục khởi nghiệp từ nghề truyền thống cho thanh niên nông thôn các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới
277 p | 18 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở Hà Nội
231 p | 26 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo nón xuyên trong thiết bị nổ lõm bằng đồng kim loại và composite W-Cu có cấu trúc siêu mịn
126 p | 23 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật
224 p | 14 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên ngành Sư phạm Hóa học theo tiếp cận CDIO
272 p | 19 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6
238 p | 12 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học xác suất và thống kê cho sinh viên ngành kỹ thuật mỏ và kỹ thuật địa chất theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp
166 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu tài nguyên đất gò đồi phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Giang
293 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên các trường đại học, học viện công an nhân dân theo tiếp cận năng lực
285 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học hình học ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển chương trình ở cấp độ lớp học
226 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động
248 p | 18 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu một số giải pháp tối ưu hóa hiệu năng trong mạng điện toán biên di động
166 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn