Lời cảm ơn<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Hà Huy Khoái, đã<br />
định hướng chọn đề tài và nhiệt tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành<br />
luận văn này.<br />
<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng Sau đại học, các<br />
thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Phương pháp Toán sơ cấp, trường<br />
Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.<br />
<br />
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã cổ vũ,<br />
động viên để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
Hà Nội, tháng 4 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Minh Nguyệt<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
Tôi xin cam đoan, dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn của GS.TSKH Hà<br />
Huy Khoái, luận văn chuyên ngành Toán sơ cấp với đề tài:”Đa thức và<br />
nghiệm của đa thức” được hoàn thành bởi sự nhận thức và tìm hiểu<br />
của bản thân tác giả.<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa<br />
những kết quả của các nhà khoa học với sự trân trọng và biết ơn.<br />
Hà Nội, tháng 4 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Minh Nguyệt<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Mở đầu<br />
<br />
4<br />
<br />
1 ĐA THỨC BẬC THẤP VÀ NGHIỆM CỦA CHÚNG<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Đa thức tuyến tính và đa thức bậc hai. . . . . . . . . . . .<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.1<br />
<br />
Đồ thị của đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.2<br />
<br />
Đồ thị của hàm bậc hai. . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
9<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Đa thức bậc ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12<br />
1.3.1<br />
1.3.2<br />
<br />
1.4<br />
<br />
Đồ thị hàm bậc ba<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 13<br />
<br />
Nghiệm của đa thức bậc ba . . . . . . . . . . . . . . 16<br />
<br />
Đa thức bậc bốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19<br />
1.4.1<br />
1.4.2<br />
<br />
1.5<br />
<br />
Nghiệm của đa thức bậc bốn . . . . . . . . . . . . . 19<br />
Đồ thị của hàm bậc bốn<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . 20<br />
<br />
Một số bài toán kiểu Olympic . . . . . . . . . . . . . . . . 22<br />
<br />
2 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC HỆ SỐ NGHUYÊN<br />
<br />
27<br />
<br />
2.1<br />
<br />
Bài toán số nguyên Chebyshev . . . . . . . . . . . . . . . . 27<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Bài toán Schur về cấp tăng của hệ số . . . . . . . . . . . . 31<br />
2.2.1<br />
<br />
Cấp tăng của hệ số đầu . . . . . . . . . . . . . . . . 31<br />
<br />
2.2.2<br />
<br />
Trung bình của các không điểm<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
. . . . . . . . . . . 34<br />
45<br />
<br />
2<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
46<br />
<br />
3<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Mở đầu<br />
Đa thức và nghiệm của đa thức là một trong những phần quan trọng<br />
của chương trình Toán ở bậc THPT. Mặc dù trong các sách giáo khoa đã<br />
trình bày việc tìm nghiệm của đa thức bậc thấp, nhưng sự liên hệ với đồ<br />
thị của đa thức chưa được đề cập thấu đáo, trong khi chính điều này lại rất<br />
quan trọng trong việc làm cho học sinh hiểu rõ bản chất toán học của vấn<br />
đề, rèn luyện tư duy trực quan trong nghiên cứu toán học. Vì vậy, phần<br />
thứ nhất của luận văn được dành cho sự trình bày về nghiệm đa thức bậc<br />
thấp trong sự hình dung trực quan gắn liền với đồ thị.<br />
Phần tiếp theo của luận văn trình bày một số kết quả về nghiệm của đa<br />
thức với hệ số nguyên. Đây là một trong những chủ đề quan trọng của đại<br />
số và số học.<br />
Luận văn được viết dựa theo một số công trình nghiên cứu gần đây (xem<br />
[2]), hoặc một số bài giảng nâng cao dành cho học sinh giỏi ở nước ngoài<br />
(xem phần Tài liệu tham khảo).<br />
<br />
4<br />
<br />