intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Chia sẻ: Anh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

42
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn luận giải khoa học về sự cần thiết khách quan của cái cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TK 5ịí ìỊì 5|Cĩịí ìỊí NGUYỄN THỊ HẰNG CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở TRƯNG QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đ ố i VỚI VIỆT NAM CHUYÊN NG ÀNH : KIN H TẾ CHÍNH TRỊ XHCN MÀ SỐ : 5020ỉ LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ NGUỜI HUỠNG D ẨN KH O A HỌC : TS v ũ PHƯƠNG THẢO V- k ) / 如 i J __ — — HÀ NỘI-2001
  2. MỤC LỤC 1'rang Lờ i mở đầu 1 Chương 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN V À THỰC TIEN của c ải cách DOANH NGHIỆP NHÀ NUỚC Ở TRUNG QUỐC 6 1.1: Vai trò cúa doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế thị trư ờng.................... 6 1.2 :Thực trạng doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc tiiíớc khi liến hành cải cách ...................................................................... 9 1.3: Quan điểm cải cách doanh nghiệp nhà nước cua Chính phủ Trung Q u ố c ........................................................................13 Chương 2: THỤC TRẠNG C ẢI CÁCH DOANH NGHIỆP N H À NƯỚC Ở TRUNG QUỐC THỜI K Ỳ T Ừ N Ả M 1978 ĐẾN N A Y 19 2.1: Các phương pháp cơ hản của cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc từ năm 1978 đến n a y ......................................................... 19 2.1.1: Thực hiện sự chuyển biến về chức năng quản lý của chính phủ đối với doanh nghiệp nhà n ư ớ c .............................. 19 2.1.2: Tạo lập m ôi trường kinh doanh thuận lợ i cho hoạt dộng của các doanh nghiệp nhà n ư ớ c ...............................................23 2.1.3: G iả i quyết vấn dề sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước ....................................................................................... 34
  3. 2.1.4: Xảy dựng chê độ doanh nghiệp hiện đ ạ i ............................... 39 2.1.5: Hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước giải quyết các khó khán trước m ắ t ............................................................. 44 2.2: Tiến liình ihực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc............................................................................................. 49 2.2.1:4 giai đoạn của quá trình cải cách doanh nghiệp nhà n ư ớ c ............................................................ 50 2.2.2: Các bước trong tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà n ư ớ c ....................................................................................... 52 2.3: Đánh giá về quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc..............................................................................................54 2.3.1: Những nét đặc thù của mô hỉnh cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Q u ố c .............................................................54 2.3.2: Những thành tint đạt được qua quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc ( từ 1978 đến nay )...56 2.3.3: Những mặt hạn chê và còn tồn tại trong quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Q u ố c .................................... 63 Chương 3: NHŨNG B À I HỌC KINH NGHIỆM N H Ầ M THÚC Đ A Y TIẾN TRÌNH C Ả I CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NUỚC Ở VIỆT N A M 3.1 : Đánh giá chung về đổi móíi doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam từ 1986 đến nay.......................................................................................... 71 3.1.1: Những thành công đạt được ..................................................... 71 3.1.2: Những tồn tại chủ y ế u ............................................................... 75 3.2: Những hài học đối với Việt Nam rút ra từ kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước ớ Trung Q u ố c......................................82 3.2.1: Vé đường lối cải cách ................................................................. 83 3.2.2: Vê giải quyết vấn dề sở h ữ u ......................................................85
  4. 3.2.3: Xây dựng các tập đoàn kinh doanh ...........................................91 3.2.4: Vê' tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nhà n ư ớ c .................92 3.2.5: Vê g iả i quyết nợ nần của các doanh nghiệp nhà n ư ớ c ........ 94 K ết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97
  5. C H Ữ V IẾ T T Ắ T XHCN Xã hội chủ nghĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nước KHKT Khoa học kỹ thuật NDT Nhân dân tệ USD Đô la Mỹ UBTW Uỷ ban Trung ương HĐBT Hội đồng bộ trưởng
  6. Ẩ ỉểểíểểi f)à ể i C 7 íffi^ J f/ LỜ I M Ở ĐẦƯ l .Tính cấp thiết của đề tài : Vào nửa cuối của thế kỷ X X ,một điểm sáng đã thu hút sự quan lâm của các nhà lãnh đ ạ o ,các nhà đầu lư kinh doanh ... của các nước trên thố giới , đặc biệt là các nước đang phát triể n ,đó là sự phát triển thần kỳ của Trung Q u ố c. Chí hơn hai thập kỷ tiến hành cải cách kinh lế mà trọng tâm là cải cách các doanh nghiệp nhà n ư ớ c ,Trung Quốc đã xây dựng được một nền tảng cơ sở vật chất to lớn cho nền kinh tố quốc d â n ,tiềm năng kinh tế được khai thác hiệu quả hơn , đời sống nhân dân được cải thiện ngày càng tốl . Trung Quốc đã cổ sự hiến đổi sâu sắc về tăng u ưửng và Irư thành một thế lực kinh tế mới có iính hưởng lởn trên toàn cầu . Có những học giả cho rằng Trung Quốc phải chăng là " con rồng phương Đông " đã bay lên khiến cho Ihế giới phải kinh ngạc và không thể xcm thường nó được . Sự phát triển thần tốc của Trung Quốc khiến cho các nước đang "mò mẫm" tìm con đường phái triển cho mình trong đó bao hàm cả các nước đang phát triể n ,các nước với nền kinh tế chuyển đổi phải nghiên c ứ u ,học hỏi . Những gì Trung Quốc đã làm trong quá trình cải cách đã mang lại những Ihành lựu hay còn những hạn chế đều là những bài học kỉnh nghiệm đáng giá cả trên phương diện lý luận và thực tiễn . Trung Quốc là nước đầu lien Iron thế giới thực hiện sự kếl hợp giữa chế độ công hữu với kinh tế ihị trường (kinh tế ihị trường theo định hướng xã hội chú nghĩa) và Việt Nam cũng đi theo định hướng này. Hơn nữ a,V iệi Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đổng về địa lý, lịch sứ , chính trị và xã hội . Việt Nam cũng có hoàn cảnh giống Trung Quốc khi tiến hành cải cách kinh tế nói chung và cải cách DNNN nói riêng. Đó là : sức sản xuất th ấ p ,thổ chế kinh lế kế hoạch lập tru n g ,chế độ cổng hữu (Jơn n h ấ l.
  7. r u tft J f/ Tuy Ihời gian liến hành , các phương pháp và biện pháp cải cách ở mồi n ư ớ c k h á c n h au n h ư n g VC m ụ c đ ích thì g iố n g n h a u . N g h ic n cứu q u á trình cải cách DNNN ở Trung Q u ố c ,ngoài ý nghĩa tìm hiểu vổ một mô hình cải cách , chúng la còn mong muốn được tiêp thu có chọn lọc những kinh nghiệm quý báu rúl ra từ bài học thành công và thất hại của nước hạn • Nỏ có giá Irị iham khảo cho việc hoạch định các đuờng l ố i ,chính sách đổi mới của nước ta . Với những lý do trc n ,lôi đã mạnh dạn lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu đổ tài này . 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài : Tí-ong những năm gần đây, quá trình cải cách kinh tế, cải cách DNNN ở Trung Quốc được nhiều n g ư ờ i,nhiều giới quan tâm nghiên cứu. Trên diễn đàn lý luận , mộl số tác giả Trung Quốc và Việt Nam đã công bố các công trình nghiên cứu của mình . Năm 1994,Đỗ Ngọc Toàn cho ra mắt bạn đọc cuốn " Trung Quốc thành lựu và triển vọng ” trong đỏ có chương n X í nghiệp công nghiệp nhà nước trong cải cách ở Trung Quốc " . Đỗ Tiến Sâm ,mộl người rất tâm đắc với vấn đề cải cách DNNN ở Trung Q u ố c ,nhiều hài báo của ông được lien lục đăng trcn Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc vào tháng 1 , 2 / 1996 với tiêu đề " Tìm hiểu về vấn đề cải cách, hướng cải cách x í nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ở Trung Quốc " . Vấn đề cải cách DNNN ơ Trung Quốc được các nhà kinh lế không ngừng nghiên cứu. Tiến sỹ , viện trưởng Võ Đại Lược cùng đoàn cán bộ nghicn cứu của Viện Kinh tế Thế giới đã đi nghiên cứu khảo sál cải cách DNNN ờ Trung Quốc ở 3 lỉnh Bắc Linh , Hàng Châu và Quảng Châu.Qua đó họ đã có những tài liệu và ý kiến phân lích hổ ích. Nhữnu thu hoạch chủ yếu cúa đoàn được thổ hiện qua bài báo " C ải cách doanh nghiệp nhà nước ở T rung Quốc ” của TS Võ Đại L ư ợ c ,đăng liên Tạp chí Kinh tế Thố g i ớ i,tháng 5/ 1996 • Qua quá trình nghiên cứu , Thế Anh đã rút ra” M ột số kinh nghiệm về cái cách doanh nghiệp nhà nước ở 2
  8. Trung Q uốc", Il'ong Tạp chí Kinh lế và dự h á o ,tháng 9/ 1997 . Tác giá Nguyễn Minh Hằng đã phân tích quá Irình " c ả i cách kin h tê của Trung Quốc 〃hàng cuốn sách cùng lê n ,xuất hán năm 】 998 . Tháng 1/ 1999 , lạp chí Nghiên cứu kinh tế có đăng hài ” Khảo sát cải cách x í nghiệp quốc hữu Trung Quốc " của lác giả Vũ Quốc Tuấn . Trong chuyến thăm Việt Nam cúa Giáo sư Lý Thiếl Ánh , uỷ viên BCT Đảng Cộng sản Trung Quốc , Viện Irưởng Viện K H X H Trung Quốc , ông đã có bài báo cáo về cải cách mở cửa ờ Trung Quốc tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí M inh , lạp chí Nghiên cứu kinh tế 3/ 2000 đã đăng bài báo cáo này với nhan đề 〃Thực tiễn v ĩ đ ạ i, kin h nghiệm thành công nhìn lạ i và tổng kết công cuộc cải cách m ở cửa của Trung Quốc " • Gần đ â y ,cũng trong tạp chí Nghiên cứu kinh tế đã đăng tải hàng loạt các hài viếl về "Kinh nghiệm chuyển đổi Ihành cồng kinh tế Trung Quốc và liên hộ với công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam " , " Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong quá trình cải cách xí nghiệp quốc hữu ỏ Trung Quốc " T u y n h i ê n ,h ầ u h ế t c á c tác g iả m ứi n g h iê n cứu d ư ớ i c á c g ó c đ ộ nh ất định và công bố trên các lạp chí qua các hài báo . Vấn đề "cải cách DNNN ỏ' Trung Quốc " cần đưực tiếp tục nghiên cứu xcm xct một cách toàn diện hơn và trình bày một cách hệ Ihống hưn . Tác giả bản luân văn này đã phân lích và kế thừa có chọn lọc kết quả của các công trìn h ,thành tựu nghiên cứu trước đây . Từ đó, tác giả tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu cải cách doanh nghiệp nhà nước ử Trung Quốc và rúl ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam • 3. Muc đích nghiên cứu của đề tài; Luận giải khoa học về sự cần thiết khách quan của cái cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị nường
  9. Ẩ!ỉffĩft Q 7 tfíử Jf/ Hệ thống hoá các vấn đề phương pháp luận về cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc . Khảo sát thực liễn quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc từ 1978 đến nay nhằm đánh giá kốl quả cúa quá trình cải cách này . Trên ctĩ sở phân tích các nguyên nhân của thành công cũng như hạn chế của cône, cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nước ử Trung Quốc , lừ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước . 4. Đối tương và pham vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu : Luận văn đi sâu vào việc nghiên cứu quá irình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc từ sau năm 1978 đến nay . Phạm vi nghiên cứu : Luận văn đc cập đến các chính sách VÎ mỏ của nhà nước và các phương sách của các doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình thực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nước . 5. Phương pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như : duy vật biện chứng,duy vật lịch s ử , kết hợp phương pháp lịch sử và lo g ic ,phương pháp so sánh , phương pháp thống k ê ,phương pháp tổng hợp và phân tích . 6. Những đóng gỏp chính của luân văn : Khẳng định cỏ căn cứ khoa học và thực tien về sự cần thiếtkhách quan phải cải cách doanh nghiệp nhà nước ử Trung Quốc • Trình hày một cách có hệ thống những vấn đề về mặt phương pháp luận của cải cách doanh nghiệp nhà nước ờ Trung Quốc . Phân tích đánh giá thực trạng quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước
  10. Ẩ ỉítậ /t fUf/t ỶT/iựí-1J // Đề xuất một số hài học kinh nghịêm cần nghiên cứu ứng dụng và những sai lầm cần tránh đối vứi công cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nước ơ Việt Nam. 7. Kết cấu . nòi dung luân văn : Tên luận vãn : “ Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc và những bài học kỉnh nghiệm đối vói Việt Nam” Kết cấu của luận văn : Ngoài phẩn mở đ ầ u ,kết lu ậ n ,phụ lục và tài liệu tham khả o,luận văn gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc . Chươne 2 : Thực trạng cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc thời kỳ từ năm 1978 đến nay . Chươns 3 : Những bài học kinh nghiệm nhằm thúc đẩy tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam .
  11. Ẩỉiẩíĩểi ểẰ/ìểt Jự Chương 1: c ơ s ở LÝ LUẬN VÀ THỤC TIEN CỦA CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NUỚC ở TRUNG Q ư ố c 1.1 :VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHẢ NƯỚC TRONG c () CHẾ THỊ TRƯỜN(Ỉ: Trong nền kinh tế tự nhiên , hình thức lổ chức sản xuất cơ bản là các cá thể n h ỏ ,không chuyên , khép kín , giữa chúng không có sự phân công và cũng không cỏ liên hệ với nhau . Nền sản xuất xã hội hoá lấy sản xuất đại cơ khí và tiến bộ kỹ thuậl làm trụ c ộ t,đòi hỏi hiệu suất cao thích ứng với hình Ihức tổ chức sản xuất chuyên môn h o á ,đơn vị cơ sở là doanh nghiệp . Các doanh nghiệp vừa là vậl lải lực lượng sản xuất liên tiế n ,vừa là lố bào phân công xã h ộ i,giữ quan hệ khăng khít với xã hội , là thể hữu cơ đầy sức sống . Hình thức chắp nối quan hệ giữa các doanh n g h iệ p ,giữa sản xuấl với tiêu dùng là thị trường , g(5m cả các doanh nq;hiệp thương nghiệp và tổ chức tài chính tiền tệ làm chức năng lưu thông . Ba bộ phận lổ chức này gánh vác những chức năng kinh lế , hình thành một chính íhể vận hành kinh tế • Vì vậy có thể nói rằng các doanh nghiệp có sức sống hay không sẽ quyết định tới sự phát triổn của thị li'irờng,cúa nền kinh t ố . Sự kết hợp giữa doanh nuhiệp - thị trưừng - điều tiết vĩ mỏ là kếl cấu vận hành cư bản vốn cỏ của nền sản xuâì xã hội hoá và của nền kinh tế Ihị trường . Doanh nghiệp cỏ nhiệm vụ gia tăng giá trị và tăng sản lượng hàng hoá. Chúng vừa là chủ thể sản xuấl vừa là chủ thể trao đổi . T h ị trường là hình thức chắp nối cơ bản giữa các doanh nghiệp với nhau,giữa sản xuất vói tiêu dùng ; nỏ là cơ sở điều tiết quan hệ cung cầu và hố u i sản xuất . Chỉ có N hà nước mới gánh vác nổi nhiệm vụ lập nên hệ thống điều tiết vĩ mô với phương liện kinh tế và phưonỉĩ tiện pháp chc hướng về các doanh nghiệp và hướng ra thị trường . Vứi kết cấu vận hành này , để đạl được mục đích san xuất cua chú tho " điều liốl v ĩ mỏ" thì nhà nước cẩn lới qác doanh nghiệp 6
  12. công h ữ u ,Irong đỏ là các doanh nghiệp nhà nưórc . Như vậy trong nền kinh tế thị trường,các DNNN là cơ sở chú yếu và là chú thể cơ bản . Đặc hiệt đồi với nền kinh tc^ ihị irường xã hội chú nghĩa như ở Trung Quốc thì vai trò của DNNN CÒĨ1 mang lính chú đạo , nó rấl quan trọng trong việc duy uì và phát triển nền kinh tế . Điều này được thổ hiện qua các điểm sau : Thứ nhất , sự cất cách của mỗi quốc gia không thể Ihiếu được các ngành hạ tầ n g ,mà việc xây dựng này đòi hỏi những khoản đầu tư đồ s ộ , chu kỳ dài , rủi ro lớn , thu hồi vốn chậm mà hiệu quả xã hội rất lớn . Do vậy các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác không đủ sức để làm hoặc cũng khôníĩ muốn làm . Trong quá trình phát triển kinh tế của Trung Quốc , chính nhờ DNNN gánh vác nhiệm vụ nặng nề mới tạo dựng được cơ sở hùng hậu cho loàn bộ nền kinh tố lăng trưởng . Hơn nữa , trong sự phái triển kinh t ế ,khoa học kỹ thuật luôn đóng vai trò then chốt . Các DNNN ờ Trung Quốc chẳng những có đội ngũ đông đảo các nhân tài về khoa học kỹ Ihuậl có tố chất cao và có thiếl bị kỹ thuật tương đối tiên tiế n ,mà còn có tiềm lực phát triển và có khả năng chuyển Ihành tựu khoa học kỹ thuật thành lực lưựng sản xuất hiện thực . Trong cấc DN.NN có lới 5,1 triệu cán hộ kỹ th u ậ l, sản xuất nhiều loại sản phẩm đã đạt trình độ tiên tiên quốc t ế . Thứ h a i , các DNNN là điểm lựa và công cụ quan trọng của Nhà nước Irong điều tiết vĩ mô . Sự vận hành và phát triển của nền kinh tế thị trưởng hiện đại không thổ không có sự điều tiêt vĩ mô của Nhà nưỏc . Nhà nước điều tiếl vì mô phải sử dụng các biện pháp vĩ mô như : chính sách tài chính, chính sách thu ế, chính sách tiền tộ . Mặl khác , nhà nước cũng phải dựa vào các DNNN để khởi động phục hồi kinh tế hoặc kìm chế lạm phát . DNNN được sử dụng làm đường hưứng phái Iriển thông qua việc Nhà nước kiểm soát những ngành kinh tế then c h ố t、có tầm quan trọng . manií tính chiến lược đối với an ninh quốc gia . Thí dụ : Khi thị trường uể oải , kinh tế khủng hoảng , Nhà nước sẽ áp dụnu các chính sách và hiện pháp điều tiết vĩ mồ nhằm kích thích nhu cầu . Nhưng cio lãi ít , nổi chung các doanh nghiệp không muốn lãng đầu tư . Do
  13. Ẩ ỉf/tĩ* t tu ìtt Q /tụ e J f/ v ậ y ,Nhà nước dựa vào các DNNN để tăng nhu cầu dầu tư , từ đó thúc đẩy lăng nhu cầu . I hứ ha , các DNNN là chỗ dựa quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động và Irong việc nâng cao mức sống cúa nhân dân . DNNN khổng những gánh vác những nhiệm vụ cung cấp thu nhập tài chính, lích luỹ vốn xây dựng mà hàng năm còn phải bố trí việc tàm cho hàng triệu người . Điều đó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc ổn định xã h ộ i , phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân . Đối với Trung Quốc, một nước dân số đ ô n g ,sức ép về việc làm rất lớn . Đc giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội này thì chỉ có các DNNN mới làm được , còn các ihành phần kinh tế khác không thể làm . Với vị lrf là chủ thổ cơ b ả n ,là cơ sở chủ yếu và cỏ vai trò chủ đạo trong nền kinh t ế ,các DNNN phải là những ihực thể kinh tế phát triển n h ấ t. Hơn nữa , trong định hướng cải cách thổ chế kinh t ế ,Trung Quốc coi cải cách DNNN là khâu trung tâm . Quan điểm của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã khẳng định : "chế độ công hữu là chú th ể ,kinh tế Ihuộc sở hữu Nhà nước là chủ đạo " ,đồng thời nhấn mạnh : " việc phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước ( Irong đó chủ yếu là các DNNN ), có quan hệ đến sự thành hại của cổng cuộc ihc chế kinh t ế ,phát huy tính ưu việt của chế độ XHCN và thực hiện các mục liêu chiến lược phát tri ổn kinh tế - xã hội " • Đây là đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thị trường XHCN có đặc sắc Trung Quốc. Như vậy, cải cách DNNN đối với Trung Quốc đã trở thành mục tiêu quan trọng , là trọng tâm của quá trình cải cách nền kinh tố . Mặt k h á c ,do yêu cầu của cơ chế thị trư ờ ng,các DNNN phải phát triển , phải kinh doanh thực sự có hiệu quả ihì mới tồn tại , mới thích ứng được phải với cơ chế mới này . Với những lý do trê n ,các DNNN cần phải được cải cách và cải cách loàn diện . K
  14. 1.2: THỰC TRẠNÍ ; DOANH NÍỈHIỆI» NHÀ NƯỞC Ỏ TRDN (; QUỐC TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH CẢI ( ÁCH : Vào cuối những năm 70 , nền kinh tế Trung Quốc rơi vào khủng hoảng trầm trọ n g ,lốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng g iả m ,trật tự xã hội hị đảo lộn làm kìm hãm sự phái Iriển ,đẩy nhân dân Trung Quốc tới sự nghèo khó . Sở dì bị lâm vào tình trạng như vậy là do Trung Quốc đã thực hiện những chính sách sai lầm cả vé kinh tế và chính trị Irong bước đi của mình , Trung Quốc với một thời của thổ chế kế hoạch hoá tập trung • Với nền kinh tế Trung Quốc , vai trò và ưu thế rất lớn của DNNN từ trước tới nay là không thể phủ nhận . Nhưng Trung Quốc cũng đã rất tỉnh táo và nhận ra : với thể chế kinh tế kế hoạch , sức sống của DNNN đã bị hạn chế rất nhiều , cản trở sự phát triển của nền kinh tế . Bản thân các DNNN khi mới ra đời đã mang những khuyốl tật bẩm sinh . Sau đó nó lại được nuôi dưỡng đổ tổn lại trong một thể chế kinh tố kế koạch , một mồi trường thiếu sức sống . Càng kéo dài thời gian tổn tại của nó thì càng bộc lộ nhiều hạn chế. Trong thổ chế kinh tế kế hoạch,DNNN được gọi là " xí nghiệp" chí là để phân biệt với cơ quan chính quyền nhà nước • v ề cả lý luận và thực tiễn đều không ihc coi chúng là " doanh nghiệp "theo đúng nghĩa vốn có của nỏ . Nó chỉ là vật phụ thuộc của cơ quan chính quyền Nhà nước , mọi hoạt động đều không tuân theo quy luật của thị tmờng ,hoàn toàn trông chờ vào kế hoạch pháp lệnh của nhà nước . Chính vì hoạt động ihco kế hoạch mệnh lệnh nên các DNNN không có quyền tự chủ cũng không có quyền lự quyết . Do đố đã dẫn tới lình trạng các DNNN trở thành nơi tập trung lao động do nhà nước sắp x ố p ,nó phải giải quyêì vấn đề việc làm chống thất nghiệp cho xã hội . Như vậy , DNNN đã Irở thành tổ chức mất đi chức năng cơ bản là kinh doanh của mình . Có hơn 100 ngàn doanh ng hiệp,Irong đó hơn 10 ngàn doanh nghiệp lớn và vừa đã "chứa đựng" tới 100 triệu người . Với số lượng lao động lớn như vậy , trong quá trình cải cách ước tính sẽ dôi dư ra khoảng 30 Iriệu n g ư ờ i,tức là mức lao động dư thừa Iĩìà doanh nghiệp vẫn đang phái
  15. Ẩ ỉư ậ * t ru ĩể t .tự chấp nhận quá lớ n ,trung hình khoảng 30%, có nhiều doanh nghiệp dư thừa lao động tới 50-60% . Để giải quyết việc làm cho tất cả số lao động n à y ,các doanh nghiệp đã phải hy sinh cả hiệu suất của mình . Việc sử dụng lao động ihco kế hoạch làm cho các doanh nghiệp trong hiện Uạng việc í t ,người nhiều " cứ ba người làm thì hai người đứng xcm , một người ỉa cà Năng suất Ih ấ p ,chất lưựng sản phẩm kém , kỷ luật U'ong sản xuất lỏng ]ẻo là những hậu quả không thể tránh được . Với chế độ sử dụng lao động này đã chất lên vai các doanh nghiệp quá nhiều gánh nặng . Như vậy lình trạng này đã gây ra tổn thất rất lớn cho nền kinh t ế . Nhà nước thay cho việc dầu lư cho các doanh nghiệp phát tri ổn sản xuất thì lại phải trả lương , chu cấp nhà ở , mọi dịch vụ khác ... cho lượng lao động dôi dư n à y ,đồng thời làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao . Bôn cạnh đó , do khuyết tật của chế độ phân phối hình quân chủ nghĩa , cào bằng lao động có chất lưựng khác n h a u ,có cường độ khác nhau và điều kiện không giống nhau nên lại các doanh nghiệp chỉ cổn công nhân đi làm là được lĩnh lương cố đ ịn h ,làm nhiều hay í t , tốl hay xấu đều như nhau,không động vicn được tính tích cực cúa công nhân viên chức . TTiực tế đó đã làm cho các doanh nghiệp vừa thừa lại vừa thiếu lao động , thừa về số lượng nhưng lại ihiếu những nhân lài , những nhà kinh doanh tài g iỏ i,những người có tâm huyết với sự hưng suy của doanh nghiệp . Sự nhiệt tình lao động , tính tích cực và sự ihông minh tài trí của người lao động chốt dần đi , doanh nghiệp ngày càng mất đi nguồn sức sống . Nhà nước trực tiếp quản lý và chi phối sự vận động kinh t ế ,trở thành chủ Ihể hoạt động kinh iố . Không những tổ chức các hoạt động kinh tố" mà còn thực hiện cá chức năng quản lý , kinh doanh , thực tế đây chính là sự độc quyền của Nhà nước đối với kinh tế . Với thể chế này , các DNNN chịu sự quản lý cúa J'âì nhiều đơn vị chủ quản , mà sự can thiệp của các đơn v ị ,của các ngành nàv thậm chí còn mâu thuẫn với nhau,khiến cho các DNNN như "con rối". DNNN được coi là mộl chú thể cúa nền kinh tố nhưng lại klìỏng 10
  16. ^ £ f/íĩ* f ///// t Q ïin t》.tf/ có quyền hành g ì ,các đơn vị chủ quản thì không rõ chức năng . Chính vì thế mà không có ai chịu trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệp . Doanh nghiệp là một cơ cấu phụ thuộc cúa cư quan Nhà nư ớ c,quan hệ giữa người sư hữu và tài sản của doanh nghiệp không rõ ràng : người bỏ vốn là Nhà nước thông qua việc cấp ngân sách nhưng đến doanh nghiệp thì không rõ ai là chú thể kinh doanh . Hiện tượng này cùng với kiểu quản lv thông qua các biện pháp hành chính vàt) hoại động kinh doanh của các doanh nghiệp làm nảy sinh tình trạng kinh doanh thua l ỗ ,thất thoát tài sản tại các doanh nghiệp là đương nhiên . Theo ước tính của các cơ quan cỏ trách n h iệ m ,ở Trung Quốc có 1/3 số doanh nghiệp làm ăn Ihua lồ rõ rà n g ,1/3 số doanh nghiệp thua lỗ ngầm ( lãi giả , lỗ thật ) , chỉ có 1/3 số doanh nghiệp hoạt động có lãi với mức độ khác nhau . Đại bộ phận DNNN thiếu v ố n ,nợ n h iề u ,tính trung bình nợ trên vốn là 60 % ,có nơi trên 80% . Trong tổng số các DN NN có 10% doanh nghiệp không hoạt động gì cả nhưng nhà nước vẫn để chúng tồn tại ( 1978 )• Báng số liệu Ihống kê dưới đây càng cho thấy sự sa sút của các DNNN Trung Quốc giai đoạn từ 1957 đốn năm 1978. Bảng 1-1: Tỷ lệ lợi nhuận của các DNNN từ năm 1957 đến năm 1978 Đơn vị lính : % Năm Tỷ lệ lựi nhuận của Tỷ lộ lợi nhuận cồng nghiệp so với vốn 1957 120,4 124,48 1965 150,0 108,85 1970 128,2 104,69 1975 100,0 73,44 1976 88,7 59,38 1978 95,1 92,00 ( Nguồn : Con đườỉiỊị pỉìáí ỉriển của mội số nước Châu Á- Thái Bình Dương NXfì Chính tr ị quốc }>ia -1995 ) V 11
  17. Tỷ lệ lợi nhuận so với vốn qua các năm từ 1957 đốn 1978 đã cho thấy việc sản xuấl kinh doanh cúa các DNNN của Trung Quốc hoàn toàn không có hiệu q u a ,ihâm hụt vào vốn ngày càng lớn . Các doanh nghiệp thua lồ nhưng để tiếp tục nhận đưực các nguồn cung cấp từ ngân sánh nhà nước , chính các cơ quan quản lý hành chính cùng với doanh nghiệp đã chc dấu tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp . Hiện lượng lã i g iả ,lỗ thậ t xuấl hiện khá phổ hiến . Theo số liệu điều tra ờ 10 doanh nghiệp quốc doanh lớn và vừa của tỉnh Liêu Ninh đều ihua lồ 10 triệu trở lên ( 1978 ) nhưng hàng năm vẫn nhận đưực nguồn vốn ngân sách cấp đổ duv liì hoạt động sản xuất kinh doanh . Các doanh nghiệp thấy duy trì hiện trạng này doanh nghiệp chẳng mất g ì , mà phát triể n ,tiến hộ có khi lại gặp rủi ro • Vì thế các DNNN thấy không cần thiết phải đi tìm con đường phát triển mới . Hơn n ữ a ,bản thân các doanh nghiệp không có quyền và cũng không phải chịu trách nhiệm gì về tài sản , về việc làm ăn thua lỗ của đơn vị mình nên cũng không có động lực để duy liì hay làm lăng giá Irị tài sản, tài sản nhà nước Irở thành vật chối, sức sống của doanh nghiệp bị hạn chế râì nhiều . Với tình trạng làm ăn thua lỗ như vậy DNNN đã không những không phái huy được vai trò của mình mà còn ũây tổn hại cho nền kinh t ế ,liở ihành gánh nặng đối với ngân sách Nhà nước . Chì với việc hảo lãnh cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ , nợ nần dây dưa đã gây ra hơn 60% thâm hụt ngân sách,lài sản bị thất thoát . Hậu quả sa sút của các DNNN gây ra tình trạng thiếu hàng hoá nghiêm trọng tronu nền kinh t ế ,không đáp ứng được nhu cổu của xã hội ,trong khi đó nhiều hàng hoá sán xuất ra tồn kho , không được tiêu thụ. Doanh nghiệp không phát tr iể n ,kế hoạch Nhà nước cũng không thực hiện được đã tạo ra vòng luẩn quẩn chung làm cho nền kinh tố nuày càng làn l ụ i . Những hạn chế mà các DNNN ngày càng bộc lộ rỏ n é l, nỏ không thô’ lỏn lại được lâu nữa nếu như Nhà nước không cỏ hiện pháp giải quyếl . Hơn nữa , trước lình hình bức xúc và gav cấn về mọi mặt trong toàn xã hội buộc 12
  18. Ẩ ỉffậ ft fU tit Q ïtftf'' 3Ụ Trung Quốc phải tiến hành một cuộc đổi m ớ i, mộl cuộc cách mạng trên mọi phương diện , nền kinh tế cần phải được cơ cấu lại • Chính vì vậy DNNN muốn có được vai trò chủ đạo của mình U'ong nền kinh tô' thì nó phải được được liến hành cải cách mội cách sâu s ắ c ,không phải chỉ cải cách ờ mộl mắt xích nào mà phải cải cách đồng bộ • 1.3 :QUAN ĐIỂM CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHli TRUN(Ỉ QUỐC: Đồng chí Đặng Tiểu Bình nói : "Khổng cải cách sẽ không có lối thoát, mỏ hình cũ trải qua thực tiễn mấy chục năm không thành công • Trước đây chúng la rập khuôn mô hình của các nước khác,kêì quả là cản trở lực lượng sản xuất phát iriể n ,xơ cứng về lư tưởng , khòng phát huy được tính tích cực của nhân dân và cơ sở " . Các nhà lãnh dạo Đảng Cộng Sản TVimg Quốc cũng đã khẳng định : nếu làm mấl đi địa vị chủ thể của kinh tê công hữu và tác dụng của kinh tế thuộc sở hữu nhà nước Ihì không thể xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN cỏ đặc sắc Trung Quốc được . Đồng thời cải cách DNNN được coi là khâu trung lâm của công cuộc cải cách thể chế kinh tế và nó cần đượcnâng cao vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tố quốc dân . Từ việc xác định cải cách DNNN phải phục vụ cho mục liêu phái triển kinh tế xã hội chứ không phải chỉ vì mục tiêu lợi nhuận như các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác . Trung Quốc đãđưa ra một số quan điổm cơ bản về cải cách DNNN như sau : Quan điểm 1 : Cải cách DNNN phải theo từng bước với liệu pháp '* qua sông dò đá Công cuộc cải cách của Trung Quốc được thực hiện trong bối cánh sự ntihiệp XHCN đã ti'ai qua những bước quanh co gian k h ổ ,nhất là đã Irai qua bài học đau xót của " cách mạng văn hoá " ,nền kinh tố đứng bên bờ sụp đổ . Trong mộl lình trạng kém phái tricn cúa nền kinh lố như v ậ y ,trình độ phái 13
  19. Ẩ ỉi/fĩ*i /ư ỉit Ç î/tf/e jụ triển cúa sức sản xuấl kliông những rất thấp mà còn xuấl hiện tình trạng nhiều thứ bậc , tài lực quốc gia thiếu trầm trọn g,vấn đề no ấm của dân chưa được giải q u yế t. Người dân , mọi tầng lớp lrong xã hội rất hoang maní;. Với lình hình như v â y ,có nhiều cuộc đấu tra n h ,tranh luận về quan điểm và đường lối kinh tố . Quan điểm " cải cách từng bước " đã được áp dụng trong tình hình , điều kiện của quá trình cải cách ở 1'rung Quốc . Quá trình " cải cách từng bưđc" với liệu pháp " qua sỏnu dò đá " là quá Irình chia thành các giai đ o ạn,mỗi giai đoạn có Irọng tâm , trọng diểm cải cách . Thực chất là từ việc xác định phương hướng cơ hản , phương hướng đại thể sau đó liến hành làm . Khi Ihực hiện , bắt đổu từ lĩnh vực lương đối dễ dàng ,thúc đẩy được quá uình cải cách và đạt được kết quả nhanh chóng , lấy được lòng tin cua quần chúng , của nhân dân . Tiến trình được làm từ nông thôn đến thành Ihị ,lừ hờ biển vào đất liền , từ dưới lên trê n ,từ nhỏ đến lớn , từ dỗ đến khó , tăng cường đẩy mạnh từng hước dựa vào điều kiện và khả năng cụ thể . Trong quá trình thực h iệ n ,vừa làm vừa rút kinh nghiệm ,lìm lòi hiện pháp phù hợp với tình hình thực t ế , chú ti*ọng tuân ihú qui luật khách quan đổ đi lên . Quan điểm 2 : Quan đicm cải cách phải cùng với phát triển và ổn định . Bản thân Trung Quốc là một nước lớ n ,đông dân và cỏ tiềm lực kinh lế khổng lồ . Từ đặc điểm đó , cải cách kinh tế của Trung Quốc chú trọng ưu tiên mục tiêu ổn định , trước tiên là ổn định chính tiị . Trcn cơ sở ổn định về chính IrỊ, thực hiện cải cách kinh tế íheo từng bước . Trung Quốc coi cải cách là hiện pháp,là động lực của sự phát triển . Phát triển là đích cần đạt tới của quá trình cải cách . Nhưng để tiến hành cải cách có hiệu quả , đạt được mục đích đặt ra thì cần phải ổn định • Ôn định là liền đ ề ,là điều kiện tất yếu để Ihực hiện cải cách thành công . 14
  20. Quá Irình cải cách kinh tố nói chung,DNNN nói riêng phải đưực tiến hành Irên cơ sở uốn nắn lư tưởng chính trị , loại bỏ đường lối sai lầm , kiên trì định hướng XHCN , không ngừng củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo cúa Đảng Cộng Sản ,có thái độ và cách hành động đúng đắn với những thành tựu và sai lầm trong quá Irình cải cách . Để từ đó , không những uy tín của Đảng và Chính phủ không bị giảm s ú t,lòng tin của nhân dân không bị màì đ i ,chính trị xã hội không bị xáo đ ộ n g ,mà còn để giải quyết tương đối có hiệu quả mối quan hệ tương tác giữa cải cách kinh lế với cải cách chính t r ị ,Ihúc đẩy mạnh mẽ cải cách kinh lố không ngừng tiến triổn tố t. M ặl k h á c ,cũng phải trải qua chỉnh đốn đường lối tổ chức và lư tưởng chính t r ị ,khiến từ trcn xuống d ư ớ i,từ lãnh đạo đến quần chúng đều có nhận thức sâu sắc về tác hại và tính chất nguy hiểm của lối do d ự ,thiếu tin tưởng vào đường lối cải cách hoặc nôn nóng , đi đến xa rời mục liêu chính trị, làm chệch hướng cải cách kinh tế . Có như vậy khi tiến hành cải cách kinh tế có gặp phải khó khăn , rắc rối ,thậm chí có những bước lùi trong quá Irình tiến lên ihì vãn có thể kiên trì đốn cùng được . Nếu như cải cách không cùng với phát triển và ổn định , nếu cải cách kinh tế một chiều , không có cải cách chính trị thích ứng thì cải cách rất khỏ đi sâu hơn cũng như khó đạt được những thành quả cao n h ấ l. Quan điểm 3 : Cải cách DNNN với phương châm "nắm lớn , buông n h ỏ " . Đây là chủ trương có tính chiến lược được quán Iriệt từ Trung ương đến các cấp địa phương ; kổ cả các tập đoàn cũng " nắm lớ n ,buông nhỏ Mục tiêu chung của " nắm lớn ,buông nhỏ "là tăng lính năng động , hiệu quả , nâng cao sức cạnh tranh cúa DNNN , bảo đảm cho DNNN đóng vai trò nòng c ố t,xây dựng doanh nghiệp hiện đại . "Nắm lớ n " không có nghĩa là Nhà nước nắm những doanh nghiệp lớn về quy m ô ,mà chủ yếu là nắm chắc những doanh nghiệp,tập đoàn có vị trí đặc hiệt quan I r ọ n g ,có V nghĩa quyết định đối với sự phái triổn của toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Vì Trung Quốc dã xác định lư tưởng nhâì quán là :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2