Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH HÀ<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
<br />
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ<br />
<br />
ho<br />
<br />
KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN<br />
HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
<br />
h<br />
<br />
MÃ SỐ: 8340410<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
́<br />
uê<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THANH HOÀN<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn<br />
khoa học của giáo viên.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và<br />
chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được<br />
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Huế, tháng 3 năm 2018<br />
NGUYỄN THỊ THANH HÀ<br />
<br />
ại<br />
<br />
Đ<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
ho<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
́<br />
uê<br />
i<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Phântích các yếu tố ảnh hưởng đến<br />
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Gio Linh,<br />
tỉnhQuảng Trị” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo<br />
Trường Đại Học Kinh tế -Đại học Huế và các cơ quan trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.<br />
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Thanh Hoàn,<br />
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo trường Đại học kinh tế Huế,<br />
phòng sau Đại học trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã đóng góp nhiều ý kiến<br />
<br />
Đ<br />
<br />
quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đếnSở NN& PTNT tỉnh quảng Trị,<br />
<br />
ho<br />
<br />
Cục thống kê tỉnh Quảng Trị,UBND huyện Gio Linh và các phòng nông nghiệp,<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
thống kê, trạm thú y,UBND các xã đóng trên địa bàn huyện Gio Linh đã tạo mọi<br />
điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập thông tin, số liệu và tham gia đóng góp ý kiến<br />
<br />
in<br />
<br />
trong quá trình thực hiện luận văn.<br />
<br />
h<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cơ<br />
<br />
tê<br />
<br />
quan, đặc biệt là các anh chị đồng nghiệp và các em học sinh khoa chăn nuôi thú y<br />
<br />
́H<br />
<br />
trường Trung cấp NN& PTNT Quảng Trị đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thiện luận<br />
văn này.<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng luận văn này không tránh khỏi<br />
những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô<br />
giáo và tất cả bạn bè, đồng nghiệp, những người quan tâm nghiên cứu trong lĩnh<br />
vực này.<br />
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
Huế, tháng 03 năm 2018<br />
Tác giả<br />
NGUYỄN THỊ THANH HÀ<br />
<br />
ii<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH HÀ<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế<br />
<br />
Định hướng đào tạo: Ứng dụng<br />
<br />
Mã số: 60 34 04 10<br />
<br />
Niên khóa: 2016 – 2018<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THANH HOÀN<br />
Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ<br />
KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIO<br />
LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ.<br />
Mục đích và đối tượng nghiên cứu<br />
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến<br />
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Gio Linh, từ đó đề xuất<br />
<br />
vững.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Đ<br />
<br />
các giải pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt, tăng thu<br />
nhập cho người chăn nuôi ở địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới một cách bền<br />
<br />
ho<br />
<br />
Nghiên cứu đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt. Sau đó khảo sát,<br />
thu thập thông tin chủ yếu từ các cơ sở chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn 5 xã đại diện<br />
<br />
in<br />
<br />
về phát triển chăn nuôi lợn thịt của huyện Gio Linh để phục vụ nghiên cứu.<br />
<br />
h<br />
<br />
-<br />
<br />
Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng<br />
Phương pháp thu thập thông tin:<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
Thu thập số liệu thứ cấp:<br />
Số liệu thứ cấp sẽ được thu thập, nghiên cứu từ các nguồn: Cục thống kê tỉnh<br />
Quảng Trị, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, phòng nông<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
nghiệp huyện Gio Linh, chi cục thống kê huyện Gio Linh, trạm thú y huyện Gio<br />
Linh. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.<br />
Thu thập số liệu sơ cấp:<br />
Để thu thập được số liệu sơ cấp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trực tiếp các<br />
cơ sở chăn nuôi lợn thịt đại diện trên địa bàn nghiên cứu với bảng câu hỏi được thiết<br />
kế sẵn phù hợp với mục tiêu cần đạt được. Bên cạnh đó, chúng tôi tiến hành phỏng<br />
vấn sâu các thông tin liên quan đối với một số cán bộ thú y, chủ trang trại, gia trại,<br />
nông hộ chăn nuôi lợn.<br />
-<br />
<br />
Công cụ xử lý: Dữ liệu được tổng hợp trên bảng tính Excel và phần mềm<br />
SPSS<br />
<br />
iii<br />
<br />
Đại học Kinh tế Huế<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp tổng hợp, phân tích<br />
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, trong quá trình thực hiện luận văn đã<br />
<br />
sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp<br />
thống kê so sánh, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp phân tích phương<br />
sai, phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất, phương pháp hồi quy tương<br />
quan. Ngoài ra, phương pháp chuyên gia, PRA (đánh giá có sự tham gia của người<br />
dân) được sử dụng nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp.<br />
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận<br />
Kết quả nghiên cứu cho biết bình quân người chăn nuôi thu được 3.021<br />
nghìn đồng thu nhập hỗn hợp và 349 nghìn đồng lợi nhuận kinh tế ròng trên một tấn<br />
thịt lợn hơi xuất chuồng; người chăn nuôi bỏ ra một đồng chi phí trung gian thu<br />
<br />
ại<br />
<br />
Đ<br />
<br />
được thu được 0,12 đồng thu nhập hỗn hợp và 0,018 đồng lợi nhuận kinh tế ròng.<br />
Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt là không bền vững và rất nhạy cảm<br />
trước các rủi ro như biến động của giá cả thị trường hay dịch bệnh. Đặc biệt, ảnh<br />
<br />
ho<br />
<br />
hưởng của giá thịt lợn hơi trong nước đã khiến người chăn nuôi nói chung và trên<br />
<br />
̣c k<br />
<br />
địa bàn huyện Gio Linh nói riêng tạm ngưng đầu tư phát triển, thậm chí một số<br />
trang trại, gia trại giảm 50% số lượng đàn so với năm trước.<br />
<br />
in<br />
<br />
Có sự khác biệt về kết quả và hiệu quả kinh tế theo các tiêu chí đánh giá<br />
khác nhau, đó là: theo quy mô nuôi trang trại, gia trại và nông hộ nhỏ thì quy mô<br />
<br />
h<br />
<br />
tê<br />
<br />
trang trại có hiệu quả kinh tế cao hơn; theo giống lợn thì chăn nuôi giống ngoại hiệu<br />
quả hơn so với các hộ nuôi giống lai. Bên cạnh đó chủ hộ, chủ cơ sở chăn nuôi có<br />
<br />
́H<br />
<br />
trình độ văn hóa cao hơn, được tập huấn kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao hơn so với<br />
<br />
́<br />
uê<br />
<br />
các hộ khác.<br />
Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế<br />
chăn nuôi lợn thịt cho thấy: có mối quan hệ tương quan nghịch với các biến chi phí<br />
giống, chi phí thức ăn và mối quan hệ tương quan thuận với các biến quy mô nuôi,<br />
trình độ học vấn, hình thức nuôi và tập huấn.<br />
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, các giải pháp được đề xuất là: giải pháp về<br />
quy mô chăn nuôi hợp lý; nâng cao năng lực người chăn nuôi; áp dụng các tiến bộ<br />
kỹ thuật mới vào trong chăn nuôi; giải pháp về thị trường; hoàn thiện về cơ chế<br />
chính sách và hình thành nhiều tổ chức liên kết trong chăn nuôi lợn thịt.<br />
<br />
iv<br />
<br />