ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
TRẦN THỊ HẠNH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỐI ƯU QUI TRÌNH TÁCH ADN HỆ GEN<br />
TỪ XƯƠNG LÂU NĂM ỨNG DỤNG TRONG NHẬN DẠNG<br />
CÁ THỂ NGƯỜI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
TRẦN THỊ HẠNH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỐI ƯU QUI TRÌNH TÁCH ADN HỆ GEN TỪ<br />
XƯƠNG LÂU NĂM ỨNG DỤNG TRONG NHẬN DẠNG<br />
CÁ THỂ NGƯỜI<br />
Chuyên ngành: Di truyền học<br />
Mã số: 60420121<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
Lời cam đoan.<br />
Tôi xin cam đoan kết quả thể hiện trong bản luận văn này là công trình nghiên cứu<br />
thực tế. Toàn bộ số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực,<br />
khách quan, chưa được công bố công khai bởi một ai khác.<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để có thể hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn<br />
sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân –Chủ nhiệm Bộ môn Di truyền học đã<br />
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Viện Kỹ thuật Hóa học, Sinh học<br />
và Tài liệu nghiệp vụ - Tổng cục IV – Bộ công an đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận<br />
lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận vặn<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Di truyền học và<br />
lãnh đạo Khoa đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên<br />
cứu.<br />
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn bộ cán bộ phòng Kỹ thuật Sinh học<br />
nghiệp vụ - Viện Kỹ thuật Hóa học, Sinh học và Tài liệu nghiệp vụ - Tổng cục IV –<br />
Bộ công an, gia đình, người thân và bạn bè đã luôn bên tôi, quan tâm động viên và<br />
tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2017<br />
Học viên<br />
<br />
Trần Thị Hạnh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………<br />
<br />
3<br />
<br />
1.1. Các phương pháp nhận dạng cá thể người..............................................<br />
<br />
3<br />
<br />
1.1.1. Phương pháp hình thái học………………………………………………..<br />
<br />
3<br />
<br />
1.1.2. Phương pháp phân tích các chỉ thị phân tử………………………………<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1.3. Một số chỉ thị ADN ứng dụng trong nhận dạng cá thể………………….<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1.3.1. Các locus STR……………………………………………………………..<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1.3.2. Mini-STRs…………………………………………………………………..<br />
<br />
8<br />
<br />
1.1.3.3. Vùng siêu biến HV1 và HV2 của ADN ti thể…………………………<br />
<br />
10<br />
<br />
1.1.3.4. Đa hình đơn nucleotide (SNPs)…………………………………………<br />
<br />
11<br />
<br />
1.2. Các nguồn ADN sử dụng trong phân tích mẫu hài cốt............................<br />
<br />
12<br />
<br />
1.2.1. Xương……………………………………………………………………..<br />
<br />
12<br />
<br />
1.2.1.1. Cấu trúc xương………………………………………………………….....<br />
<br />
12<br />
<br />
1.2.1.2. Sự tồn tại của ADN trong xương ……………………………………….<br />
<br />
14<br />
<br />
1.2.2. Răng..........................................................................................................<br />
<br />
14<br />
<br />
1.2.2.1. Cấu trúc răng.................................................................................<br />
<br />
14<br />
<br />
1.2.2.2. Vị trí của ADN trong răng..............................................................<br />
<br />
15<br />
<br />
1.2.3. Sự tồn tại và khả năng thu được ADN trong các bộ phận khác nhau của<br />
mẫu hài cốt……………………………………………………………….<br />
<br />
17<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Các phương pháp tách chiết ADN từ xương lâu năm trên thế giới…..<br />
<br />
19<br />
<br />
1.4.<br />
<br />
Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………......<br />
<br />
23<br />
<br />
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….........<br />
<br />
25<br />
<br />
2.1. Nguyên liệu…………………………………………………………..............<br />
<br />
25<br />
<br />
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………<br />
<br />
25<br />
<br />