Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn tỉnh Bến Tre
lượt xem 5
download
Mục tiêu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng với đối hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị – xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre và qua đó đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng của tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre từ năm 2011 - 2016.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn tỉnh Bến Tre
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THẢO HUYỀN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - năm 2017
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THẢO HUYỀN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 0201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN HẢI Tp. Hồ Chí Minh - năm 2017
- ii LỜI CAM ĐOAN Tôi, Trần Thị Thảo Huyền xin cam đoan: Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 Người thực hiện luận văn Trần Thị Thảo Huyền
- iii LỜI CẢM ƠN Tôi tên: Trần Thị Thảo Huyền Sinh ngày 30 tháng 08 năm 1989 tại Long An Là học viên cao học khóa niên khóa 2015-2017 của trường Đại học Ngân hàng Thành p hố Hồ Chí Minh. Mã học viên 60 34 0201 Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Ban Giám hiệu trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi được hoàn thành chương trình học của mình. Trong đó phải kể đến sự hướng dẫn, dậy dỗ nhiệt tình, tận tụy của thầy giáo TS. Lê Văn Hải để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ. Trân trọng! TP. Hồ Chí Minh,ngày 10 tháng 10 năm 2017 Người viết Trần Thị Thảo Huyền
- iv NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20… TS. LÊ VĂN HẢI
- v NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 201… Chủ tịch Hội đồng xét duyệt
- vi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ..............................................................................9 1.1. Vấn đề nghèo đói và vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội ......................9 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo ..........................................................................9 1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố đói nghèo .........................................................11 1.1.3. Đặc tính của người nghèo ......................................................................13 1.1.4. Sự cần thiết phải đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo ...................................13 1.1.5. Vai trò của ngân hàng chính sách xã hội trong xóa đói giảm nghèo.....15 1.1.6. Vai trò các tổ chức chính trị xã hội trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ............................................................................................17 1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách Xã hội .................................19 1.2.1. Khái niệm ................................................................................................19 1.2.2. Đặc điểm tín dụng của Ngân hàng Chính sách Xã hội ...........................20 1.2.3. Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách Xã hội ...........................21 1.3. Hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội .....................................21 1.3.1. Khái niệm hiệu quả tín dụng .................................................................21 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ...........................................................................21 1.3.3. Tiêu chí đo lường hiệu quả tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác......................................................................................22 1.4. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về hỗ trợ cho hộ nghèo .......26 Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE ..........................29 2.1. Tổng quan về hộ nghèo, tổ chức chính trị- xã hội và Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre........................................................................................29
- vii 2.1.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội và hộ nghèo ở tỉnh Bến Tre...........29 2.1.2. Thực trạng hộ nghèo tại tỉnh Bến Tre ...................................................31 2.1.3. Các tổ chức chính trị xã hội tại tỉnh Bến Tre trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo .....................................................................................32 2.1.4. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre...........................................34 2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre ..................................................................................................................37 2.2.1. Giới thiệu về chương trình tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre .....................................................................................37 2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre ...........................................................................................41 2.3. Đo lường hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre...........................................................................................................51 2.3.1. Đo lường khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng .....................51 2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn .............................................................................53 2.3.3. Tỷ lệ thu hồi vốn .....................................................................................54 2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn ......................................................................................58 2.3.5. Khả năng sinh lời ....................................................................................61 2.4. Đánh giá hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre ....................................................................................................63 2.4.1. Ưu điểm ...................................................................................................63 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .........................................................................64 Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE ..................................69 3.1. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2017 - 2020 ..................................................................................................69 3.1.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................69 3.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................69
- viii 3.1.3. Các chỉ tiêu chủ yếu cần đạt được đến năm 2020 ...................................70 3.2. Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020 ..........................................................................71 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre ...........................................................................................72 3.3.1. Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn tại địa phương ........72 3.3.2. Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro trong quá trình cho vay .....................73 3.3.3. Nhóm giải pháp khác ..............................................................................77 3.4. Kiến nghị ........................................................................................................78 3.4.1 Đối với Chính phủ ....................................................................................78 3.4.2. Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ...................................79 3.4.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh .................................................................79 3.4.4. Đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách .......................................80 3.4.5. Đối với tổ chức chính trị xã hội ..............................................................80 3.4.6. Đối với tổ tiết kiệm và vay vốn ...............................................................81 Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................83 KẾT LUẬN ..............................................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................85
- ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng khách hàng quan hệ tín dụng với Ngân hàng ............................ 41 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay từ 2011 - 2016 .................................................................. 42 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo chương trình từ 2011 - 2016 .................................... 43 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay ủy thác từ 2011 – 2016 .................................................... 45 Bảng 2.5: Dư nợ quá hạn tại Ngân hàng từ 2011 – 2016 .......................................... 46 Bảng 2.6: Nợ quá hạn theo chương trình từ 2011 - 2016 ......................................... 48 Bảng 2.7: Dư nợ quá hạn cho vay ủy thác và dư nợ quá hạn từ 2011 - 2016 ........... 49 Bảng 2.8: Nợ quá hạn cho vay ủy thác từ 2011 - 2016 ............................................. 50 Bảng 2.9: Tỷ lệ hộ nghèo và đối tượng chính sách được vay vốn từ 2011 - 2016 ... 51 Bảng 2.10: Mức cho vay trung bình trên 1 hộ từ 2011 - 2016.................................. 52 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay trung bình trên hộ từ 2011 - 2016 .................................. 52 Bảng 2.12: Số hộ thoát nghèo ................................................................................... 53 Bảng 2.13: Dư nợ cho vay và tổng nguồn vốn từ 2011 – 2016 ................................ 53 Bảng 2.14: Doanh số cho vay theo chương trình từ 2011 – 2016 ............................ 54 Bảng 2.15: Doanh số thu nợ theo chương trình từ 2011 - 2016 ............................... 56 Bảng 2.16: Tỷ lệ thu hồi vốn từ 2011 – 2016 ........................................................... 57 Bảng 2.17.Tỷ lệ nợ quá hạn Chi nhánh từ 2011 - 2016 ............................................ 58 Bảng 2.18: Tỷ lệ quá hạn theo chương trình từ 2011 - 2016 .................................... 59 Bảng 2.19: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ủy thác từ 2011 – 2016.................................. 60 Bảng 2.20: Thu nhập, chi phí từ 2011 - 2016 ........................................................... 61
- x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay theo chương trình từ 2011 - 2016 ................................ 43 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay ủy thác từ 2011 - 2016 ................................................. 45 Biểu đồ 2.3: Dư nợ quá hạn tại Ngân hàng từ 2011 – 2016 ..................................... 47 Biểu đồ 2.4: Nợ quá hạn theo chương trình từ 2011 - 2016 ..................................... 48 Biểu đồ 2.5: Nợ quá hạn cho vay ủy thác từ 2011 - 2016......................................... 50 Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay theo chương trình giai đoạn 2011 - 2016 ............... 55 Biểu đồ 2.7: Doanh số thu nợ theo chương trình từ 2011 - 2016 ............................. 56 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thu hồi vốn từ 2011 - 2016 .......................................................... 57 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn từ 2011 - 2016 .......................................................... 59 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn theo chương trình từ 2011 - 2016 ........................... 60 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ủy thác tư 2011 - 2016 .............................. 61 Biểu đồ 2.12: Thu nhập, chi phí, mức chênh lệch từ 2011 – 2016 ........................... 62
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. T nh c p thiết củ đề t i Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây nhờ có chính sách đổi mới nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh; đại bộ phận đời sống nhân dân được tăng lên r rệt. Song, một bộ phận không nh dân cư, đặc biệt là dân cư v ng sâu, v ng xa… có cuộc sống khó khăn chưa thoát ra được cuộc sống nghèo khổ, chưa cải thiện được cuộc sống. Sự phân hóa giàu nghèo di n ra ngày càng mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan tâm, chính vì l đó việc xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần của người nghèo và các đối tượng chính sách khác có vị thế thấp trong xã hội một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, trong đó có nguyên nhân quan trọng là thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã xác định tín dụng ngân hàng là một mắc xích không thể thiếu trong hệ thống chính sách phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân. Chính vì l đó, trong những năm trở lại đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, phát huy những lợi thế và điều kiện tự nhiên, con người, truyền thống văn hóa dân tộc... nền kinh tế của nước ta đó có sự chuyển dịch r rệt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong cả nước từng bước được nâng cao, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững và có bước phát triển toàn diện. Tuy nhiên trong lịch sử phát triển, do khả năng lợi thế của các địa phương không giống nhau nên đó nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết như sự phân giàu nghèo, sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa miền n i và đồng b ng. Nhiều tỉnh, huyện nhất là ở miền n i vẫn còn có xã nghèo, vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Với mục tiêu của Đảng ta là tiếp tục sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công b ng dân chủ văn minh, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước
- 2 ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện được mục tiêu trên và giải quyết những vấn đề về việc làm và xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, ngày 4/10/2002 Chính phủ đã ban hành nghị định 78/2002/NĐ- CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. C ng ngày Chính phủ đã ký ban hành quyết định số: 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo (được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01 tháng 9 năm 1995) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nh m tách hẳn kênh tín dụng ưu đãi ra kh i kênh tín dụng thương mại. Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng của Nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội từng bước đưa Việt Nam ra kh i danh sách các nước đang phát triển có thu nhập thấp. Đó là tính ưu việt và cũng là điểm khác biệt của Ngân hàng Chính sách xã hội với các Ngân hàng thương mại. Trải qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Chính sách xã hội đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô hoạt động và chất lượng dịch vụ, nỗ lực vượt qua rất nhiều khó khăn thách thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao và đã khẳng định được vị thế quan trọng của mình là một tổ chức tín dụng hết sức đặc th là hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của đất nước. Đây thực sự là một kênh dẫn vốn hiệu quả đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác gi p họ thoát nghèo và vươn lên cải thiện cuộc sống. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chương trình cho vay thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề là hiệu quả vốn tín dụng còn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Vì vậy, phải làm thế nào để người nghèo, các đối tượng chính sách nhận được và sử dụng có hiệu quả vốn vay; chất lượng tín dụng nâng cao nh m bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo thoát được cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả xã hội quan tâm. Vì vậy, bản thân chọn đề tài Ho t động t n
- 3 dụng t i Ng n h ng Ch nh s ch x hội đị n tỉnh Bến Tre nh m nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề còn tồn tại trong hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại địa bàn tỉnh Bến Tre, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội. 2. Mục tiêu củ đề t i 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng với đối hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị – xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre và qua đó đánh giá đuợc thực trạng hoạt động tín dụng của tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre từ năm 2011 - 2016. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn xác định các mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng chính sách đối với hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị – xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội - Phân tích và đánh giá thực trạng cho vay đối với hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh Bến Tre của Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Bến Tre, trên cơ sở đó r t ra những kết quả đạt được, tồn tại hạn chế và những nguyên nhân tồn tại và từ đó đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre 2.3 C u hỏi nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu nói trên, luận văn xác định các câu h i nghiên cứu C u hỏi 1: Những cơ sở lý luận nào làm cơ sở cho xác định phương thức cho vay thông qua các tổ chức chính trị xã hội đối với hộ nghèo hiệu quả? C u hỏi 2: Những nguyên nhân nào trong thực ti n gây nên cho vay cho hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội trên đại bàn của tỉnh Bến Tre kém hiệu quả?
- 4 C u hỏi 3: Các biện pháp cần thiết để Ngân hàng Chính sách Xã hội – chi nhánh tỉnh Bến Tre hướng đến cho vay qua các Tổ chức kinh tế xã hội hiệu quả nhiều hơn? 3. Đối tƣợng v ph m vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu + Hoạt động tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với đối tượng thuộc chính sách (hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác) thông qua các tổ chức chính trị – xã hội + Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre và Khách hàng của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre, như hộ nghèo; các hộ trang trại, doanh nghiệp vừa và nh vay vốn giải quyết việc làm; học sinh, sinh viên; đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài., … + Các tổ chức chính trị xã hội như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, … 3.2. Phạm vi nghiên cứu Quá trình thực hiện tín dụng chính sách tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre từ năm 2011 - 2016. 4. Phƣơng ph p nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu của luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê, mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phán đoán và tổng hợp để nghiên cứu luận văn. - Phương pháp thu thập số liệu: trực tiếp tìm kiếm, thu thập số liệu thực tế tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bến Tre, thu thập thêm từ sách báo, tạp chí và internet. - Phương pháp phân tích số liệu: từ những số liệu thu thập được, báo cáo sử dụng phương pháp phân tích số liệu để cụ thể vấn đề cần nghiên cứu. - Phương pháp so sánh và tổng hợp: so sánh số liệu giữa năm này với năm khác, so sánh hoạt động cho vay ủy thác,… từ đó sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa ra những nhận xét, ý kiến làm r vấn đề.
- 5 5. Nội dung nghiên cứu Lý luận chung về hiệu quả tín dụng chính sách đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH. Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH địa bàn tỉnh Bến Tre. Một số giải pháp và kiến nghị nh m nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách của NHCSXH địa bàn tỉnh Bến Tre. 6. Đóng góp củ đề t i Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo, sự cần thiết phải XĐGN, các chỉ tiêu tính toán hiệu quả tín dụng và r t ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Bến Tre. Đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân trong cho vay hộ nghèo tại Bến Tre trong thời gian vừa qua. Thứ ba: Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh Bến Tre; luận văn đưa ra nhóm giải pháp và một số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng chính quyền các cấp tại Bến Tre, NHCSXH tỉnh Bến Tre, nh m góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. 7. Tổng qu n về lĩnh vực nghiên cứu Đầu tư vốn cho người nghèo có khá nhiều công trình đã nghiên cứu từ trước đến nay cả trong nước và ngoài nước. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu điển hình từ trước đến nay. Những nghiên cứu trong nước: - “Tín dụng đối với nông dân nghèo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, (1994), của TS. Đỗ Tất Ngọc, Luận án Tiến sĩ kinh tế; Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Nghiên cứu này chủ yếu chỉ đề cập đến tín dụng cho nông dân nghèo chung chung và ở thời điểm 1994; - “Thực trạng và giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo”, (2001) do TS. Đỗ Quế Lượng chủ nhiệm đề tài khoa học ngành Ngân
- 6 hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội. Đề tài này chủ yếu phân tích đánh giá thực trạng giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa đối giảm nghèo cho thời điểm hiện tại, chưa đề cập về phương thức cho vay ủy thác hội nghèo; - “Mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách”, (2002), đề tài nghiên cứu khoa học của ngành Ngân hàng Mã số KNH.2001.02, do TS. Đỗ Tất Ngọc chủ nhiệm đề tài, Hà Nội, đề tài này nghiên cứu về mô hình ngân hàng đầu tư cho người nghèo; - “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội”, (2004), của TS. Hà Thị Hạnh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Nghiên cứu này, chủ yêu đưa ra những luận cứ về hoàn thiện mô hình tổ chức cho người nghèo. Những nghiên cứu ngoài nước: - Các nước trên thế giới, nhiều nước cũng nghiên cứu về vấn đề vốn cho người nghèo, với mục tiêu chung là xóa đói, giảm nghèo. Có thể kể đến một số nước điển hình như: i) Quỹ tín dụng nông nghiệp Pháp Quỹ này do nông dân sáng lập, nông dân quản lý và phục vụ nhu cầu của nông dân. Quỹ này được Nhà nước sử dụng để tài trợ cho nông nghiệp, Nhà nước ứng vốn với lãi suất rất thấp cho các quỹ mới thành lập. Quỹ thực hiện việc huy động và cho vay, tín dụng với các đối tượng, như tín dụng dành cho nông dân trẻ bắt đầu lập nghiệp, cải tiến kỹ thuật, chăn nuôi, trồng cây mới và gi p người nông dân khi gặp rủi ro. Mỗi loại tín dụng đều có quy định riêng, nhưng trước khi cho người nông dân vay, quỹ này phải xem xét đến: kế hoạch đầu tư, phân tích cơ sở kinh doanh khách hàng một cách tổng quát và dự kiến, khả năng trả nợ hàng năm và thường xuyên kiểm tra vốn vay và tình trạng tài chính của người vay. ii) Ngân hàng Nhân dân INDONESIA Ngân hàng nhân dân Indonesia là một ngân hàng thơng mại quốc doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng ở mọi lĩnh vực. Hệ thống chi nhánh bán
- 7 lẻ ở nông thôn có nhiệm vụ cung ứng tín dụng cho các v ng nông thôn đặc biệt là các hộ nghèo. Phương châm thực hiện quan hệ tín dụng đối với các hộ nông dân nghèo: Cho vay đ ng địa chỉ, tiền vay sử dụng đ ng mục đích và có khả năng sinh lời, cho vay kịp thời, đ ng l c cần thiết, số tiền vay phải ph hợp (không ít mà cũng không nhiều so với nhu cầu thực tế cần vay). Điều này, Ngân hàng đã hoạt động khá hiệu quả, không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn gi p đỡ những hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống. iii). Grameen Bank của Băngladesh Grameen Bank do giáo sư YUNUS và các cộng sự của ông ở trờng Đại học kinh tế Quốc gia sáng lập t năm 1976 và được Chính phủ Bangladesh cho phép hoạt động. Là một Ngân hàng chuyên phục vụ người nghèo, hoạt động như một ngân hàng thương mại cổ phần tự b đắp được chi phí, được Chính phủ cho phép hoạt động theo luật riêng và không bị chi phối bởi luật tài chính - ngân hàng. Grameen Bank có 1.046 chi nhánh đặt tại các v ng nông thôn, trên 10.000 nhân viên và 2.017.609 thành viên là những khách hàng gửi tiết kiệm và vay vốn (theo con số năm 1994). Tiêu thức cho vay: chỉ phục vụ các hộ nghèo có dưới 40m2 đất và mức thu nhập theo đầu người dưới 100 USD/năm . Phương thức cho vay: theo nhóm, mỗi nhóm có 5 thành viên, hai người này vay trước, trả nợ thì hai ngời kia mới đuợc vay, nhóm trởng là người vay cuối cùng Cách thức quản lý: Grameen Bank đã thiết lập một hệ thống quản lý chặt ch , người vay phải trả nợ hàng tuần và tham gia đóng góp theo quy định như: mỗi tuần gửi tiết kiệm ít nhất là 1 kata (tương đương với 300 đồng Việt Nam ) và đóng góp 1 kata lập quỹ giáo dục trẻ em, khấu trừ 5% lập quỹ nhóm và 5% lập quỹ bảo hiểm. Định chế tài chính này buộc người vay phải gắn bó với ngân hàng b ng sơi dây kinh tế, nếu người vay không trả hết được nợ thì trừ vào quỹ nhóm, quỹ trung tâm, quỹ bảo hiểm, ngời ra kh i nhóm không đợc rút vốn đã đóng góp. Brameen Bank cho vay trực tiếp đến các hộ nghèo không cần thế chấp tài sản, áp dụng một chính sách lãi suất thực dơng, cho khác hàng của mình vay với một lãi suất gấp 1,5 lần lãi suất thị trường .
- 8 Tuy nhiên kết quả hoạt động hàng năm của Grameen Bank được đánh giá là tốt, có lãi lớn, nguồn vốn tăng trưởng nhanh, nợ quá hạn thấp.Những người nông dân nhất là phụ nữ tin tưởng và tự nguyện chấp hành các quy chế hoạt động của ngân hàng.Grameen Bank được Chính phủ đánh giá cao và có dư luận tốt trên thế giới. Nghiên cứu về cho vay ủy thác của các Ngân hàng Chính sách xã hội trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vẫn đang là vấn đề có tính thời sự, bức x c.Đề tài này không tr ng với bất cứ công trình khoa học nào đã được công bố đến thời điểm hiện nay.
- 9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. V n đề nghèo đói v v i trò củ Ng n h ng Ch nh s ch x hội 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo 1.1.1.1. Quan niệm của một số tổ chức quốc tế Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan niệm về đói nghèo của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tuy nhiên quan niệm của của Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan tháng 9/1993, ESCAP (Ủy ban kinh tế và xã hội của Liên hiệp quốc về Châu Á và Thái Bình Dương - United Nations Econnomic and Social Commission for Asia and the Pacific) đã đưa ra khái niệm về nghèo khổ thu nhập một cách hệ thống hơn: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của đất nước”. Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Đói nghèo là tổng hợp khái niệm đói và khái niệm nghèo: Đói và nghèo thường gắn chặt với nhau, nhưng mức độ gay gắt khác nhau. Đói có mức độ gay gắt cao hơn, cần thiết phải xóa và có khả năng xóa. Còn nghèo, mức độ thấp hơn và khó xóa hơn, chỉ có thể xóa dần nghèo tuyệt đối. Ông Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta." Như vậy, nghèo tuyệt đối (absolute poverty) là thước đo những người dưới 1 ngưỡng nghèo nhất định, tính chung cho toàn thể nhân loại, không kể không gian hay thời gian. Nó được xác định b ng số thu nhập cho 1 cá nhân đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại, như thức ăn, nơi ở, quần
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1471 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 602 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 407 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 512 | 128
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 240 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 188 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 257 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn