Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nhượng quyền thương mại sản phẩm trà sữa của Công ty TNHH DV-TM-SX Hoa Hướng Dương - Thực trạng và giải pháp
lượt xem 5
download
Đề tài hướng đến ba mục đích chính: Phân tích lý thuyết NQTM và tiềm năng NQTM tại VN giai đoạn hiện nay; đánh giá thực trạng mô hình NQTM sản phẩm trà sữa HHD từ khi được hình thành năm 2005 đến 2011; đề ra giải pháp hoàn thiện và pháp triển mô hình NQTM sản phẩm trà sữa HHD với tình hình, điều kiện hiện tại và tương lai đến năm 2015.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nhượng quyền thương mại sản phẩm trà sữa của Công ty TNHH DV-TM-SX Hoa Hướng Dương - Thực trạng và giải pháp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Huỳnh Trị An NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM TRÀ SỮA CỦA CÔNG TY TNHH DV-TM-SX HOA HƯỚNG DƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
- ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân với sự nghiên cứu, thu thập và phân tích các tài liệu liên quan đến mô hình nhượng quyền thương mại trà sữa Hoa Hướng Dương, dưới hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học GS.TS. Nguyễn Đông Phong. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên. Học viên: Huỳnh Trị An Lớp: Thương Mại K18
- iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .......................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ..................................................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... xi 1. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................... xi 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. xii 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. xii 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... xii 5. Tính mới của đề tài ................................................................................................... xiii 6. Bố cục đề tài ...............................................................................................................xv CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI ........1 1.1. Tổng quan về nhƣợng quyền thƣơng mại (Franchise).........................................1 1.1.1. Khái niệm về nhượng quyền thương mại ...............................................................1 1.1.2. Lịch sử nhượng quyền thương mại ........................................................................3 1.1.3. Các thành phần cơ bản hình thành nên hệ thống nhượng quyền thương mại .......4 1.1.4. Đặc trưng của nhượng quyền thương hiệu ............................................................5 1.1.5. Lợi ích và thách thức của mô hình nhượng quyền thương mại ..............................6 1.1.5.1. Đối với bên nhƣợng quyền ..................................................................................6 1.1.5.2. Đối với bên nhận quyền.......................................................................................6 1.1.5.3. Đối với xã hội ......................................................................................................7 1.1.6. Các hình thức nhượng quyền thương mại ..............................................................8 1.1.6.1. Theo mức độ mƣ́c độ hợp tác và cam kết khác nhau giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền .................................................................................................................8 1.1.6.2. Theo phƣơng thức hoạt động ...............................................................................9 1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhượng quyền thương mại.................10
- iv 1.2. Tiềm năng phát triển nhƣợng quyền thƣơng mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ..........................................................................................................................11 1.2.1. Lịch sử ngành kinh doanh nhượng quyền thương mại ở Việt Nam ......................11 1.2.2. Điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ..........................................................................................................12 1.2.2.1. Kinh tế Việt Nam tăng trƣởng ổn định và bền vững ........................................12 1.2.2.2. Việt Nam mở cửa và hội nhập quốc tế toàn diện ..............................................13 1.2.2.3. Khu vực thƣơng mại, dịch vụ tiếp tục tăng trƣởng ..........................................14 1.2.2.4. Thị trƣờng tiêu thụ quy mô lớn .........................................................................14 1.2.2.5. Xu hƣớng tiêu dùng mới của ngƣời dân Việt Nam ..........................................15 1.2.2.6. Nhu cầu một phƣơng thức kinh doanh an toàn của các nhà đầu tƣ Việt Nam ..16 1.2.2.7. Sự hình thành và phát triển các hiệp hội ngành nghề, tổ chức hỗ trợ nhƣợng quyền thƣơng mại ...........................................................................................................16 1.2.3. Cơ sở pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam .................16 1.2.3.1. Các quy định pháp luật riêng biệt về nhƣợng quyền thƣơng mại .....................16 1.2.3.2. Các quy định pháp luật có liên quan .................................................................17 1.2.4. Những mô hình nhượng quyền thương mại hiệu quả tại Việt Nam ......................18 1.2.4.1. Thức ăn nhanh KFC ..........................................................................................18 1.2.4.2. Cà phê Trung Nguyên .......................................................................................19 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI SẢN PHẨM TRÀ SỮA CỦA CÔNG TY TNHH DV-TM-SX HOA HƢỚNG DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2005-2011 ................................................................................................21 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH TM-DV-SX Hoa Hƣớng Dƣơng...............21 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty ..........................................................21 2.1.1.1. Tên, địa chỉ và ngành nghề kinh doanh của công ty .........................................21 2.1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển .................................................22 2.1.2. Lĩnh vực nhượng quyền ........................................................................................22 2.1.3. Mục tiêu và định hướng phát triển công ty đến năm 2015 ...................................22 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty ..................................................................................23 2.1.4.1.Giới thiệu chung về cơ cấu tổ chức của công ty.................................................23 2.1.4.2. Giới thiệu bộ phận phụ trách lĩnh vực nhƣợng quyền thƣơng mại ...................23
- v 2.1.5. Giới thiệu danh mục sản phẩm và công nghệ sản xuất, cung ứng sản phẩm .....23 2.1.6. Giới thiệu chuỗi cung ứng của trà sữa Hoa Hướng Dương ................................24 2.1.7. Khách hàng mục tiêu của sản phẩm trà sữa Hoa Hướng Dương ........................24 2.2. Nghiên cứu về mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại của công ty TNHH TM- DV-SX Hoa Hƣớng Dƣơng ..........................................................................................24 2.2.1. Giới thiệu chung về mô hình nhượng quyền thương mại của công ty..................24 2.2.1.1. Lịch sử mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại của công ty ..................................24 2.2.1.2. Cơ sở cho việc xây dựng mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại của công ty .....26 2.2.2. Chiến lược xây dựng, bảo vệ và khai thác thương hiệu Hoa Hướng Dương .......26 2.2.2.1. Quy trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng ......26 2.2.2.2. Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu tổng thể .......................................................27 2.2.2.3. Thiết kế và tạo dựng các yếu tố nhận diện thƣơng hiệu ....................................28 2.2.2.4. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thƣơng hiệu ...........................................................28 2.2.2.5. Quảng bá thƣơng hiệu .......................................................................................28 2.2.2.6. Phát triển thƣơng hiệu .......................................................................................30 2.2.3. Phân tích mô hình nhượng quyền thương mại của công ty .................................30 2.2.3.1. Mô hình chuẩn cửa hàng nhận quyền của trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng .............30 2.2.3.2. Bản giới thiệu nhƣợng quyền thƣơng mại (UFOC) ..........................................33 2.2.3.3. Các thủ tục và công cụ trong quy trình tuyển dụng đối tác nhận quyền ...........33 2.2.3.4. Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại giữa công ty và đối tác nhận quyền ......34 2.2.3.5. Chƣơng trình huấn luyện, hỗ trợ đối tác nhận quyền ........................................35 2.2.3.6. Quản lý tình hình kinh doanh cửa hàng nhận quyền .........................................35 2.2.3.7. Thủ tục và công cụ giám sát, kiểm tra đối tác nhận quyền ..............................36 2.2.4. Phân tích hệ thống cửa hàng nhận quyền của công ty ........................................36 2.2.4.1. Giới thiệu hệ thống cửa hàng nhận quyền của công ty hiện nay ......................36 2.2.4.2. Phân loại cửa hàng nhận quyền Hoa Hƣớng Dƣơng .........................................37 2.2.4.3. Mối quan hệ giữa công ty Hoa Hƣớng Dƣơng với các cửa hàng nhận quyền ..37 2.2.4.4. Mối quan hệ giữa các cửa hàng nhận quyền với nhau ......................................39 2.3. Đánh giá mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại của công ty TNHH TM-DV-SX Hoa Hƣớng Dƣơng giai đoạn 2005-2011 ....................................................................40 2.3.1. Kết quả kinh doanh mô hình nhượng quyền thương mại của công ty .................40
- vi 2.3.1.1. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty ........................................................40 2.3.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh của cửa hàng nhận quyền ..................................42 2.3.2. Phân tích kết quả khảo sát thực tế mô hình nhượng quyền thương mại trà sữa Hoa Hướng Dương .........................................................................................................45 2.3.2.1. Kết quả khảo sát đối với các thành viên trong mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng ......................................................................................45 2.3.2.2. Kết quả khảo sát đối với khách hàng trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng .....................51 2.3.3. Đánh giá chung về mô hình nhượng quyền thương mại của công ty TNHH TM- DV- SX Hoa Hướng Dương ............................................................................................56 2.3.1. Ƣu điểm ................................................................................................................56 2.3.2 Hạn chế ..................................................................................................................56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI SẢN PHẨM TRÀ SỮA CỦA CÔNG TY TNHH DV TM SX HOA HƢỚNG DƢƠNG ĐẾN NĂM 2015 ....................................................58 3.1. Căn cứ và mục tiêu xây dựng giải pháp ..............................................................58 3.1.1. Căn cứ...................................................................................................................58 3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................................58 3.2. Các giải pháp hoàn thiện mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại của công ty TNHH TM-DV-SX Hoa Hƣớng Dƣơng đến năm 2015.............................................59 3.2.1. Giải pháp đối với công ty nhượng quyền .............................................................59 3.2.1.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện các chiến lƣợc chức năng của công ty TNHH TM- DV-SX Hoa Hƣớng Dƣơng ...........................................................................................59 3.2.1.2. Nhóm giải pháp bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu nhƣợng quyền ....................73 3.2.1.3. Nhóm giải pháp chuẩn hóa mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng .................................................................................................................75 3.2.1.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hệ thống cửa hàng nhận quyền ..77 3.2.1.5. Giải pháp phát triển hệ thống cửa hàng trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng .................79 3.2.2. Giải pháp đối với cửa hàng nhận quyền ..............................................................82 3.2.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh cho các cửa hàng nhận quyền 82 3.2.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại các cửa hàng nhận quyền ....85
- vii 3.2.2.3. Nhóm giải pháp tăng cƣờng sự hợp tác giữa công ty nhƣợng quyền và cửa hàng nhận quyền, giữa các cửa hàng nhận quyền với nhau ...........................................87 3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội ........................88 3.3.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại ...........................................................................................................88 3.3.2. Nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước về nhượng quyền thương mại ...............89 3.3.3. Tăng cường các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhượng quyền thương mại từ các cơ quan và tổ chức ...................................................................................................89 3.3.4. Phổ biến kiến thức về nhượng quyền thương mại ................................................90 3.3.5. Phát huy vai trò của Hiệp hội Nhượng quyền Thương mại Việt nam-VIFA ........90 KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................................91 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ...........................................................92 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công ty TNHH TM- Công ty TNHH Thƣơng mại-Dịch vụ-Sản xuất Hoa DV-SX HHD Hƣớng Dƣơng DN Doanh nghiệp HHD Hoa Hƣớng Dƣơng Malaysia Franchise Association-Hiệp hội nhƣợng quyền MFA thƣơng mại Malaysia NXB Nhà xuất bản NQTM Nhƣợng quyền thƣơng mại PR Public Relation-Quan hệ công chúng SHTT Sở hữu trí tuệ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Uniform franchise offering circular-Bản giới thiệu nhƣợng UFOC quyền thƣơng mại VN Việt Nam VMS Vertical Marketing Systems-Kênh phân phối liên kết dọc Vietnam Franchise Association-Hiệp hội Nhƣợng quyền VIFA thƣơng mại Việt Nam WFC World Franchise Council-Hiệp hội nhƣợng quyền thƣơng mại thế giới WTO World Trade Organization-Tổ chức Thƣơng mại thế giới
- viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê số cửa hàng Hoa Hƣớng Dƣơng từ 2006-2010 .....................25 Bảng 2.2: Dự toán vốn đầu tƣ ban đầu cho một cửa hàng nhận quyền Hoa Hƣớng Dƣơng diện tích 100m2 ...................................................................................................32 Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh năm 2009-2010 của công ty TNHH DV-TM-SX Hoa Hƣớng Dƣơng ................................................................................................................41 Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ ban đầu cho cửa hàng Hoa Hƣớng Dƣơng Cần Thơ...................43 Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh cửa hàng Hoa Hƣớng Dƣơng Cần Thơ từ 07-12/2009 ..43 Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh cửa hàng Hoa Hƣớng Dƣơng Cần Thơ năm 2010 ........44 Bảng 2.7: Bảng mô tả giới tính, nghề nghiệp mẫu nghiên cứu khách hàng trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng .................................................................................................................52 Bảng 2.8: Bảng thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ tại cửa hàng trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng.....................................................................................53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình các nhân tố tác động đến nhƣợng quyền thƣơng mại ......................11 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH TM-DV-SX Hoa Hƣớng Dƣơng ..23 Hình 2.2: Mô hình chuỗi cung ứng của trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng ..............................24 Hình 2.3. Quy trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng ...27 Hình 2.4: Đánh giá mức phí nhƣợng quyền so với doanh thu .......................................49 Hình 2.5: Những khó khăn của đối tác nhận quyền Hoa Hƣớng Dƣơng khi mua nhƣợng quyền thƣơng mại ..............................................................................................49 Hình 2.6: Những khó khăn của đối tác nhận quyền khi điều hành hoạt động kinh doanh cửa hàng trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng ..............................................................................50 Hình 2.7: Nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu khách hàng Hoa Hƣớng Dƣơng ..................52 Hình 3.1: Hình phát thảo giấy chứng nhận nhân viên đã hoàn thành các khóa học theo quy định của công ty Hoa Hƣớng Dƣơng ......................................................................70 Hình 3.2: Hình phát thảo biển quảng cáo số điện thoại giao hàng miễn phí và địa chỉ website công ty Hoa Hƣớng Dƣơng ...............................................................................76
- ix Hình 3.3: Hình phát thảo đồng phục mới cho nhân viên tại cửa hàng Hoa Hƣớng Dƣơng .............................................................................................................................76 Hình 3.4: Hình phát thảo bao bì sản phẩm trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng mang đi ..........76 Hình 3.5: Hình phát thảo xe bán trà sữa Hoa Hƣớng Dƣơng tại siêu thị, nhà sách .......80 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: CÁC CÂU NÓI HAY VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI ..............1 PHỤ LỤC II: SO SÁNH NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC KINH DOANH KHÁC ........................................................................................2 PHỤ LỤC III: CÁC YẾU TỐ CẠNH TRANH CỦA TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG............................................................................................................................8 PHỤ LỤC IV: DANH MỤC SẢN PHẨM VÀ GIÁ BÁN TẠI MỘT CỬA HÀNG TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG ................................................................................9 PHỤ LỤC V: HỆ THỐNG CỬA HÀNG TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG ...........11 PHỤ LỤC VI: SO SÁNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM GIỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CÙNG NGÀNH ........................................................13 PHỤ LỤC VII: DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ ĐẦU TƢ CỬA HÀNG HOA HƢỚNG DƢƠNG ..........................................................................................................14 PHỤ LỤC VIII: HÌNH ẢNH MINH HỌA PHONG CÁCH TRANG TRÍ QUÁN TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG .......................................................................................16 PHỤ LỤC IX: HÌNH ẢNH WEBSITE CỦA CÔNG TY HOA HƢỚNG DƢƠNG. ...19 PHỤ LỤC X: CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG BẢN GIỚI THIỆU NH ƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV-SX HOA HƢỚNG DƢƠNG ........20 PHỤ LỤC XI: PHIẾU ĐĂNG KÝ TÌM HIỂU HỢP TÁC MỞ CỬA HÀNG TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG .......................................................................................21 PHỤ LỤC XII: SO SÁNH CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV-SX HOA HƢỚNG DƢƠNG ..........................23
- x PHỤ LỤC XIII: CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV-SX HOA HƢỚNG DƢƠNG..........................................................................................................................24 PHỤ LỤC XIV: TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC-HOẠT ĐỘNG TẠI CỬA HÀNG NHẬN QUYỀN ................................................................................................25 PHỤ LỤC XV: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VỚI BAN QUẢN LÝ FRANCHISE CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV-SX HOA HƢỚNG DƢƠNG ..................................26 PHỤ LỤC XVI: BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐỐI TÁC NHẬN QUYỀN CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV-SX HOA HƢỚNG DƢƠNG .............................................27 PHỤ LỤC XVII: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG .................30 PHỤ LỤC XVIII: DANH SÁCH NHÀ NHẬN QUYỀN CỦA CÔNG TY TNHH TM- DV-SX HOA HƢỚNG DƢƠNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN ..............................................39 PHỤ LỤC XIX: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VỚI KHÁCH HÀNG TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG ...............................................................................................40 PHỤ LỤC XX: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TẠI CỬA HÀNG TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG .................................................................42 PHỤ LỤC XXI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TẠI CỬA HÀNG TRÀ SỮA HOA HƢỚNG DƢƠNG .................................................................45
- xi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa của đề tài Nhượng quyền thương mại (NQTM) là một phương thức kinh doanh đã được thế giới ca ngợi bằng những từ ngữ đẹp đẽ như “Một khái niệm marketing thành công nhất trong mọi thời đại1, “NQTM cho phép người khác thành công giống như chúng ta đã thành công”... Nhắc đến NQTM, chúng ta thường nghĩ đến những tên tuổi của các tập đoàn lớn trên thế giới như thức ăn nhanh Mcdonald’s (Mỹ), bánh mì tươi Tous Les Jours (Pháp), khách sạn Hilton (Mỹ),... hay gần gũi hơn là các thương hiệu rất nổi tiếng của VN gắn với NQTM như cà phê Trung Nguyên, Phở 24, bánh ngọt Kinh Đô... Vậy NQTM là gì? Lịch sử phát triển của NQTM trên thế giới? Tiềm năng phát triển NQTM tại Việt Nam (VN)? Phương thức kinh doanh này có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế VN trong giai đoạn hiện nay? Các doanh nghiệp (DN) VN có cơ hội phát triển kinh doanh bằng phương thức NQTM không? Lĩnh vực kinh doanh nào phù hợp cho NQTM? Có phải NQTM chỉ phù hợp với những công ty quy mô lớn đang sở hữu những thương hiệu mạnh? Các DN nhỏ và vừa của VN sẽ gặp những thuận lợi và khó khăn gì khi vận dụng NQTM?... Có rất nhiều câu hỏi về phương thức kinh doanh này được tác giả đặt ra và mong muốn tìm câu trả lời trong luận văn này. Nghiên cứu thực tế một mô hình NQTM của một DN VN nhỏ và vừa đang hoạt động là hướng nghiên cứu được tác giả chọn để trả lời các câu hỏi trên. Và mô hình NQTM sản phẩm trà sữa của công ty TNHH Thương mại-Dịch vụ-Sản xuất Hoa Hướng Dương (công ty TNHH TM-DV-SX HHD) là đối tượng nghiên cứu cho luận văn này. Ngày nay, trà sữa đang dần trở thành thức uống quen thuộc của giới trẻ và đang hướng đến như một nét văn hóa ẩm thực tại các thành phố lớn của VN. Công ty HHD có quy mô không lớn, trà sữa HHD không phải là thương hiệu tiên phong nhưng chỉ năm năm sau ngày khai trương cửa hàng đầu tiên, HHD đã dẫn đầu trong ngành trà sữa tại VN với độ phủ từ bắc đến nam. Thành quả này có sự đóng góp không nhỏ của chìa khóa NQTM mà công ty đã lựa chọn và xây dựng từ những ngày đầu kinh doanh. Nghiên cứu mô hình NQTM này hy vọng sẽ giúp chúng ta rút ra nhiều bài học cho hoạt động NQTM của các DN VN. 1 John Naisbitt, chuyên gia quốc tế về Franchise
- xii Xuất phát từ những lý do đó, tác giả chọn đề tài “Nhượng quyền thương mại sản phẩm trà sữa của công ty TNHH TM-DV-SX Hoa Hướng Dương: thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến ba mục đích chính: - Phân tích lý thuyết NQTM và tiềm năng NQTM tại VN giai đoạn hiện nay. - Đánh giá thực trạng mô hình NQTM sản phẩm trà sữa HHD từ khi được hình thành năm 2005 đến 2011. - Đề ra giải pháp hoàn thiện và pháp triển mô hình NQTM sản phẩm trà sữa HHD với tình hình, điều kiện hiện tại và tương lai đến năm 2015. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mô hình NQTM trà sữa HHD của công ty TNHH TM- DV-SX HHD. Trong mô hình này có 3 đối tượng nghiên cứu chủ yếu sau: (1) Bên nhượng quyền: Công ty TNHH TM-DV-SX HHD, (2) Bên nhận quyền: Gồm 30 đối tác nhận quyền đang kinh doanh sản phẩm trà sữa HHD của công ty, (3) Khách hàng. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: từ 2005 đến 2010. + Không gian nghiên cứu: Trải rộng khắp các tỉnh thành có cửa hàng trà sữa HHD ở VN. Bao gồm: Tp.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Gia Lai, Kom Tum, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Cà Mau. Trong đó, tập trung ở Tp.HCM. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Nghiên cứu tại bàn: Thu thập thông tin thứ cấp do công ty HHD cung cấp, thông tin thứ cấp từ những nguồn tài liệu thống kê, sách, báo, tạp chí, Internet, các phương tiện truyền thông đại chúng và số liệu từ các tổ chức, cơ quan chức năng. + Nghiên cứu tại hiện trường: Thu thập thông tin sơ cấp từ quan sát thực tế, phỏng vấn, thảo luận tay đôi, thảo luận nhóm, tổ chức khảo sát đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu: + Phương pháp định tính: Thông qua phân tích kết quả cuộc thảo luận nhóm với đại diện bên nhượng quyền, khảo sát 26 nhà nhận quyền của công ty HHD và thảo luận nhóm với khách hàng trà sữa HHD.
- xiii + Phương pháp định lượng: Thông qua phân tích kết quả cuộc khảo sát 200 khách hàng đang sử dụng trà sữa HHD. + Phương pháp phân tích và tổng hợp: dựa trên cơ sở dữ liệu đã thu thập, tác giả tổng hợp và phân tích dữ liệu để đánh giá thực trạng, làm cơ sở để đưa ra những giải pháp và kiến nghị. + Phương pháp so sánh: thực hiện việc so sánh đối chiếu dữ liệu giữa các thời kỳ, giữa các đối tượng… để làm nổi bật được vấn đề cần nghiên cứu. 5. Tính mới của đề tài Thực hiện đề tài này, tác giả đã tham khảo một số luận văn, luận án, sách chuyên khảo tại VN nghiên cứu NQTM dưới góc độ kinh tế. Trong đó tiêu biểu có những công trình đã được công bố được sắp xếp theo các hướng nghiên cứu sau: (1) Nghiên cứu NQTM mang tính tổng quát tại một địa phương, một quốc gia, không phân tích chi tiết vào từng ngành hàng. Tập trung vào giải pháp để phát triển NQTM tại địa phương, quốc gia đó. Hướng nghiên cứu này có các công trình sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Kinh tế Tp.HCM do GS. TS. Nguyễn Đông Phong (chủ biên) (2008), Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam [23]. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã đánh giá khách quan hoạt động NQTM tại VN qua việc xác định các nhân tố ảnh hưởng, xác định xu hướng phát triển qua mô hình hồi quy và đề ra giải pháp phát triển có căn cứ. Sau đó, công trình trên được xuất bản dưới hình thức sách chuyên khảo: Nguyễn Đông Phong (chủ biên) (2009), Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, NXB ĐH Kinh tế quốc dân. [24] - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, tại trường Đại học Kinh tế Tp.HCM có các đề tài: + Trần Mạnh Quý (2007), Giải pháp phát triển kinh doanh bằng hình thức nhượng quyền thương mại tại các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2015 [26]. + Trần Như Ý (2007), Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại tại Tp.HCM-Thực trạng và giải pháp [38]. (2) Nghiên cứu phương thức NQTM ứng dụng trong một ngành kinh doanh tại một địa phương. Từ đó đề xuất giải pháp chung cho ngành. Hướng nghiên cứu này có đề tài: Phan Thanh Hải Tú (2007), Hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại ứng dụng trong ngành thực phẩm ở Tp.HCM- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.HCM [34].
- xiv (3) Nhìn nhận, đánh giá cơ hội kinh doanh tiềm năng bằng phương thức NQTM cho một một sản phẩm, dịch vụ đặc thù tại VN. Từ đó, tiến hành xây dựng mô hình NQTM sản phẩm, dịch vụ đó. Hướng nghiên cứu này có các Luận văn Thạc sĩ Kinh tế tại trường Đại học Kinh tế Tp.HCM như sau: - Nguyễn Đình Văn (2007), Xây dựng mô hình nhượng quyền thương mại cửa hàng sinh tố và khoáng chất tại Tp.HCM [37]. - Lâm Xuân Điền (2008), Xây dựng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại chuỗi cửa hàng bán lẻ Co.opmart tại Tp.HCM [14]. (4) Nghiên cứu mô hình kinh doanh sản phẩm của một DN đang hoạt động mang bản chất NQTM. Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cho mô hình kinh doanh đó. Hướng nghiên cứu này có đề tài: Phạm Thị Nguyên Phương (2010), Nhượng quyền thương mại thẻ Connect 24 của Vietcombank, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, tại trường Đại học Kinh tế Tp.HCM [25]. (5) Nhìn nhận NQTM là một bí quyết kinh doanh, đề cập lý thuyết dưới dạng cẩm nang khi tiến hành NQTM và minh họa bằng chính mô hình NQTM của Phở 24 mà mình đang kinh doanh, doanh nhân Lý Quí Trung có hai cuốn sách do NXB Trẻ ấn hành năm 2007: “Franchise-Bí quyết thành công bằng mô hình nhượng quyền kinh doanh” và “Mua Franchise-Cơ hội mới cho các doanh nghiệp VN” Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về NQTM dưới góc độ kinh tế tại VN theo nhiều hướng nhưng phần lớn mang tính tổng quát tại một địa phương, một ngành kinh doanh. Nếu phân tích NQTM cho một loại sản phẩm thì hoặc xây dựng mô hình NQTM cho tương lai, hoặc gọi đúng tên cho một phương thức kinh doanh mang bản chất NQTM còn phôi thai. Nếu trình bày về NQTM cho một sản phẩm cụ thể đang hoạt động thì cũng giới thiệu dưới dạng minh họa cho lý thuyết về NQTM. So với những nghiên cứu ở trên về NQTM, tính mới của nghiên cứu lần này thể hiện qua: - Tính thời sự của đề tài: Đề tài được tiến hành nghiên cứu và công bố vào thời điểm có nhiều sự kiện đáng chú ý đối với nền kinh tế nói chung, đối với ngành kinh doanh trà sữa và phương thức kinh doanh NQTM nói riêng: + Nền kinh tế thế giới và VN bước vào thời kỳ hậu khủng hoảng sau cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính toàn cầu 2008-2009. Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 và kế hoạch 5 năm 2011-2015. Ngành
- xv thương mại, dịch vụ sẽ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra cho giai đoạn này. + Thị trường ngành kinh doanh trà sữa VN bước đầu hồi phục sau khủng hoảng nguyên liệu chế biến trà sữa tại VN năm 2009. + Hiện tại, VN đã hội đủ tất cả các điều kiện cho sự bùng nổ một nền công nghệ NQTM và dự báo sẽ diễn ra trong tương lai gần. - Tính thực tế của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một thực thể đang hoạt động-mô hình NQTM sản phẩm trà sữa của công ty HHD. Từ đó, tác giả có điều kiện thu thập, phân tích, đánh giá các dữ liệu đáng tin cậy về mô hình NQTM trà sữa HHD bao gồm các thành viên của mô hình (bên nhượng quyền, bên nhận quyền) và các đối tượng liên quan (khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp,...) - Tính khả thi của đề tài: Các giải pháp đề xuất được xuất phát từ những căn cứ thực tế và nhằm đạt đến các mục tiêu do những người điều hành mô hình NQTM trà sữa HHD xây dựng. Các giải pháp đảm bảo phù hợp với điều kiện hiện tại và tương lai khi được áp dụng. Các giải pháp đề xuất có tham khảo ý kiến và nhận được sự đồng thuận và nhất trí của người thực thi giải pháp: bên nhượng quyền và bên nhận quyền. 6. Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về nhượng quyền thương mại. Nội dung chính của chương đề cập đến những vấn đề mang tính cơ sở khoa học cho hoạt động NQTM. Chương 2: Phân tích mô hình nhượng quyền thương mại sản phẩm trà sữa của Công ty TNHH TM-DV-SX HHD giai đoạn 2005-2011. Dựa trên cơ sở khoa học của chương 1 làm nền tảng, chương 2 đi vào phân tích thực trạng và đánh giá mô hình NQTM sản phẩm trà sữa của công ty HHD từ khi hình thành đến nay. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện mô hình nhượng quyền thương mại sản phẩm trà sữa của Công ty TNHH TM-DV-SX HHD đến năm 2015. Từ cơ sở khoa học của và kết quả phân tích thực trạng của các chương trước, chương cuối sẽ trình bày các giải pháp đề xuất cho cả bên nhượng quyền và bên nhận quyền để góp phần hoàn thiện mô hình NQTM sản phẩm trà sữa của công ty HHD đến năm 2015.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Chương 1 giới thiệu tổng quan về cơ sở khoa học của đề tài: cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của phương thức NQTM. Gồm 2 phần chính: (1) Tổng quan về NQTM, (2) Tiềm năng phát triển NQTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 1.1. Tổng quan về nhượng quyền thương mại (Franchise) 1.1.1. Khái niệm về nhượng quyền thương mại Thuật ngữ “franchise” c nguồn g c t ti ng háp là “franc” c ngh a là tự o, ưu đ i, quyền hay đặc quyền. Thuật ngữ này hiện nay đư c ng th ng nh t tr n toàn th giới để iễn t m t phương thức nh n r ng m h nh kinh oanh, nh n r ng thương hiệu. Vậy franchis là g Sau đ y là m t s khái niệm hiện nay đư c s ng phổ i n nh t tr n th giới và ở VN: Th o iệp h i NQTM qu c t (Th nt rnational ranchis ssociation-IFA): “NQTM bê ư yề bê yề bê ư yề ề y ê DN bê yề ê ư b y kinh doanh nhân viên bê ộ ư hàng hóa ư ư kinh doanh bê bê yề ư DN b [21, tr.27]. Theo đ , vai trò n nhận quyền trong việc tự đầu tư v n và điều hành DN đư c đặc iệt nh n mạnh hơn so với trách nhiệm của n như ng quyền. Tại oa Kỳ, th o i đồng Thương mại Li n Bang ( ral Tra Commisson-FTC): " NQTM ỏ ườ ườ ư yề ư yề b y ẩ ị ù ộ y m ườ ư H ộ ườ f y m y ắ ề ư b ư ẩ ê b ư ư ư N ườ f y ọ f " Khái niệm này lại nh n mạnh tới việc n như ng quyền hỗ tr , thu phí và kiểm soát n nhận trong trong su t th i gian hoạt đ ng của cơ sở nhận quyền. [32, tr.12].
- 2 Tại VN, th o điều 284 M c 8 Chương V Luật Thương mại 2005: “NQTM là ộ ư bê ư yề é yê bê yề b ị ề y 1 V b óa ị ư ổ bê ư yề y ị ư ắ ê ư b y ẩ b ư bê ư yề 2 Bê ư yề yề ú bê yề ề ô ” [3 Luật ác đ nh r đ y là hoạt đ ng thương mại và đ i tư ng đư c mua án, chuyển như ng là quyền thương mại. Quan điểm này r t ph h p với th ng lệ qu c t về franchis . Mặc c nhiều khái niệm khác nhau về NQTM, nhưng t t c các khái niệm tr n g p lại v n thi u. C thể r t ra những điểm chung trong t t c các khái niệm trên và ổ sung m t s ý như sau để làm r về NQTM: - NQTM là sự thỏa thuận mà bên như ng quyền cho phép n nhận quyền đư c quyền s ng thương hiệu, t n thương mại, hệ th ng kinh oanh và c ng nghệ để s n u t và cung c p m t hàng h a hay ch v th o những điều kiện nh t đ nh. - i quan hệ giữa n như ng quyền và n nhận quyền h t sức chặt ch , toàn iện và li n t c. - B n nhận quyền ph i tr mức phí NQTM ao gồm: phí an đầu và mức phí thư ng k . - B n nhận quyền được phép kinh doanh m t s n phẩm có thương hiệu đ đạt sự nhận i t cao, đ đư c th nghiệm và kiểm tra, chuẩn thi t k , kỹ thuật chi ti t để vận hành và qu ng á, hu n luyện cho nh n vi n, các hỗ tr cho phát triển s n phẩm… - Việc mua án hàng h a, cung ứng ch v đư c ti n hành theo một hệ th ng do n như ng quyền quy đ nh và đư c gắn với nh n hiệu hàng h a, t n thương mại, khẩu hiệu kinh oanh, iểu tư ng kinh oanh, qu ng cáo của n như ng quyền. - B n như ng quyền c quyền kiểm soát và trợ giúp cho n nhận quyền trong việc điều hành c ng việc kinh oanh. Qua những ph n tích tr n, c thể th y để phát triển m t m h nh NQTM là khá phức tạp và ch u nh hưởng của nhiều y u t hơn so với các m h nh kinh oanh khác. (X m h l c : So sánh NQTM và các phương thức kinh oanh khác)
- 3 1.1.2. Lịch sử nhượng quyền thương mại Giáo sư n r w T rry, Đại học N w South Wal s- ustralia đưa ra ức tranh về l ch s NQTM tr n th giới như sau: • Những năm 1850: hát triển NQTM ph n ph i s n phẩm tại Mỹ. ranchis c u t ứ t Ch u Âu cách đ y hàng trăm năm, sau đ lan r ng và ng nổ tại Mỹ vào những năm 1850. Trong vòng 100 năm ti p th o, hoạt đ ng này hầu như chỉ iễn ra trong khu n khổ nước Mỹ. • Những năm 1950: hát triển NQTM phương thức kinh oanh tại Mỹ. Sự lớn mạnh của m h nh franchis ắt đầu sau Th chi n thứ hai khi hàng loạt thương hiệu trong các ngành ch v , án lẻ, chuỗi khách sạn, nhà hàng thức ăn nhanh ra đ i. • Những năm 1960: hát triển nhanh ch ng NQTM tại Mỹ với các thương hiệu như McDonal s, Jiffy Lu , Jani King, oli ay nn, Dairy Queen, Quality Inn, Burger King, Subway, Midas Muffler, Dunkins Donuts, 7-El v n… • Những năm 1970: Bắt đầu mở r ng các hệ th ng của Mỹ tr n phạm vi qu c t sang các qu c gia phát triển. • Những năm 1980: Xu t hiện NQTM trong nước tại các qu c gia ch u nh hưởng của việc mở r ng các hệ th ng của Mỹ ra qu c t . Những năm 1980 cũng là c t m c đánh u điểm khởi đầu quá tr nh phát triển mạnh của NQTM. • Những năm 1990: hát triển tr n phạm vi qu c t mở r ng; h p nh t các hoạt đ ng NQTM trong nước và ti p t c phát triển m h nh NQTM. • Những thập niên đầu của thế kỷ XXI: Đư c thực hiện ở mọi khu vực tr n th giới và tại đa s các qu c gia; cách mạng h a l nh vực ph n ph i hàng h a và ch v ở hầu h t các l nh vực ngành hàng. Đặc iệt, cu c khủng ho ng kinh t -tài chính toàn cầu năm 2007-2009 lại mang đ n cơ h i cho NQTM. Lúc này, DN cũng như cá nh n đều cần t m nguồn đầu tư an toàn hơn và franchis đáp ứng đư c nhu cầu đ . • Trong tương lai: Kh năng phát triển t t y u và thực sự kh ng c giới hạn; mở r ng ở phạm vi trong nước và qu c t ; phát triển m h nh và việc áp ng. Các giai đoạn phát triển cho th y vai trò của NQTM đ i với nền kinh t th giới. Luật pháp, lý luận về m h nh NQTM ngày càng hoàn thiện và phổ i n r ng r i hơn tr n phạm vi toàn cầu. NQTM đang chuyển đổi đ nh ạng th trư ng toàn cầu, tạo ra cơ h i cho chủ DN, ngư i lao đ ng và kích thích tăng trưởng kinh t th giới. [17]
- 4 . . . ác thành ph n cơ n h nh thành n n hệ th ng nhượng quyền thương mại (1) Bên nhượng quyền (franchisor): Là m t cá nh n hoặc tổ chức sở hữu thương hiệu, s n phẩm, ch v hoặc í quy t, c m h nh kinh oanh t i ưu… và ti n hành như ng quyền cho m t hoặc nhiều đ i tác qua việc thực hiện h p đồng NQTM. (2) Bên nhận quyền (franchisee): Là cá nh n hoặc tổ chức kinh oanh đư c n như ng quyền cho phép s ng thương hiệu, m h nh kinh oanh, các hệ th ng quy tr nh… để kinh oanh th o m t chuẩn th ng nh t đư c quy đ nh trong cẩm nang như ng quyền trong m t kho ng th i gian, đ a điểm và phạm vi nh t đ nh. (3) Nhãn hiệu (trade mark): Trong h p đồng như ng quyền, n như ng quyền cho phép n nhận quyền đư c s ng nh n hiệu (tra mark), nhãn mác (service mark), iểu tư ng hay các h nh nh qu ng cáo. [20, tr.247] (4) Thương hiệu (brand): Thương hiệu là những nh n hiệu c uy tín, c th phần đáng kể, c kh năng ác lập đư c giá tr thương mại. C thể hiểu khái niệm “thương hiệu” là mọi u n trong t m trí công chúng về cái t n đ . (5) Hệ thống kinh doanh (business system): Các bên tham gia NQTM ti n hành m t phương thức kinh oanh chung với các y u cầu chuẩn hóa về: hàng hoá, cung ứng ch v , về v trí, các tiện nghi, về việc ự trữ, về hệ th ng k toán, kiểm soát hàng tồn kho, các chính sách ti u th ,.. T y điều kiện c thể mà n như ng quyền s can thiệp ít hay qu n lý toàn các quá tr nh hoạt đ ng của hệ th ng. (6) Bản giới thiệu NQTM (còn được gọi Bộ hồ sơ nhượng quyền) (uniform franchise offering circular-UFOC): Đ y là tài liệu đư c n như ng quyền c ng nhằm cung c p th ng tin về DN, s n phẩm, mô hình kinh doanh, tình hình kinh doanh, các quy đ nh như ng quyền… cho đ i tác mu n trở thành n nhận quyền. [5] (7) Hợp đồng NQTM (franchise agreement): Là m t thỏa thuận, trong đ , n như ng quyền c p phép cho n nhận quyền kh năng đư c khai thác m t quyền thương mại đ i với m t loại s n phẩm hay ch v để đổi lại m t cách trực ti p hay gián ti p m t kho n tiền nh t đ nh. [21, tr.44] (8) Cẩm nang nhượng quyền (franchise operation manuals): Là tài liệu o n như ng quyền i n soạn, ao gồm toàn các y u t chuyển giao, các đ nh hướng, t n chỉ hoạt đ ng cũng như những chuẩn mực tạo tiền đề để các y u t quan hệ đư c h nh thành và phát triển. B n nhận quyền s tu n th o cẩm nang này.
- 5 (9) Phí nhượng quyền (initial fee or franchise fee): Là kho n phí kh ng hoàn lại mà n nhận quyền tr cho n như ng quyền để gia nhập hệ th ng ở m t đ a điểm hoặc khu vực ác đ nh trong m t kho ng th i gian nh t đ nh đư c hai n th ng nh t. (10) Phí hoạt động hay phí vận hành (Royalty fee): Là kho n phí n nhận quyền tr đ nh kỳ cho n như ng quyền. Mức phí này c thể là tỷ lệ phần trăm oanh thu tại đ a điểm hoạt đ ng hoặc là m t mức phí c đ nh hàng kỳ. [20, tr.245] Ngoài các thành phần cơ n tr n, hệ th ng NQTM còn đòi hỏi n như ng quyền y ựng đư c đầy đủ các yếu t chuyển giao vư t tr i trong ngắn hạn và các yếu t quan hệ trong ài hạn ngày càng ền chặt. [33, tr.12-14] [32, tr.71] 1.1.4. Đặc trưng của nhượng quyền thương mại - Đối tượng của mô hình nhượng quyền thương mại là “quyền thương mại”. iểu khái quát, “quyền thương mại” là quyền ti n hành kinh doanh th o cách thức n như ng quyền quy đ nh c ng với việc s ng các nh n mác, t n thương mại, í quy t kinh doanh, iểu tư ng kinh doanh, qu ng cáo… của n như ng quyền. Như vậy, n nhận quyền kh ng thể “mua” mà thực ch t đang ti n hành m t thương v “thu ” quyền thương mại t chủ thương hiệu trong m t th i gian nh t đ nh. [20, tr.18] - Các bên nhận quyền phải tuân thủ các quy định của mô hình nhượng quyền thương mại và chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyền. Yêu cầu của NQTM là đ m o tính th ng nh t về các y u t li n quan đ n quy tr nh kinh doanh như: ch t lư ng hàng hóa, ch v , cách ài trí cơ sở kinh doanh… - Các bên của hợp đồng nhượng quyền thương mại là các thương nhân với tư cách chủ thể kinh doanh và có quyền kinh doanh độc lập. Bên như ng quyền chỉ đ ng vai trò hỗ tr : cung c p tài liệu, đào tạo nhân viên, hỗ tr kỹ thuật... Bên nhận quyền ph i tự kinh doanh ưới t n gọi, í quy t của n như ng quyền, ph i tự ác lập tư cách chủ thể kinh doanh, tự ỏ v n đầu tư và tự điều hành hoạt đ ng kinh doanh ưới sự hỗ tr của n như ng quyền. - Hoạt động của hệ thống nhượng quyền thương mại đã loại bỏ sự cạnh tranh của bên nhượng quyền và bên nhận quyền. NQTM là cho phép chủ thể khác s ng các quyền thương mại m nh sở hữu để kinh doanh th o m h nh mà m nh đ tr i nghiệm thành c ng. Bên như ng quyền và bên nhận quyền c thể là đ i thủ trước đ đ trở thành chủ thể h p tác, t đ loại ỏ sự cạnh tranh trong quá tr nh kinh doanh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1471 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 602 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 406 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 512 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 240 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 188 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 257 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn