intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

33
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Muc̣ tiêu bao quát chung của đề tài là xác điṇ h tác động của tín dụng vi mô đối với thu nhập của hộ nghèo huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang năm 2010-2015. Nghiên cứu thực trạng thị trường tín dụng nông thôn ở địa phương. Từ đó làm cơ sở để đưa ra một số giải pháp khả thi giúp cho các tổ chức cho vay đáp ứung được nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, góp phần tăng thu nhập của hộ nghèo cũng như phát triển kinh tế của địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH –––––––––––– NGÔ THỊ MẬN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH –––––––––––– NGÔ THỊ MẬN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG VI MÔ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN HOÀNG BẢO TP.Hồ Chí Minh - Năm 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố ở trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 7 năm 2017 Tác giả Ngô Thị Mận
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ......................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..........................1 1. 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ..................................................................................2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................4 1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................5 1.4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu ...........................................................................5 1.4.1. Không gian nghiên cứu..........................................................................................5 1.4.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................. 6 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................6 1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................6 1.6. Tổng quan đề tài nghiên cứu ....................................................................................6 1.6.1. Những nghiên cứu về yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng ..............8 1.6.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của sự tiếp cận vốn đối với hộ nghèo .......................10 1.6.3. Những biến giải thích có liên quan đã được nghiên cứu .....................................11 1.7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ....................................................................................14 1.8. Tổng quan đề tài nghiên cứu ..................................................................................14
  5. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...................................15 2.1. Vấn đề nghèo và tín dụng cho hộ nghèo ................................................................ 15 2.1.1. Một số khái niệm về nghèo .................................................................................15 2.1.2. Các thước đo về nghèo ........................................................................................16 2.1.3. Các phương pháp xác định nghèo .......................................................................17 2.1.3.1. Phương pháp chi tiêu .......................................................................................17 2.1.3.2. Phương pháp thu nhập .....................................................................................17 2.1.3.3. Phương pháp xếp loại của địa phương ............................................................ 18 2.1.3.4. Phương pháp vẽ bản đồ nghèo đói ...................................................................18 2.1.4. Chuẩn nghèo ................................................................................................................ 19 2.2. Các quan điểm tín dụng cho người nghèo .............................................................. 21 2.2.1. Vai trò của tín dụng trong việc giảm nghèo ở nông thôn ....................................21 2.2.2. Các trường phái lý thuyết về tín dụng cho người nghèo .....................................25 2.2.2.1. Trường phái cổ điển .........................................................................................25 2.2.2.2. Trường phái kiềm chế tài chính ........................................................................26 2.2.2.3. Trường phái “OHIO” ......................................................................................27 2.2.2.4. Trường phái thể chế kiểu mới ...........................................................................28 2.2.2.5. Tiếp cận đa hệ thống – xu hướng mở rộng tín dụng cho người nghèo ............29 2.3. Tác động của tín dụng vi mô tới giảm nghèo .........................................................30 2.3.1. Khái niệm tín dụng vi mô ....................................................................................30 2.3.2. Tác động của tín dụng vi mô tới công tác giảm nghèo hiện nay .........................31 2.4. Một số mô hình tín dụng vi mô thành công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam .......................................................................................................35 2.4.1. Một số mô hình tín dụng vi mô thành công trên thế giới ....................................35 2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam........................................................... 38
  6. 2.5. Khảo lượt các nghiên cứu thực nghiệm. .................................................................39 2.5.1. Tín dụng vi mô tại Việt Nam. ..............................................................................39 2.5.2. Tín dụng vi mô trên thế giới. ...............................................................................41 2.6. Các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ nghèo ....................................................42 2.6.1. Các yếu tố thuận lợi thị trường ............................................................................42 2.6.2. Các yếu tố đặc trưng hộ gia đình .........................................................................44 2.6.3. Các yếu tố liên quan năng lực sản xuất ............................................................... 45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................46 3.1. Thực trạng...............................................................................................................47 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 47 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................49 3.2. Tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng vi mô trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang ................................................................................................ 52 3.2.1. Tổ chức tài chính chính thức trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ................................ 52 3.2.1.1. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ............................ 52 3.2.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ........................................................... 54 3.2.1.3. Quỹ tín dụng nhân dân .....................................................................................55 3.2.1.4. Ngân hàng thương mại khác và các chương trình đặc biệt của Chính phủ .....55 3.2.2. Các tổ chức tài chính chính thức trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang ............................................................................................................................. 57 3.3. Thực trạng hộ nghèo tại huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang ............................ 58 3.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................60 3.4.1. Các phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu trước .............................. 60 3.4.2. Phương pháp khác biệt trong khác biệt (DID) ....................................................61 3.4.3. Kết hợp phương pháp khác biệt trong khác biệt với hồi quy OLS......................63
  7. 3.4.4. Mô hình kinh tế lượng .........................................................................................64 3.4.3. Các giả thuyết ......................................................................................................65 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................68 4.1. Đặc điểm của mẫu điều tra .....................................................................................68 4.1.1. Nguồn lực sản xuất .............................................................................................. 68 4.1.1.1. Thông tin về số mẫu điều tra ............................................................................68 4.1.1.2. Thông tin về giới tính, nghề nghiệp và độ tuổi của hộ được khảo sát .............68 4.1.1.3 Thông tin về diện tích đất sản xuất ....................................................................71 4.1.2. Thông tin về tình hình vay vốn của mẫu điều tra ................................................72 4.1.2.1. Thống kê về các nguồn vốn vay .......................................................................72 4.1.2.2. Thống kê mức lãi suất cho vay .........................................................................73 4.1.2.3. Thống kê thời hạn và lượng tiền cho vay của mẫu điều tra ............................. 73 4.1.2.4. Mục đích xin vay và tình hình sử dụng vốn vay của mẫu ................................ 74 4.1.3. Thu nhập của mẫu điều tra ..................................................................................75 4.1.4. Chi tiêu và tiết kiệm của mẫu điều tra .................................................................76 4.1.5. Tài sản của mẫu điều tra ......................................................................................77 4.2. Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang ................................................................................................ 78 4.2.1. Phân tích các kiểm định .......................................................................................79 4.2.1.1. Kiểm định hệ số hồi quy ...................................................................................79 4.2.1.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ..........................................................79 4.2.1.3. Kiểm định về sự khác biệt trong thu nhập trung bình giữa hộ không và trước khi vay ............................................................................................................................ 82 4.2.1.4. Kiể m đi ̣nh về sự khác biê ̣t giữa trung bình thu nhập giữa hộ không vay và sau vay của hộ có vay từ các nguồ n tài chính chính thức ...................................................82
  8. 4.2.1.5. Kiể m đi ̣nh về sự khác biê ̣t trong thu nhập trung bình của nông hộ trước khi vay vố n và sau khi vay vố n ........................................................................................... 83 4.2.2. Mô hình dự báo thay đổi thu nhập.......................................................................84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................88 5.1. Kết luận...................................................................................................................88 5.2. Gợi ý chính sách .....................................................................................................90 5.3. Hạn chế của đề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo ...................................................96 5.3.1. Hạn chế của đề tài................................................................................................ 96 5.3.2. Gợi ý nghiên cứu tiếp theo ..................................................................................96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2
  9. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ND : Nông dân UBND : Ủy ban Nhân dân CSXH : Chính sách xã hội NNNT : Nông nghiệp nông thôn PTNNNT : Phát triển nông nghiệp nông thôn TDVM : Tín dụng vi mô NHNN : Ngân hàng Nhà nước TW : Trung Ương NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội TDVM : Tín dụng vi mô
  10. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang số Bảng 1.1 Tóm tắt những nghiên cứu về quyết định tiếp cận tín dụng 8 Bảng 1.2 Tóm tắt nghiên cứu về tác động của nguồn vốn vay đến hộ nghèo 10 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn nghèo đói theo sự phân loại của World Bank 18 Bảng 3.1 Giá trị phát triển kinh tế tại huyện Giang Thành, 2010 - 2015 48 Bảng 3.2 Giá trị tăng trưởng kinh tế tại huyện Giang Thành, 2010 – 2015 49 Bảng 3.3 Thống kê nguồn cung cấp tín dụng cho hộ gia đình nông thôn 55 Bảng 3.4 Tình hình tín dụng tại NH NNo&PTNT và NH CSXH 56 Bảng 3.5 Tình hình giảm nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành 57 Bảng 3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của hộ nghèo 64 Bảng 4.1 Bảng tổng kết số xã được phỏng vấn 66 Bảng 4.2 Thông tin cơ bản của mẫu điều tra 67 Bảng 4.3 Trình độ học vấn của mẫu điều tra 68 Bảng 4.4. Thông tin về diện tích đất của mẫu điều tra 69 Bảng 4.5. Thống kê về nguồn vay của mẫu điều tra 70 Bảng 4.6. Thống kê lãi suất vay vốn của mẫu điều tra 71 Bảng 4.7. Thống kê thời hạn vay của mẫu điều tra 71 Bảng 4.8. Thống kê lượng tiền vay của mẫu điều tra 72 Bảng 4.9. Mục đích và tình hình sử dụng vốn vay của mẫu điều tra 73 Bảng 4.10. Thống kê thu nhập của mẫu điều tra 74 Bảng 4.11. Thống kê chi tiêu và tiết kiệm của mẫu điều tra 74 Bảng 4.12. Giá trị tài sản của mẫu điều tra 76 Bảng 4.13. Kết quả mô hình hồi quy 76 Bảng 4.14. Mức độ dự báo chính xác mô hình 79 Bảng 4.15. Mức độ phù hợp (kết quả kiểm định Omnibus) 80 Bảng 4.16. Kết quả hồi quy sau khi loại bỏ biến không có ý nghĩa 83 Bảng 4.17. Dự báo kịch bản các yếu tố tác động 85
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên bảng Trang số Hình 3.1 Bản đồ hành chính Tỉnh Kiên Giang 46 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ vay của tổ chức tín dụng trên địa bàn khảo sát 70
  12. 1 TÓM TẮT Nghiên cứu này đánh giá tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang dựa trên số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2015. Điểm đặc biệt so với những nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa tín dụng và giảm nghèo là nghiên cứu này còn sử dụng phương pháp khác biệt trong khác biệt (DID) kết hợp với hgồi quy OLS, nhờ vậy phản ánh chính xác tác động của tín dụng đối với mức sống của người nghèo. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tín dụng có tác động tích cực đến mức sống của người nghèo thông qua làm tăng chi tiêu đời sống của họ. Tuy nhiên, tín dụng không có tác động cải thiện thu nhập cho người nghèo vì vậy có thể sẽ không giúp người nghèo thoát nghèo một cách bền vững. Hơn nữa, khả năng tiếp cận tín dụng của người nghèo ở huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang rất thấp. Tín dụng chính thức mặc dù có giá rẻ những rất khó đến được với người nghèo do những thủ tục rườm rà và khoảng cách xa so với người nghèo. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy tác động tích cực của giáo dục và đa dạng hoá việc làm đến mức sống của hộ nghèo. Dựa trên những kết luận đó, đề tàu đã đề xuất một số gợi ý chính sách để cải thiện mức sống cho người nghèo tại huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang, bao gồm: Đơn giản hoá thủ tục vay vốn và mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng; điều chỉnh chính sách lãi suất ở nông thôn; kết hợp cho vay vốn và hướng dẫn đầu tư sản xuất và một số chính sách khác.
  13. 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nông nghiệp đã đóng góp lớn trong việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, tăng thu nhập trong khu vực nông thôn và cho toàn bộ nền kinh tế nói chung. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã khẳng định rằng phát triển nông thôn ở Việt Nam cần đi theo hướng “phát triển đa dạng hoá kinh tế nông thôn theo hướng thị trường dựa trên cơ sở tận dụng lợi thế tương đối của mỗi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Cùng với chiến lược phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đã có các chính sách nông nghiệp phù hợp với điều kiện của thời kì hội nhập khi Việt Nam gia nhập APEC, AFTA, WTO như chính sách về giá để giá nông sản tăng theo sát mức giá trên thị trường thế giới và có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước thông qua hạn ngạch và quy định đầu mối xuất khẩu; chính sách về thuế nhập khẩu, xuất khẩu hàng nông sản; chính sách tự do hóa thương mại để nông dân Việt Nam có thể trao đổi hàng hóa và chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật cùng thế giới; chính sách đất đai tạo động lực tăng gia sản xuất cho nông dân. Một trong số chính sách quan trọng của Chính phủ để phát triển khu vực nông nghiệp là sự xuất hiện của dịch vụ tài chính và tín dụng nông thôn. Hiện nay, hệ thống tài chính nông thôn chính thức hỗ trợ cho các vùng nông thôn bao gồm NH Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn (NHNNo&PTNT), Ngân hàng Chính sách xã hô ̣i (NHCSXH) quỹ tín dụng nhân dân và các NH thương ma ̣i cổ phầ n khác,… Tuy nhiên ở những vùng sâu, vùng xa và nông thôn, nông dân khó có cơ hội tiếp cận với hệ thống tín dụng chính thức. Hơn nữa, nguồn vốn của cả NHNNo&PTNT và Quỹ tín dụng nhân dân đều có xu hướng chảy vào những hộ giàu. Vấn đề nổi cộm hiện nay của tín dụng nông thôn
  14. 3 ở Việt Nam là sự tiếp cận tín dụng của các nông hộ vùng sâu, vùng xa đang thiếu vốn để tái sản xuất và trang trải các chi phí để có thể ổn định cuộc sống, góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững, ổn định kinh tế. Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về tín dụng vi mô được tổ chức vào tháng 2/1997 tại Washington (Mỹ) đã rút ra kết luận rằng “Tín dụng vi mô là công cụ sắc bén, có hiệu quả trong cuộc chiến chống đói nghèo và bảo đảm khả năng tài chính độc lập về kinh tế cũng như nhân phẩm con người”. Các chương trình tín dụng vi mô của Chính phủ, các định chế tài chính, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ đã triển khai ở Việt Nam và đã đạt được một số thành công nhất định, làm thay đổi cuộc sống của một bộ phận người nghèo và góp phần giảm tỷ lệ nghèo đói. Tuy vậy nhu cầu của người nghèo về các dịch vụ tài chính quy mô nhỏ còn rất lớn so với khả năng có thể cung cấp của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này. Hơn thế nữa người nghèo gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận đến các tổ chức này. Yêu cầu đặt ra cho các nhà quản lí là phải trả lời các câu hỏi sau: Tình hình tiếp cận của các nông hộ đến các tổ chức tài chính chính thức và mức vay có thể nhâ ̣n đươ ̣c của các nông hô ̣ hiện nay như thế nào? Tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo ra sao? Đâu là nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên? Hướng khắc phục ra sao? Huyện Giang Thành, thuộc tỉnh Kiên Giang là một huyện mới của tỉnh, với diện tích 407,443 km2; dân số đạt 130.611 người. Huyện Giang Thành hoạt động nông nghiệp chủ yếu với lúa là cây chủ lực. Dân số trong huyện chủ yếu sống bằng nông nghiệp do kỹ thuật lạc hậu, giá cả hay biến động, thiếu vốn sản xuất…. nên đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, để nâng cao thu nhập cho người dân và giảm tỷ lệ nghèo, chương trình giảm nghèo được các cấp lãnh đạo xác định là vấn đề có tính chiến lược lâu dài và luôn đặt công tác này như là một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế xã hội. Trong rất nhiều giải pháp để thực hiện công tác giảm nghèo thì tín dụng cho
  15. 4 người nghèo được các cấp lãnh đạo quan tâm và thực hiện rất sớm, điều này giúp cho nông dân, phụ nữ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở những nhu cầu trên, đề tài “Phân tích tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang” cần phải được đưa vào nghiên cứu để chính quyền địa phương đánh giá được tình hình kinh tế - xã hội của các hộ dân nói chung và thu nhập của hộ nghèo nói riêng. Từ đó đưa ra chính sách hỗ trợ tài chính, đẩy mạnh tín dụng vi mô đến hộ nghèo trên địa bàn huyện. Đề tài sẽ phân tích đánh giá một cách chi tiết tác dụng của tín dụng vi mô đến thu nhập của hộ nghèo trên địa bàn huyện Giang Thành và đề xuất một số giải pháp để phát huy hơn nữa vai trò của tín dụng vi mô trong việc nâng cao thu nhập cảu những hộ nghèo trên địa bàn huyện. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Mu ̣c tiêu bao quát chung của đề tài là xác đinh ̣ tác động của tín dụng vi mô đối với thu nhập của hộ nghèo huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang năm 2010-2015. Nghiên cứu thực trạng thị trường tín dụng nông thôn ở địa phương. Từ đó làm cơ sở để đưa ra một số giải pháp khả thi giúp cho các tổ chức cho vay đáp ứung được nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, góp phần tăng thu nhập của hộ nghèo cũng như phát triển kinh tế của địa phương. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của hộ nghèo và lươ ̣ng vố n vay của hộ nghèo có vay vố n từ các nguồ n tài chính chiń h thức trên điạ bàn huyê ̣n Giang Thành trong giai đoạn 2010 - 2015. - Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay từ nguồ n tài chiń h chính thức của hộ nghèo ở huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang.
  16. 5 - Đánh giá thu nhập của hộ nghèo sau khi được tiếp cận nguồn tín dụng vi mô giai đoạn 2010 – 2015. - Đề ra giải pháp để tăng khả năng tiế p câ ̣n tiń du ̣ng đế n những nguồ n tài chiń h chính thức, tăng lươ ̣ng vố n vay và sử du ̣ng vố n hiêụ quả gắn với phát triển kinh tế địa phương. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo và tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại huyện Giang Thành từ năm 2014-2016. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo huyện Giang Thành. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Đâu là những yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ? - Tiếp cận tín dụng vi mô có giúp các hộ nghèo thoát nghèo hay không? - Thực trạng sử dụng vốn vay của nông hộ ra sao? - Nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hoặc không có hiệu quả? - Những giải pháp nào để tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho nông hộ, tăng lượng vốn vay đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, sử dụng đúng mục đích nguồn vốn đi vay và mang lại hiệu quả kinh tế cho nông hộ góp phần phát triển địa phương? 1.4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 1.4.1. Không gian nghiên cứu Đề tài chọn 2 xã là Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang làm địa bàn nghiên cứu. - Huyện Giang Thành có tỉ lệ hộ nghèo sản xuất nông nghiệp trong năm 2015 có nhu cầu vốn là 32,08%, cao hơn so với mặt bằng chung của Tỉnh Kiên
  17. 6 Giang. Do đó, việc thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp về nhu cầu tín dụng đối với những nông hộ không vay vốn và thông qua chi tiêu và thu nhập cũng như tài sản sẽ đánh giá được nhu cầu vốn tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo. - NHNNo&PTNT và NHCSXH huyện Giang Thành là hai NH chủ yếu trong việc cung cấp tín dụng đối với nông dân và người nghèo ở địa bàn. Doanh số cho vay hằng năm đều tăng. 1.4.2. Thời gian nghiên cứu Đề tài này được thực hiện trong thời gian 3 tháng, từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 6 năm 2016. Số liệu thứ cấp: Được sử dụng trong khoảng thời gian từ năm 2010 – 2015 bao gồm các chỉ tiêu về kinh tế chính trị, xã hội. Thông tin về việc cung cấp tín dụng của hai NH đó là NHNN&PTNT và NHCSXH cũng được thu thập trong khoảng thời gian này. Số liệu sơ cấp: Được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi đến các hộ nghèo được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 04 năm 2016 đến ngày 15 tháng 04 năm 2016 với những thông tin phỏng vấn được lấy trong cả năm 2015 như thông tin về việc vay vốn của hộ nghèo từ nguồn vay chính thức, thu nhập và chi tiêu. Riêng phần đánh giá tài sản của nông hộ được áp dụng theo giá hiện hành tại thời điểm tháng 06 năm 2016. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là hộ nghèo ở 2 xã là Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang có vay vốn hoặc không vay vốn từ các nguồn tài chính chính thức. 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Đề tài chọn 2 xã là Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang làm địa bàn nghiên cứu
  18. 7 - Huyện Giang Thành có tỉ lệ hộ nghèo sản xuất nông nghiệp trong năm 2015 có nhu cầu vốn là 32,08%, cao hơn so với mặt bằng chung của Tỉnh Kiên Giang. Do đó, việc thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp về nhu cầu tín dụng đối với những nông hộ không vay vốn và thông qua chi tiêu và thu nhập cũng như tài sản sẽ đánh giá được nhu cầu vốn tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo. - NHNNo&PTNT và NHCSXH huyện Giang Thành là hai NH chủ yếu trong việc cung cấp tín dụng đối với nông dân và người nghèo ở địa bàn. Doanh số cho vay hằng năm đều tăng. 1.5.2. Phương pháp thu thập số liệu a. Số liệu nghiên cứu - Số liệu thứ cấp bao gồm: số liệu về tình hình kinh tế xã hội huyện Giang Thành; các số liệu về phương hướng, quy mô hoạt động và tình hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn huyện Giang Thành Số liệu sơ cấp bao gồm: lượng vốn vay, mục đích vay, thời hạn vay vốn, tình hình thu nhập và chi tiêu, tài sản của nông hộ, tình hình trả nợ vay hoặc lãi vay. b. Phương pháp thu thập số liệu + Nguồn gốc thông tin thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập tại các phòng ban có liên quan như: Ngân hàng chính sách xã hội huyện, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện, quỹ tín dụng nhân dân huyện, hội nông dân, hội phụ nữ, ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo của tỉnh, huyện, qua bài báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu…. + Nguồn gốc thông tin sơ cấp: Đề tài sử dụng số liệu khảo sát 100 hộ nghèo có tiếp cận và không tiếp cận tín dụng vi mô, đại diện cho 2 xã (xã Phú Mỹ và Xã Tân Khánh Hoà) trên địa bàn huyện trong năm 2015. Tác giả thu thâp số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đối với
  19. 8 các hộ nghèo có tiếp cận và không tiếp cận tín dụng vi mô, đối tượng hộ nghèo tiếp cận tín dụng vi mô tác giả căn cứ vào hồ sơ vay vốn tại xã, căn cứ vào mục tiêu và tình hình thực tế, tác giả phát thảo bộ câu hỏi nghiên cứu, có tham khảo ý kiến của chuyên gia, đưa ra điều tra sơ bộ. Thu hồi phiếu điều tra bổ sung hiệu chỉnh phù hợp với yêu cầu nghiên cứu làm cơ sở cho việc hình thành các thang đo thích hợp trước khi tiến hành điều tra chính thức. Bảng câu hỏi bao gồm 04 phần với bố cục như sau: + Phần 1: Thông tin về các thành viên trong hộ như: họ tên các thành viên, tuổi các thành viên, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp. + Phần 2: Thông tin về diện tích đất: đất ruộng, đất vườn, đất thổ cư, …. + Phần 3: Thông tin về việc vay vốn của nông hộ từ nguồn tài chính chính thức trong thời gian gần nhất gồm thông tin của món vay, giá trị tài sản khi đem thế chấp vay, nhu cầu tư vấn hỗ trợ, và việc thanh toán lãi cũng như nợ gốc khi hết thời hạn vay, khó khăn khi vay ,…. + Phần 4: Thông tin về thu nhập chi tiêu trong năm 2007 và tài sản theo giá trị thị trường của hộ gia đình. Chi tiết bảng câu hỏi phỏng vấn sẽ được trình bày trong phần phụ lục 1 1.6. Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.6.1. Những nghiên cứu về yếu tố tác động đến quyết định tiếp cận tín dụng Cuộc nghiên cứu của Vũ Quố c Duy (2013) về những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng đối với hộ nghèo vùng đồ ng bằ ng sông Cửu Long đế n nguồ n tài chính chính thức và phi chính thức. Bằng việc sử dụng mô hình Logit và mô hình Probit, tác giả cho rằ ng tiếp cận thị trường tín dụng chính thức chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi tuổi tác, giới tính, qui mô của hộ (số người trong hộ), trình độ học vấn, chi tiêu trên đầu người. Việc nghèo khó có tác động tiêu cực và mạnh mẽ đến việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. Đối với thị
  20. 9 trường tín dụng phi chính thức, việc tiếp cận nguồn tín dụng này chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi qui mô của hộ, chi tiêu trên đầu người. Mô ̣t nghiên cứu khác của Nguyễn Văn Ngân đươ ̣c thực hiêṇ vào năm 2014 cho rằ ng giá trị của đất và giá trị vật nuôi trong tổng giá trị tài sản của hộ càng cao thì nó càng có ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. Tuy nhiên, quy mô đất cũng có tác động mạnh mẽ đến việc quyết định tiếp cận nguồn tín dụng phi chính thức. Ngoài ra giới tiń h cũng góp phầ n quan tro ̣ng trong viêc̣ tiế p câ ̣n tin ́ du ̣ng đế n nguồ n tài chính chiń h thức. Vào năm 2014 Vũ Thi ̣Thanh Hà đã thực hiê ̣n mô ̣t cuô ̣c nghiên cứu về các yế u tố tác đô ̣ng lên viê ̣c vay mươ ̣n của nông hô ̣ liñ h vực tài chính chiń h thức ở Đồ ng Bằ ng sông Hồ ng cũng đã khẳ ng đinh ̣ vai trò của diêṇ tích đấ t lên viêc̣ tiế p câ ̣n tiń du ̣ng của hộ nông dân. Thêm vào đó năm 2013, nghiên cứu của Trầ n Thơ Đa ̣t về thi ̣ trường tin ́ du ̣ng nông thôn Viê ̣t Nam cũng đã cho biế t mức đóng góp của nguồn tín dụng chính thức cho các hộ nghèo ở Viêṭ Nam. Cũng là nghiên cứu về tiếp cận tín dụng của hộ nghèo được thực hiện ở Việt Nam vào năm 2013 của tác giả Trần Thọ Đa ̣t. Bằng việc áp dụng mô hình Logit và phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất, tác giả đã khẳng định rằng các biến độc lập: quy mô đất, diện tích đất, tổng số thành viên trong hộ, tỷ lệ phụ thuộc, quan hệ họ hàng và địa vị xã hội. Kết quả cho thấy các biến độc lập có tác động mạnh mẽ đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nghèo. Bảng 1.1 Tóm tắt những nghiên cứu về quyết định tiếp cận tín dụng Quyết định tiềp cận nguồn tín dụng chính thức Tác giả Mô hình Nhân tố tích cực Nhân tố tiêu cực Tuổi, nam giới (người nắm quyền Mức nghèo khó của Vũ Quố c Duy lực trong gia đình), số người trong hộ Logit và probit (2013) hộ, trình độ học vấn, chi tiêu trên đầu người và chủng tộc. Nguyễn Văn Mô hình Số người trong hộ, chi tiêu của hộ, Giới tính chủ hô ̣,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1