intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Đánh giá xác suất hoàn thành của một dự án khi nó bị phá sản về thời gian thi công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn đề xuất một phương pháp định lượng để xây dựng các biểu đồ phân phối xác suất Beta cho các công việc cơ bản chính xác hơn. Dựa vào đó ta có thể đánh giá xác suất hoàn thành dự án một cách chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Đánh giá xác suất hoàn thành của một dự án khi nó bị phá sản về thời gian thi công

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC ĐAN THANH ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT HOÀN THÀNH CỦA MỘT DỰ ÁN KHI NÓ BỊ PHÁ SẢN VỀ THỜI GIAN THI CÔNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 S K C0 0 5 9 9 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC ĐAN THANH ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT HOÀN THÀNH CỦA MỘT DỰ ÁN KHI NÓ BỊ PHÁ SẢN VỀ THỜI GIAN THI CÔNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC ĐAN THANH ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT HOÀN THÀNH CỦA MỘT DỰ ÁN KHI NÓ BỊ PHÁ SẢN VỀ THỜI GIAN THI CÔNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP - 60580208 Hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐÌNH HIỂN. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2018
  4. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: NGUYỄN NGỌC ĐAN THANH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 30/3/1989 Nơi sinh: Bình Dƣơng Quê quán: Dĩ An-Bình Dƣơng Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 882 Châu Thới, Bình An, Dĩ An, Bình Dƣơng Điện thoại: 0933271239. E-mail:danthanh239@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/… đến …/ … Nơi học (trƣờng, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ năm 2007 đến năm 2012 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Lạc Hồng Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Nghiên cứu khoa học: Tính toán Hệ thống vách cứng nhà cao tầng. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 12/1/2012 Trƣờng ĐH Lạc Hồng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Quốc Thông III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Nhân viên Phòng Quản lý đô 1/5/2012 đến nay UBND thị xã Dĩ An thị thị xã Dĩ An i
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn này “Đánh giá xác suất hoàn thành của một dự án khi nó bị phá sản về thời gian thi công” là công trình nghiên cứu của tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy TS. Nguyễn Đình Hiển. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 3 năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Đan Thanh ii
  6. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy cô TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH . Đặc biệt quý Thầy cô trong Ban Chủ Nhiệm Khoa Xây Dựng đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý báu cho em. Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của giảng viên hƣớng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy T.S NGUYỄN ĐÌNH HIỂN, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp em đƣa ra hƣớng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ nhiều tài liệu, kiến thức quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả quý Thầy cô, gửi lời cảm ơn đến tất cả ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn bên cạnh và động viên em hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn!. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 3 năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Đan Thanh iii
  7. TÓM TẮT Trong quá trình ƣớc tính thời gian của dự án, nhiều trƣờng hợp không thể xác định chính xác thời gian của dự án. Chúng ta có thể sử dụng phƣơng pháp xác suất PERT để đƣa sự không chắc chắn vào ƣớc tính tiến độ dự kiến. Kết quả tiến độ của dự án là kết quả xác suất, dựa trên xác suất hoàn thành thời gian của các nhiệm vụ cơ bản trong dự án. Thật dễ dàng để thấy rằng không phải tất cả các công việc sẽ ảnh hƣởng thời gian kết thúc cuối cùng. Chúng ta phải chú ý đến công việc trên đƣờng găng. Thời gian hoàn thành của công việc cơ bản đƣợc nghiên cứu nhƣ một biến ngẫu nhiên của phân bố xác suất Beta. Điều này phù hợp với thực tế là thời gian thƣờng xuyên xảy ra (m) luôn ở lệch một bên trong khoảng thời gian lạc quan (a) và thời gian bi quan (b). Bằng cách đƣa các biến ngẫu nhiên này vào phƣơng pháp PERT, chúng ta sẽ có đƣợc sự phân bố xác suất chuẩn của tiến trình dự án. Tuy nhiên, sự phân bố xác suất Beta của các công tác thƣờng do ngƣời quản lý dự án đƣa ra, tùy thuộc vào kinh nghiệm và cảm xúc của mỗi ngƣời. Có rất nhiều trƣờng hợp mà kết quả khác xa thực tế. Nếu sự phân bố Beta của công việc cơ bản đƣợc thiết lập với cơ sở khoa học, phản ánh chính xác các điều kiện thực tế ... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kết quả thẩm định xác suất của dự án một cách chính xác hơn. Dựa trên nghiên cứu về các phƣơng pháp định lƣợng, các xu hƣớng quản lý hiện tại (KPI, ISO, ...), luận án đề xuất một phƣơng pháp định lƣợng để xây dựng các biểu đồ phân phối xác suất Beta cho các công việc cơ bản chính xác hơn. Dựa vào đó chúng ta có thể đánh giá xác suất hoàn thành dự án một cách chính xác. Luận án đề xuất tạo sơ đồ mạng và lập đƣờng găng bằng cách sử dụng Microsoft Project. Điều này sẽ thuận tiện trong việc đánh giá từng giai đoạn của dự án, đặc biệt là giai đoạn cuối của dự án bị trễ. Xác định dự án sẽ chắc chắn bị trì hoãn - (đồng nghĩa là xác suất cao của thời gian bi quan)- cũng nhƣ thời gian nó sẽ bị trì hoãn với xác suất tƣơng ứng là rất quan trọng trong quản lý dự án. Nó giúp Ngƣời quản lý Dự án cũng nhƣ Chủ đầu tƣ điều chỉnh kế hoạch phù hợp để giảm thiểu thiệt hại do rủi ro của các giai đoạn tiếp theo. iv
  8. ABSTRACT During the project estimation process, many cases can not accurately determine the duration of the work. We can use the PERT (Program Evaluation and Evaluation) method to put uncertainties into the projected progress estimate. The progress of the project is the probability result, based on the probability of completing the time of the basic tasks in the project. It's easy to see that not all jobs will affect the final end time. We have to pay attention to the work on the critical path. The completion time of the basic work is studied as a random variable of the Betta probability distribution. This is consistent with the fact that the most likely time (m) is always one sided in the optimistic time (a) and the pessimistic time (b). By introducing these random variables into the PERT method, we obtain the standard probability distribution of the project process. However, the Beta probability distribution of tasks is usually given by the project manager, depending on the experience and feelings of each person. There are many cases where the results are far from reality. If the Beta distribution of the underlying work is established with a scientific basis, accurately reflecting the actual conditions ... will facilitate the project's probability evaluation results in a principal way more accurate. Based on research on quantitative methods, current management trends (KPI, ISO, etc.), the thesis proposes a quantitative method to construct the beta probability distribution charts for the basic tasks. Based on that we can evaluate the probability of completing the project correctly. The thesis proposes to create a network diagram and receive the critical path by using the Microsoft Project. This will facilitate the evaluation of each stage of the project, especially the late phase of the project. Determining the project will certainly be delayed - (ie the high probability of pessimistic time) - as well as the time it will be delayed with the corresponding probability is very important in project management. It helps the Project Manager as well as the Owner adjust the plan accordingly to minimize the risk of further losses. v
  9. MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii TÓM TẮT .................................................................................................................. iv ABSTRACT ................................................................................................................ v MỤC LỤC .................................................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x DANH MỤC BẢNG HÌNH ẢNH ............................................................................xii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1 1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................... 1 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ............................................... 2 1.1.2.1. Nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................... 2 1.1.2.2. Nghiên cứu trên thế giới: .................................................................... 5 1.2. Mục đích đề tài ................................................................................................. 8 Hiện nay rất nhiều công trình xây dựng bị chậm trễ tiến độ thi công, luận văn đƣa ra 1 phƣơng pháp lƣợng hóa để đánh giá xác suất hoàn thành 1 dự án khi nó bị trễ về thời gian thi công ................................................................................................ 8 1.3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài................................................................... 9 1.3.1. Nhiệm vụ của đề tài .................................................................................. 9 1.3.2. Giới hạn của đề tài: ................................................................................... 9 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 9 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 10 2.1. Các phƣơng pháp lƣợng hóa thƣờng gặp ....................................................... 10 2.1.1. Phƣơng pháp KPI [21] ............................................................................ 10 2.1.2. Phƣơng pháp đánh giá theo quy trình quản lý chất lƣợng ISO [22] ....... 10 2.1.3. Phƣơng pháp bảng điểm: ........................................................................ 10 vi
  10. 2.2. Khái niệm của lý thuyết xác suất ứng dụng trong đề tài ................................ 11 2..2.1 Định nghĩa xác suất [23] ......................................................................... 11 2.2.2. Các phân bố xác xuất thƣờng gặp [24] ................................................... 11 2.2.3. Phân phối chuẩn và phân phối chuẩn tắc ................................................ 11 2.2.3.1. Phân phối chuẩn................................................................................ 11 2.2.3.2. Phân phối chuẩn tắc .......................................................................... 12 2.2.4. Hàm mật độ phân phối chuẩn và phân phối chuẩn hóa .......................... 12 2.3. Lý thuyết về sơ đồ mạng [25] ........................................................................ 13 2.3.1. Sơ đồ mạng ............................................................................................. 13 2.3.2. Ƣu điểm của sơ đồ mạng ........................................................................ 14 2.3.3. Kỹ thuật sơ đồ mạng PERT .................................................................... 14 2.3.4. Các thông số thời gian trong sơ đồ PERT............................................... 15 2.3.5. Các thông số của sự kiện......................................................................... 18 2.3.6. Định nghĩa đƣờng găng, thời gian kỳ vọng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn [25] .................................................................................................................... 19 2.3.6.1. Đƣờng găng ...................................................................................... 19 2.3.6.2. Thời gian kỳ vọng ............................................................................. 20 2.3.6.3. Phƣơng sai [25]................................................................................. 20 2.3.6.4. Độ lệch chuẩn [25] ........................................................................... 21 2.3.7. Các bƣớc thực hiện phƣơng pháp sơ đồ mạng xác suất PERT [25] ....... 21 2.3.8. Ví dụ minh họa ........................................................................................ 23 2.3.8.1. Tính toán theo tiến độ PERT ............................................................ 23 2.3.8.2 Tính toán PERT trong MS PROJECT [26] ....................................... 25 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT BETA CHO CÁC CÔNG VIỆC CƠ BẢN CỦA MỘT DỰ ÁN ........................................................................ 30 3.1. Phân tích ảnh hƣởng của đặc điểm quá trình thi công xây dựng đến thời gian thi công [27] , [28] ................................................................................................ 30 3.1.1. Đặc điểm của quá trình thi công xây dựng ............................................. 30 vii
  11. 3.1.2. Phân tích quá trình thi công xây dựng thành các bộ phận để tiến hành quản lý trong quá trình thi công xây dựng. ....................................................... 30 3.1.2.1. Tổ hợp công tác thi công phần ngầm. .............................................. 30 3.1.2.2. Tổ hợp công tác thi công phần thân ................................................. 30 3.1.2.3. Tổ hợp công tác hoàn thiện .............................................................. 31 3.1.2.4. Tổ hợp công tác lắp đặt các mạng kỹ thuật: ..................................... 31 3.1.2.5. Tổ hợp công tác lắp đặt thiết bị. ....................................................... 31 Bảng 3.3 Định lƣợng các thông số thời gian lạc quan (a), thời gian bi quan (b) của từng công tác sau: ........................................................................................... 33 CHƢƠNG 4: ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH .............................................. 46 4.1. Thi công nhà chung cƣ Exim (thời gian thi công 2 năm) .............................. 46 4.1.1. Giới thiệu chung về công trình EXIM .................................................... 46 4.1.2. Nhập tiến độ thi công dự án vào MS Project. ......................................... 48 4.1.3. Lập bảng tính phƣơng sai của dự án ....................................................... 48 4.1.3.1. Cách thực hiện .................................................................................. 48 4.1.3.2. Kết quả lập bảng tính phƣơng sai của dự án .................................... 49 5.1.3.3. Xác suất hoàn thành công trình EXIM ............................................. 50 4.2. Công trình nhà văn phòng Jamona City: ........................................................ 55 4.2.1. Tổng quan dự án Jamona City ................................................................ 55 4.2.2. Xác suất hoàn thành công trình Jamona ................................................. 58 4.3. Công trình nhà xƣởng Kenda ......................................................................... 63 Xác suất hoàn thành công trình nhà xƣởng Kenda ........................................... 66 4.4. So sánh xác suất hoàn thành của 3 công trình nhà văn phòng Jamona, nhà chung cƣ Exim và nhà xƣởng Kenda .................................................................... 70 4.4.1. Lập bảng so sánh xác suất hoàn thành của 3 công trình ......................... 70 4.4.2. Nhận xét đánh giá xác suất hoàn thành của 3 công trình ........................ 71 CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT HOÀN THÀNH CỦA DỰ ÁN KHI BỊ TRỄ VỀ THỜI GIAN THI CÔNG ........................................................................... 74 5.1. Đánh giá xác suất hoàn thành của các công trình cụ thể ............................... 74 viii
  12. 5.1.1. Đánh giá xác suất hoàn thành của Nhà xƣởng Kenda khi thi công đƣợc 6 tháng và phát hiện bị trễ ........................................................................................ 74 5.1.1.1. Lập tiến độ thi công và bảng tính phƣơng sai của công trình Kenda khi cắt 6 tháng đầu tiên .................................................................................. 74 5.1.1.2. Đánh giá xác xuất hoàn thành dự án Kenda khi phát hiện bị trễ tiến độ ................................................................................................................... 77 5.1.2. Đánh giá xác suất hoàn thành dự án của công trình nhà chung cƣ Exim khi thi công đƣợc 6 tháng và phát hiện bị trễ .................................................... 80 5.1.2.1. Lập tiến độ thi công và bảng tính phƣơng sai của công trình Exim khi cắt 6 tháng đầu tiên .................................................................................. 80 5.1.2.2. Đánh giá xác suất hoàn thành dự án Exim khi phát hiện bị trễ tiến độ83 5.1.3. Đánh giá xác suất hoàn thành dự án nhà văn phòng Jamona khi thi công đƣợc 6 tháng và phát hiện bị trễ ........................................................................ 86 5.1.3.1. Lập tiến độ thi công và bảng tính phƣơng sai của công trình Jamona khi cắt 6 tháng đầu tiên .................................................................................. 86 5.1.3.2. Đánh giá xác suất hoàn thành công trình Jamona khi phát hiện bị trễ tiến độ ............................................................................................................ 89 5.2. So sánh xác suất hoàn thành 3 công trình (Jamona, Kenda và Exim) khi cắt thời gian 6 tháng .................................................................................................... 92 CHƢƠNG 6: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 97 ix
  13. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị gần đúng của hàm phân phối xác suất ............................................ 22 Bảng 2.2 Các công tác thi công xây dựng ................................................................. 23 Bảng 3.1 .................................................................................................................... 32 Bảng 3.2 Bảng phân loại mức độ ảnh hƣởng theo tỷ lệ phần trăm. .......................... 32 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp các hệ số a, b của từng công tác ........................................ 44 Bảng 4.1 Các công tác trên đƣờng găng của công trình Exim .................................. 49 Bảng 4.2 Bảng giá trị phƣơng sai và độ lệch chuẩn của công trình EXIM .............. 50 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp xác suất hoàn thành dự án EXIM ...................................... 54 Bảng 4.7 Bảng tiến độ thi công công trình nhà xƣởng kenda ................................... 63 Bảng 4.8 Các công tác trên đƣờng găng ................................................................... 64 Bảng 4.9 Bảng giá trị phƣơng sai và độ lệch chuẩn của công trình nhà xƣởng Kenda65 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp xác suất hoàn thành dự án EXIM .................................... 69 Bảng 4.11 Phần trăm xác xuất hoàn thành của 3 công trình JAMONA, EXIM và nhà xƣởng KENDA.......................................................................................................... 70 Bảng 5.1 Các công việc trên đƣờng găng của nhà xƣởng Kenda khi đã cắt 6 tháng đầu tiên ...................................................................................................................... 75 Bảng 5.3 Bảng tổng hợp xác suất hoàn thành dự án Kenda khi đã cắt thời gian 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................ 79 Bảng 5.4 Các công việc trên đƣờng găng của công trình Exim khi đã cắt 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................................. 82 Bảng 5.5 Bảng giá trị phƣơng sai và độ lệch chuẩn của công trình Exim khi cắt 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................ 83 Bảng 5.6 Bảng tổng hợp xác suất hoàn thành dự án Exim khi đã cắt thời gian 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................ 85 Bảng 5.7 Các công việc trên đƣờng găng của công trình Jamona khi đã cắt 6 tháng đầu tiên ...................................................................................................................... 87 x
  14. Bảng 5.8 Bảng giá trị phƣơng sai và độ lệch chuẩn của công trình Jamona khi cắt 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................ 88 Bảng 5.9 Bảng tổng hợp xác suất hoàn thành dự án Jamona khi đã cắt thời gian 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................ 91 Bảng 5.10 Bảng so sánh xác suất hoàn thành dự án của 3 công trình khi đã cắt thời gian 6 tháng đầu tiên ................................................................................................. 92 xi
  15. DANH MỤC BẢNG HÌNH ẢNH Hình 2.1 Đồ thị hàm mật độ xác xuất của 1 phân phối chuẩn .................................. 12 Hình 2.2 Hình đồ thị hàm mật độ xác xuất của phân phối chuẩn hóa ...................... 12 Hình 2.3 Phân phối Beta với 3 loại thời gian ƣớc tính [25] ...................................... 17 ................................................................................................................................... 18 Hình 2.4 Phân phối xác xuất của thời gian công việc theo phân phối Beta [25] ...... 18 Hình 2.5 Các thông số của sự kiện [25] .................................................................... 19 Hình 2.6 Độ biến động của thời gian to ..................................................................... 20 Hình 2.7 Các công tác trên đƣờng găng .................................................................... 25 Hình 4.1 Hình ảnh khu nhà ở EXIM - quận 9, thành phố Hồ Chí Minh .................. 47 ................................................................................................................................... 48 Hình 4.2 Tiến độ thi công nhà chung cƣ EXIM và các công tác găng của dự án..... 48 Hình 4.3 Biểu đồ Phân bố xác xuất hoàn thành dự án công trình EXIM ................. 50 Hình 4.4 Biểu đồ phân phối xác suất hoàn thành dự án trong thời gian to=599,01 ngày ........................................................................................................................... 51 Hình 4.5 Chung cƣ Jamona City ............................................................................... 55 Hình 4.6 Vị trí căn hộ Jamona City .......................................................................... 55 Hình 4.7 Các công tác thi công công trình Jamonna City......................................... 56 Hình 4.8 Các công tác trên đƣờng găng của công trình Jamona............................... 56 Hình 4.9 Biểu đồ phân phối xác suất hoàn thành dự án công trình Jamona ............. 58 Hình 4.10 Biểu đồ phân bố xác suất hoàn thành dự án Jamona trong thời gian to=508,03 ngày.......................................................................................................... 59 Hình 4.11 Dự án xây dựng nhà xƣởng KENDA ....................................................... 63 Hình 4.12 Các công tác trên đƣờng găng .................................................................. 64 Hình 4.13 Biểu đồ phân phối xác suất hoàn thành dự án công trình Kenda ............ 66 Hình 4.14 Biểu đồ phân phối xác suất hoàn thành dự án trong thời gian to=506,83 66 Hình 4.15 Đồ thị so sánh xác suất hoàn thành dự án của 3 công trình (Jamona, Exim và kenda) khi rút ngắn thời gian................................................................................ 71 xii
  16. Hình 4.16 Đồ thị so sánh xác suất hoàn thành dự án của 3 công trình (Jamona, Exim và kenda) khi tăng thêm thời gian ............................................................................. 71 Hình 5.1 Các công tác thi công công trình Kenda .................................................... 74 Hình 5.2 Các công tác trên đƣờng găng của nhà xƣởng Kenda khi đã cắt 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................................. 75 Hình 5.3 Biểu đồ phân bố xác suất hoàn thành công trình Kenda khi cắt 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................................. 77 Hình 5.4 Đồ thị xác suất hoàn thành công trình Kenda khi rút ngắn thời gian ........ 80 Hình 5.5 Các công tác thi công công trình Exim ...................................................... 81 Hình 5.6 Các công tác trên đƣờng găng .................................................................... 81 Hình 5.7 Biểu đồ phân bố xác suất hoàn thành công trình Exim khi cắt 6 tháng đầu tiên ............................................................................................................................. 83 Hình 5.8 Đồ thị xác suất hoàn thành công trình Exim khi rút ngắn thời gian .......... 86 Hình 5.9 Các công tác thi công công trình Jamona .................................................. 87 Hình 5.10 Các công việc trên đƣờng găng của công trình Jamona khi đã cắt 6 tháng đầu tiên ...................................................................................................................... 87 Hình 5.11 Biểu đồ phân bố xác suất hoàn thành công trình Jamona khi cắt 6 tháng đầu tiên ...................................................................................................................... 89 Hình 5.12 Đồ thị xác suất hoàn thành công trình Jamona khi rút ngắn thời gian ..... 92 Hình 5.13 Đồ thị xác suất hoàn thành 3công trình khi rút ngắn thời gian ................ 93 xiii
  17. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài Luận văn đề xuất một phƣơng pháp định lƣợng các thông số về thời gian lạc quan (a) và thời gian (b) trong sơ đồ mạng xác suất PERT để xây dựng đƣợc các biểu đồ phân phối xác suất Beta của các công việc cơ bản của một dự án đƣợc chính xác từ đó giúp cho việc đánh giá xác suất hoàn thành dự án đƣợc chính xác hơn, hợp lý hơn. Từ trƣớc đến nay các thông số về thời gian lạc quan (a) và thời gian bi quan (b) dùng để xây dựng biểu đồ phân phối xác suất Beta của các công tác đƣợc phán đoán ƣớc tính theo kinh nghiệm và cảm tính dẫn đến kết quả không chính xác và khác xa thực tế. Phƣơng pháp định lƣợng trên cơ sở khoa học, hợp lý và logic bằng cách phân tích thống kê các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian có thể rút ngắn tiến độ (thời gian lạc quan a) và các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian làm chậm trễ tiến độ (thời gian bi quan b), tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian rút ngắn tiến độ và thời gian làm chậm tiến độ ta sẽ có đƣợc các thông số về thời gian lạc quan a và thời gian bi quan b của mỗi công tác. Giúp việc xây dựng biểu đồ phân phối xác suất Beta của mỗi công tác đƣợc chính xác hơn do đƣợc thiết lập một cách khoa học, hợp lý, logic phản ánh chính xác các điều kiện thực tế qua phƣơng pháp định lƣợng. Dựa vào đó chúng ta có thể đánh giá xác suất hoàn thành dự án một cách chính xác. Luận văn đƣa ra 1 phƣơng pháp lƣợng hóa có các ƣu điểm sau: - Giúp đánh giá xác suất hoàn thành dự án 1 cách hợp lý có cơ sở, không đánh giá chung chung, cảm tính - Phƣơng pháp lƣợng hóa có thể áp dụng để đánh giá xác suất hoàn thành dự án cho các công trình tƣơng tự nhau trong thực tế - Phƣơng pháp lƣợng hóa giúp quá trình đánh giá khả năng hoàn thành dự án đƣợc chính xác hơn, đồng thời qua đó xác định đƣợc xác suất hoàn thành dự án khi dự án bị trễ ở 1 giai đoạn nào đó, từ đó căn cứ vào xác suất hoàn thành dự án có thể 1
  18. khẳng định đƣợc dự án có khả thi hoàn thành hay không. Khi xác định dự án sẽ chắc chắn bị trì hoãn - (đồng nghĩa là xác suất cao của thời gian bi quan)- cũng nhƣ thời gian nó sẽ bị trì hoãn với xác suất tƣơng ứng là rất quan trọng trong quản lý dự án. Nó giúp Ngƣời quản lý Dự án cũng nhƣ Chủ đầu tƣ điều chỉnh kế hoạch phù hợp để giảm thiểu thiệt hại do rủi ro của các giai đoạn tiếp theo. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 1.1.2.1. Nghiên cứu trong nước - Vũ Vân Trƣờng (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến tiến độ hoàn thành xây dựng cơ bản tại thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá tác động của các yếu tố liên quan đến tiến độ hoàn thành xây dựng cơ bản. Từ đó đề xuất các giải pháp giúp đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án xây dựng cơ bản thuộc vốn ngân sách nhà nƣớc tại Tp. Hồ Chí Minh.phƣơng pháp nghiên cứu qua hai bƣớc chính: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Kiến nghị các chính sách cho chủ đầu tƣ dự án, chính sách cho chính quyền địa phƣơng góp phần sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng cơ bản [1] - Lê Hoài Long và cộng sự (2008),“Nghiên cứu và đưa ra những nguyên nhân của tình trạng chậm tiến độ và vượt chi phí” Bài báo đã nghiên cứu và đƣa ra những nguyên nhân của tình trạng chậm tiến độ và vƣợt chi phí bằng cách phỏng vấn 87 chuyên gia xây dựng ở Việt nam. Kết quả của nghiên cứu đã đƣa ra 21 nguyên nhân của sự chậm trễ và vƣợt chi phí đối với các dự án xây dựng công nghiệp. Tác giả đã sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá để phân loại các nguyên nhân, đã đƣa ra 7 yếu tố gồm: Chậm và thiếu ràng buộc; Thiếu năng lực; Thiết kế; Thị trƣờng và dự toán; Năng lực tài chính; nhân công. [2] - Huỳnh Văn Hiệp (2014), “Nghiên cứu và phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng gây chậm trễ những dự án xây dựng dân dụng tại Trà Vinh”. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nguyên nhân ảnh hƣởng gây chậm trễ dự án xây dựng để báo cáo cho các bên liên quan khi thực hiện dự án biết nhằm giảm thiểu việc chậm trễ tiến độ dự án xây dựng. Tác giả nghiên cứu, tổng hợp tất cả 70 2
  19. nguyên nhân đƣợc lập thành bảng và gửi đi khảo sát các chuyên gia, kỹ sƣ, những nhà quản lý có kinh nghiệm lâu năm để lấy ý kiến. Tổng hợp và phân tích cuối cùng xác định đƣợc 13 nguyên nhân ảnh hƣởng chính gây chậm trễ dự án xây dựng dân dụng ở Trà Vinh [3] - Lƣu Văn Trƣờng và cộng sự (2015), “A conceptual Model of Delay Factors of Delay Factors Affecting Government Construction Projects”. Bài báo đã xác định 28 yếu tố gây chậm trễ và 6 nhóm chủ yếu của các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thành dự án. Các kết quả của nghiên cứu cho thấy ba yếu tố có ảnh hƣởng nhất của dự án hoàn thành là: Sự chậm trễ thông tin và thiếu sự trao đổi thông tin giữa các bên, chủ đầu tƣ không đủ năng lực, tƣ vấn giám sát không đủ năng lực. Phần lớn sự chậm trễ phụ thuộc vào các nhóm các yếu tố liên quan đến nhà thầu và chủ đầu tƣ vì học có tác động mạnh nhất vào việc hoàn thành dự án [4] - Vũ Quang Lãm (2015), “Các yếu gây chậm tiến độ và vượt dự toán các dự án đầu tư công tại Việt Nam”. Bài báo đã nghiên cứu 214 mẫu đối với các dự án đầu tƣ công tại Việt Nam, kết quả đã đƣa ra 5 nhân tố ảnh hƣởng đến tình trạng chậm tiến độ và vƣợt dự toán, các yếu tố có tác động mạnh đến yếu là: Yếu tố yếu kém của nhà thầu hoặc tƣ vấn; Yếu tố yếu kém của chủ đầu tƣ; yếu tố ngoại vi; Yếu tố khó khăn về tài chính. [5] - Cao Hào Thi, Châu Ngô Anh Nhân (2011), “Cải thiện tiến độ hoàn thành dự án xây dựng thuộc ngân sách tỉnh Khánh Hòa”. Bài báo trình bày phƣơng pháp cải thiện tiến độ hoàn thành dự án xây dựng thuộc ngân sách tỉnh Khánh Hòa. Luận văn đã xây dựng mô hình nghiên cứu đối với 239 dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam và khẳng định các nhóm nhân tố ảnh hƣởng tới sự thành công dự án là: năng lực của chủ đầu tƣ, năng lực của các thành viên tham gia, môi trƣờng bên ngoài. [6] - Võ Minh Huy và Nguyễn Thanh Tâm (2017) “Phân tích các kỹ thuật đánh giá chậm trễ tiến độ dự án xây dựng-ứng dụng thực tế tại dự án luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu”. Nghiên cứu này áp dụng các kỹ thuật phân tích chậm tiến độ vào một dự án xây dựng cụ thể, từ đó xác định kỹ thuật phân tích lý tƣởng đƣa đến kết quả tin cậy và chính xác để đảm bảo một kết quả chấp nhận đƣợc trong việc giải quyết tranh chấp. Kết quả nghiên cứu này chứng tỏ rằng kỹ thuật phân tích 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1