intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, đánh giá mức độ hư hỏng của tấm bê tông xi măng dưới điều kiện khác nhau của tải trọng tác dụng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu, đánh giá mức độ hư hỏng của tấm bê tông xi măng dưới điều kiện khác nhau của tải trọng tác dụng" nhằm đánh giá, nghiên cứu sự làm việc của tấm bê tông xi măng trên các loại tải trọng khác nhau sẽ đưa ra được các dự báo cần thiết về quy mô hư hỏng, dự báo chi phí, mức độ xuống cấp...Từ đó làm cơ sở để bảo dưỡng, bảo trì, thiết kế phù hợp với tính chất công trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu, đánh giá mức độ hư hỏng của tấm bê tông xi măng dưới điều kiện khác nhau của tải trọng tác dụng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH THIỆN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HƯ HỎNG CỦA TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG DƯỚI ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU CỦA TẢI TRỌNG TÁC DỤNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208 S K C0 0 5 9 0 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH THIỆN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HƢ HỎNG CỦA TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG DƢỚI ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU CỦA TẢI TRỌNG TÁC DỤNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 1680861 Hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN VŨ TỰ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5/2018
  3. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Minh Thiện Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/11/1983 Nơi sinh: Hậu Giang Quê quán: Hậu Giang Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: số 15A, Phạm Thế Hiển, phường Bình Khánh, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Điện thoại cơ quan: 02963. 958. 604 Điện thoại nhà riêng: 02963958604 Fax: Email: minhthiendbe@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 09/2001 đến 07/2005 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Dân lập Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long Ngành học: Kỹ thuật công trình. Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Chung cư Cồn Phó Quế thành phố Long Xuyên. Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 15/7/2005 – Đại học Dân lập Cửu Long. Người hướng dẫn: MSc. Nguyễn Văn Liêm. 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2016 đến 09/2018. Nơi học (trường, thành phố): Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Ngành học: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Tên luận văn: Nghiên cứu, đánh gia mức độ hư hỏng của tấm bê tông xi măng dưới điều kiện khác nhau của tải trọng tác dụng. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: ngày bảo vệ 06/5/2018 tại Trường đại học An Giang. i
  4. Người hướng dẫn: TS. Trần Vũ Tự. 3. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh, trình độ: B2. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 08/2005 - 03/2009 Công ty TNHH Tư vấn Giám sát công trình. Xây dựng KT 04/2009 - đến nay Công ty TNHH Tư vấn Cán bộ kỹ thuật. Thiết kế và Xây dựng DBE i
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp, Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 5 năm 2018 Nguyễn Minh Thiện ii
  6. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cám ơn chân thành đến thầy TS. Trần Vũ Tự. Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tác giả tỏ lòng biết ơn đến anh em ở Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế và Xây dựng DBE đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả thu thập tài liệu, số liệu, cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án, giúp tác giả khảo sát, tiếp cận công trình mà tác giả đang nghiên cứu. Để hoàn thành được luận văn của mình tác giả nhận được sự động viên, ủng hộ, chia sẻ kịp thời từ gia đình trong những lúc khó khăn nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và chia sẻ những thành công có được của bản thân đến gia đình. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, ủng hộ, chia sẻ trong quá trình tác giả hoàn thành luận văn của mình. iii
  7. TÓM TẮT Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp PCI (Pavement Condition Index) để đánh giá mức độ hư hỏng của mặt đường Bê tông xi măng dưới điều kiện khác nhau của dòng giao thông. Bằng cách thu thập số liệu thực tế và so sánh đánh giá mức độ hư hỏng bằng phương pháp PCI cho hai tuyến đường Bê tông xi măng thuộc tỉnh An Giang với tổng chiều dài 12km, nghiên cứu đã đánh giá tình hình hư hỏng của mặt đường Bê tông Xi măng trên địa bàn thị xã cũng như dự báo tình trạng hư hỏng mặt đường trong tương lai. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất chu kỳ sửa chữa mặt đường thực tế, trên cơ sở tham chiếu với thông tư 10/2010/TT – BGTVT ngày 19 tháng 04 năm 2010 quy định về quản lý và bảo trì đường bộ để có sự so sánh và đề xuất sửa chữa hợp lý cho mặt đường trong khu vực nghiên cứu. iv
  8. ABSTRACT RESEARCH TOPIC: RESEARCH, ASSESS THE DETERIORATION OF CONCRETE PAVEMENT UNDER DIFFERENT TRAFIC CONDITIONS This study uses the Pavement Condition Index (PCI) method to assess the deterioration of concrete pavement under different traffic conditions. By collecting real-world data as well as comparing the damage rate using the PCI method for the two pavement concrete roads in An Giang province, the research study assesses the deterioration of concrete pavement and prediction of future pavement damage as well. Since then, the study proposes the pavement repair cycle for these roads under the consideration of Circular No. 10/2010 date on April 19, 2010 of the Ministry on regulations about road maintenance and management to suggest suitable policies for maintenance. iv
  9. MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học ........................................................................................................... i Lời cam đoan ...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii Tóm tắt ....................................................................................................................... iv Mục lục ........................................................................................................................ v Danh sách các chữ viết tắt .......................................................................................... vi Danh sách các hình....................................................................................................vii Danh sách các bảng ................................................................................................. viii Chƣơng 1 ....................................................................................................................1 TỔNG QUAN ............................................................................................................1 1.1 Giới thiệu về tấm bê tông xi măng. .......................................................................1 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước. .........................................................................8 1.3 Tình hình nghiên cứu ngoài nước. ......................................................................11 1.4 Tình hình sử dụng Tấm bê tông xi măng tại tỉnh An Giang. ..............................13 1.5 Tính cấp thiết của đề tài. .....................................................................................15 1.6 Phạm vi nghiên cứu. ...........................................................................................15 1.7 Tính mới của đề tài..............................................................................................16 Chƣơng 2 ..................................................................................................................17 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..............................................................................................17 2.1 Lý thuyết thống kê. .............................................................................................17 2.1.1 Số tương đối kết cấu.................................................................................17 2.1.2 Số bình quân. ............................................................................................17 2.1.3 Phương sai. ...............................................................................................18 2.1.4 Độ lệch chuẩn...........................................................................................18 2.2 Chỉ số PCI cho Tấm bê tông xi măng. ................................................................19 v
  10. 2.2.1 Khấu trừ chỉ số điều kiện dựa trên giá trị. ...............................................19 2.2.2 Chỉ số điều kiện mặt đường PCI. .............................................................19 2.2.3 Xây dựng mô hình khảo sát PCI. .............................................................20 2.2.4 Quy trình xây dựng mô hình PCI. ............................................................21 2.3 Lý thuyết hồi quy và tương quan. .......................................................................22 2.3.1 Hồi quy và tương quan. ............................................................................22 2.3.2 Xác định mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ. ..................................23 2.3.3 Phân tích hồi quy......................................................................................24 2.3.4 Mục tiêu của hồi quy. ...............................................................................25 2.4 Phần mềm thống kê SPSS. .................................................................................28 CHƢƠNG 3..............................................................................................................30 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................30 3.1 Quy trình nghiên cứu chung. ...............................................................................30 3.2 Phương pháp phân tích thu thập số liệu. .............................................................31 3.2.1 Phương pháp phân tích thu thập số liệu. ..................................................31 3.2.2 Quy trình thu thập số liệu. ........................................................................32 3.2.3 Khu vực nghiên cứu. ................................................................................33 3.3 Phương pháp phân loại hư hỏng. ........................................................................35 3.3.1 Phân loại hư hỏng tấm bê tông xi măng...................................................36 3.3.2 Mức độ hư hỏng tấm bê tông xi măng. ....................................................39 3.4 Thiết kế bảng khảo sát.........................................................................................46 3.5 Tính toán PCI ......................................................................................................48 3.5.1 Tính toán PCI. ..........................................................................................48 3.5.2 Sơ đồ tính toán PCI. .................................................................................51 3.5.3 Đánh giá PCI. ...........................................................................................52 CHƢƠNG 4..............................................................................................................53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................................53 v
  11. 4.1 Kết quả phân tích số liệu. ....................................................................................53 4.2 Xây dựng mô hình PCI. ......................................................................................60 4.3. Dự báo tình hình hư hỏng. .................................................................................62 CHƢƠNG 5..............................................................................................................71 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ....................................................................................71 5.1 Kết luận. ..............................................................................................................71 5.2 Kiến nghị. ............................................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 73 v
  12. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FWD - Máy đo động FWD. AI - Dự báo hiệu suất mặt đường. HDM-4 - Phát triển và quản lý đường cao tốc. PCI - Phương pháp đánh giá mức độ hư hỏng tấm bê tông. SPSS - Phần mềm thống kê. TDV - Tổng giá trị khấu trừ. CDV - Giá trị khấu trừ cho đơn vị mẫu. vi
  13. DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Thi công tấm bê tông xi măng ................................................................ 2 Hình 1.2 Thi công tấm bê tông xi măng không cốt thép, phân tấm ....................... 3 Hình 1.3 Lưới thép làm tấm bê tông xi măng ........................................................ 4 Hình 1.4 Tấm bê tông xi măng cốt thép liên tục .................................................... 5 Hình 1.5 Thi công tấm bê tông xi măng lu lèn ...................................................... 5 Hình 1.6 Tấm bê tông xi măng ứng suất trước ...................................................... 6 Hình 1.7 Tấm bê tông xi măng lắp ghép ................................................................ 6 Hình 1.8 Thi công tấm bê tông cốt thép ................................................................. 7 Hình 1.9 Thi công đổ bê tông tấm bê tông xi măng............................................... 8 Hình 1.10 Đường nông thôn xã Vĩnh Thành, An Giang ...................................... 16 Hình 2.1 Sơ đồ khảo sát chỉ số PCI ..................................................................... 21 Hình 2.2 Mô hình đường hồi quy tuyến tính ....................................................... 24 Hình 2.3 Quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc ....................................... 25 Hình 2.4 Hệ số xác định trong một số trường hợp ............................................... 27 Hình 2.5 Hệ số xác định trong một số trường hợp đặc biệt ................................. 28 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu chung .................................................................. 30 Hình 3.2 Khảo sát thu thập số liệu thực tế ........................................................... 31 Hình 3.3 Quy trình thu thập số liệu ...................................................................... 32 Hình 3.4 Vi trí thu thập số liệu đường Vĩnh Thành ............................................. 33 Hình 3.5 Vị trí thu thập số liệu đường Long Điền B ........................................... 33 Hình 3.6 Đo đạt số liệu hư hỏng .......................................................................... 34 Hình 3.7 Hình ảnh tấm bê tông nứt gãy ............................................................... 35 Hình 3.8 Trường hợp tấm bê tông xi măng hư hỏng mặt .................................... 40 Hình 3.9 Trường hợp tấm bê tông xi măng lún xuống ........................................ 41 Hình 3.10 Trường hợp tấm bê tông xi măng nứt cạnh ......................................... 41 Hình 3.11 Trường hợp tấm bê tông xi măng nứt rộng lớn ................................... 42 Hình 3.12 Trường hợp tấm bê tông xi măng nứt đứt gãy .................................... 42 Hình 3.13 Trường hợp tấm bê tông xi măng phồng lên ....................................... 43 Hình 3.14 Trường hợp tấm bê tông xi măng nứt ngang ...................................... 43 vii
  14. Hình 3.15 Trường hợp tấm bê tông xi măng mất cát bề mặt ............................... 44 Hình 3.16 Trường hợp tấm bê tông xi măng nứt đứt quảng ................................ 44 Hình 3.17 Trường hợp tấm bê tông xi măng vá mặt ............................................ 45 Hình 3.18 Trường hợp tấm bê tông xi măng do vết bánh xe ............................... 45 Hình 3.19 Xác định hư hỏng của tấm bê tông xi măng ....................................... 48 Hình 3.20 Xác định kích thước hình học đơn vị mẫu .......................................... 48 Hình 3.21 Khảo sát kích thước, diện tích hư hỏng .............................................. 49 Hình 3.22 Xác định điểm khấu trừ ....................................................................... 49 Hình 3.23 Xác định điểm khấu trừ cho đơn vị mẫu ............................................. 50 Hình 3.24 Xác định tổng điểm khấu trừ cho đơn vị mẫu ..................................... 50 Hình 3.25 Sơ đồ tính toán giá trị PCI................................................................... 51 Hình 3.26 Đánh giá PCI ....................................................................................... 52 Hình 3.27 Đường nông thôn xã Long Điền B......................................................52 Hình 4.1 Mức độ hư hỏng đường Vĩnh Thành .................................................... 54 Hình 4.2 Mức độ hư hỏng đường Long Điền B ................................................... 57 Hình 4.3 So sánh hư hỏng đường Vĩnh Thành và Long Đền B ........................... 59 Hình 4.4 Mô hình tính toán PCI ........................................................................... 60 Hình 4.5 Xây dựng mô hình PCI ......................................................................... 61 Hình 4.6 Tính PCI năm 2014 đường Vĩnh Thành ............................................... 62 Hình 4.7 PCI đường Vĩnh Thành năm 2010 - 2017 ............................................. 62 Hình 4.8 Tính PCI năm 2014 đường Long Điền B .............................................. 63 Hình 4.9 PCI đường Long Điền B năm 2010 - 2017 ........................................... 64 Hình 4.10 Dự báo PCI đường Vĩnh Thành trong tương lai ................................. 65 Hình 4.11 Dự báo PCI đường Long Điền B trong tương lai................................ 67 Hình 4.12 Mối quan hệ giữa tải trọng và hư hỏng ............................................... 69 Hình 4.13 Đề xuất thời gian sửa chữa đường Vĩnh Thành .................................. 70 Hình 4.14 Đề xuất thời gian sửa chữa đường Long Điền B ................................ 69 vii
  15. DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê kết cấu mặt đường tỉnh An Giang ........................................ 14 Bảng 2.1 Bảng xếp hạng PCI ............................................................................... 19 Bảng 3.1 Thông số thiết kế đường Vĩnh Thành, Long Điền B ............................ 34 Bảng 3.2 Phân loại hư hỏng tấm bê tông xi măng ............................................... 36 Bảng 3.3 Mức độ hư hỏng của tấm bê tông xi măng ........................................... 39 Bảng 3.4 Bảng khảo sát mức độ hư hỏng ............................................................ 46 Bảng 3.5 Bảng khảo sát mức độ hư hỏng trên tuyến ........................................... 47 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ hư hỏng ........................................................... 47 Bảng 4.1 Số liệu khảo sát hư hỏng đường Vĩnh Thành ....................................... 53 Bảng 4.2 Số liệu khảo sát hư hỏng đường Long Điền B ..................................... 56 Bảng 4.3 Dự báo PCI tương lai đường Vĩnh Thành ............................................ 63 Bảng 4.4 Dự báo PCI tương lai đường Long Điền B........................................... 64 Bảng 4.5 Chi phí, lưu lượng, CPI đường Vĩnh Thành qua các năm .................... 65 Bảng 4.6 Chi phí, lưu lượng, CPI đường Long Điền B qua các năm .................. 66 Bảng 4.7 Lưu lượng xe qua các năm của 02 tuyến đường ................................... 68 Bảng 4.8 Bảng hệ số quy đổi ............................................................................... 68 Bảng 4.9 Tải trọng 02 tuyến đường qua các năm ................................................ 68 viii
  16. Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về tấm bê tông xi măng. Trong những năm gần đây, cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước việc xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể. Cùng với các tiến bộ mới về công nghệ bê tông của các nước trên thế giới và trong khu vực, Việt Nam đã làm chủ nhiều công nghệ thi công bê tông tiên tiến trong xây dựng. Với sự ra đời của các thế hệ phụ gia hóa học và phụ gia khoáng mới, tính năng của bê tông ngày càng được nâng cao và cải thiện. Cùng với tiến bộ của ngành chế tạo cơ khí, tự động hóa, công nghệ thi công bê tông tại Việt Nam đã đạt được các giới hạn mới về tính năng của bê tông và năng suất thi công. Tấm bê tông xi măng xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, bắt đầu ở Anh vào những năm 1950, sau đó lan dần sang Pháp, Đức, Mỹ và Nga…Trong suốt hơn 100 năm qua, mặt đường Bê tông xi măng đã được tiếp tục xây dựng và phát triển ở hầu hết các nước trên thế giới, tập trung nhiều nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển như: Canada, Hoa Kỳ, CHLB Đức, Anh, Bỉ, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… Tấm bê tông xi măng mặt đường cứng cùng với mặt đường mềm là 2 loại hình mặt đường chính được sử dụng cho giao thông đường bộ và sân bay, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên mạng lưới giao thông của các khu vực, lãnh thổ và xuyên quốc gia. Tấm bê tông xi măng có mặt trên tất cả các cấp đường giao thông đường bộ, từ địa phương, hệ thống tỉnh lộ, quốc lộ, từ đường có lưu lượng xe thấp đến đường phố, đường trục chính, đường cao tốc. Tấm bê tông xi măng cũng thường được sử dụng ở hầu hết các sân bay, bến cảng, các đường chuyên dụng và các bãi đỗ xe. Ngày nay, tấm bê tông xi măng vẫn luôn được các nhà nghiên cứu các nhà quản lý rất quan tâm. Hệ thống Tiêu chuẩn ngày càng hoàn thiện và công nghệ xây dựng ngày càng phát triển đồng bộ và hiện đại. Hàng năm, những hội nghị tổng kết phổ 1
  17. biến kinh nghiệm và những nghiên cứu phát triển mới về loại hình tấm bê tông xi măng của thế giới vẫn được duy trì thường niên và phạm vi áp dụng của mặt đường tấm bê tông xi măng ngày càng được mở rộng. Hình 1.1 Thi công tấm bê tông xi măng. (Ảnh tác giả chụp thi công tấm xi măng đường Kiến Thành, An Giang). Về phân loại tấm bê tông xi măng. Trong hơn 100 năm phát triển, tấm bê tông xi măng được phân ra một số loại như sau: - Tấm bê tông xi măng không cốt thép, phân tấm, đổ tại chỗ. - Tấm bê tông xi măng cốt thép. - Tấm bê tông xi măng lưới thép. - Tấm bê tông xi măng cốt thép liên tục; cốt phân tán. - Tấm bê tông xi măng lu lèn. - Tấm bê tông xi măng ứng suất trước. - Tấm bê tông xi măng lắp ghép. Tương ứng với mỗi loại tấm bê tông xi măng có những đặc điểm và phạm vi áp dụng nhất định: 2
  18. Tấm bê tông xi măng không cốt thép, phân tấm ra đời sớm nhất và vẫn đang được áp dụng phổ biến ở nhiều nơi. Chiều dày của tấm từ 15 – 40cm, kích thước tấm thay đổi tuỳ theo từng dự án có thể từ 3 - 7m, thông thường khoảng 5m. Tấm bê tông xi măng không cốt thép sử dụng cho hầu hết đường ô tô các cấp, các bãi đỗ, bến cảng và sân bay. Móng của mặt đường tấm bê tông xi măng phân tấm thông thường là đất, cát gia cố, vôi, xi măng, đá gia cố xi măng, đôi khi là đá gia cố nhựa đường, bê tông nhựa hoặc chính là bê tông xi măng. Rất ít khi sử dụng móng là cát hoặc đá dăm. Hình 1.2 Thi công tấm bê tông xi măng không cốt thép, phân tấm. (Nguồn: Sưu tầm Internet). Tấm bê tông xi măng cốt thép thường được sử dụng đối với những tuyến đường có tải trọng lớn như sân bay, đường chuyên dụng, đường có lưu lượng xe lớn và các công trình đặc biệt có yêu cầu tuổi thọ cao. Về cơ bản, kích thước Tấm bê tông xi măng cốt thép tương tự như tấm bê tông xi măng phân tấm thông thường nhưng được tăng cường thêm 2 lớp cốt thép chịu lực. Tấm bê tông xi măng lưới thép được sản xuất chủ yếu nhằm khắc phục và hạn chế các vết nứt do co ngót của bê tông và nứt do nhiệt. Trên cơ sở tính toán thiết kế tấm bê tông xi măng thông thường, lưới thép được bổ sung và bố trí cách bề mặt mặt đường từ 6 - 10 cm nhằm hạn chế các vết nứt trong quá trình bê tông hình 3
  19. thành cường độ và trong khai thác. Tấm bê tông xi măng lưới thép xuất hiện chậm hơn tấm bê tông xi măng thông thường và phạm vi áp dụng của nó tương tự như phạm vi áp dụng của tấm bê tông xi măng thông thường. Hình 1.3 Lưới thép làm tấm bê tông xi măng. (Nguồn: Sưu tầm Internet). Tấm bê tông xi măng cốt thép liên tục ra đời nhằm khắc phục những nhược điểm cố hữu của tấm bê tông xi măng phân tấm thông thường là giảm thiểu các mối nối ngang mặt đường khe co, giãn. Hàm lượng lưới thép thiết kế khoảng 0,54%, bao gồm cốt thép dọc, cốt thép ngang được bố trí liên tục suốt chiều dài tấm. Mục đích của việc bố trí cốt thép này không phải là ngăn ngừa vết nứt do tải trọng và ứng suất nhiệt, mà chỉ nhằm hạn chế việc mở rộng khe nứt. Theo yêu cầu, khoảng cách khe nứt nằm trong khoảng 1,05m - 2,4m, độ mở rộng khe nứt không được quá 1,0 mm nhằm hạn chế nước thấm qua khe nứt phá huỷ cốt thép và bảo đảm tấm khai thác được bình thường. Phạm vi áp dụng của tấm bê tông xi măng cốt thép liên tục là khắc phục nhược điểm không êm thuận chạy xe do các khe của tấm bê tông xi măng phân tấm, áp dụng chủ yếu đối với các tuyến đường có lưu lượng xe lớn, đường cao tốc, đường băng sân bay và kinh phí đầu tư ban đầu lớn hơn. 4
  20. Hình 1.4 Tấm bê tông xi măng cốt thép liên tục. (Ảnh tác giả chụp thi công tấm xi măng đường Long Giang, An Giang). Tấm bê tông xi măng lu lèn là loại tấm được sử dụng bê tông khô, thi công liên tục không có mối nối và bằng thiết bị lu thông thường. Do tấm bê tông xi măng lu lèn được đổ dài liên tục nên trên đó phải làm thêm lớp đá dăm láng nhựa lớp láng nhựa nhằm khắc phục các vết nứt do co ngót và do nhiệt độ, hoạt tải gây ra. Chiều dày của tấm bê tông xi măng lu lèn dao động trong khoảng 20 cm, móng của nó có thể là các vật liệu gia cố hoặc đá dăm. Tấm bê tông xi măng lu lèn được áp dụng có hiệu quả cho các tuyến đường có lưu lượng xe không cao và làm lớp móng cho mặt đường bê tông xi măng hoặc mặt đường bê tông nhựa. Hình 1.5 Thi công tấm bê tông xi măng lu lèn. (Ảnh tác giả chụp thi công tấm xi măng đường Long Kiến, An Giang). 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0