intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên lý kinh tế thủy sản - Trịnh Quang Thoại

Chia sẻ: Bui Duong Son | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

69
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở những nước phát triển, ngành công nghiệp khai thác thủy sản không đóng góp phần lớn trong tổng sản phẩm quốc dân nhưng nó mang lại một số lượng việc làm rất lớn và thu nhập cho các vùng đặc thù.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên lý kinh tế thủy sản - Trịnh Quang Thoại

  1. NGUYÊN LÝ KINH TẾ THỦY SẢN (Economics of Fishery) Trịnh Quang Thoại Bộ môn Kinh tế
  2. Giới thiệu chung  Thủy sản (cá) là một loại tài nguyên thiên nhiên bền vững và từ lâu đã là một loại thực phẩm quan trọng của con người. Ở những nước phát triển, ngành công nghiệp khai thác thủy sản không đóng góp phần lớn trong tổng sản phẩm quốc dân nhưng nó mang lại một số lượng việc làm rất lớn và thu nhập cho các vùng đặc thù.
  3. Giới thiệu chung Ở các nước đang phát triển, khai thác thủy sản đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế hơn so với ở các nước phát triển.  Có hai vấn đề chính cần chú ý trong nghiên cứu kinh tế thủy sản: - Thủy sản (cá) là loài sinh vật sống với hàm sinh trưởng (hàm sản xuất) của riêng chúng. - Ảnh hưởng của quyền sở hữu tài sản đến tính kinh tế của việc khai thác một trữ lượng thủy sản nhất định
  4. Giới thiệu chung  Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu và phát triển mô hình kinh tế của việc khai thác thủy sản.  Các phần cụ thể, bao gồm: - Phát triển một mô hình sinh học cơ bản và mô hình kinh tế của thủy sản. - Nghiên cứu sự khác biệt của quyền sở hữu cá nhân và quyền sở hữu mở (open access) trong khai thác thủy sản.
  5. Giới thiệu chung  Thủy sản (cá) là loài sinh vật sống với các đặc tính tái sản xuất, phát triển, chết… nên nó được xác định là tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo.  Trữlượng thủy sản có thể thay đổi theo thời gian kể cả không có các hoạt động khai thác.  M ặc dù là tài nguyên thiên nhiên có thể tái t ạo nhưng thủy sản có thể bị cạn kiệt hoặc tuyệt chủng dưới tác động khai thác của con người.
  6. Mô hình sinh học của lĩnh vực thủy sản  Một số thông số của mô hình sinh học: - Khả năng chứa đựng (carrying capacity), k: là số cá thể (trữ lượng) tối đa trong một môi trường sống nhất định. - Tỷ lệ tăng trưởng thực tế (r). k và r được cung cấp và tính toán bởi các nhà sinh học.
  7. dX  X Tăng = rX 1 −  Tăng trưởng dt  k  trưởng tối đa (dX/dt) Khả năng chứa đựng (k) Sinh 0 khối (X) Tiềm năng sinh học X(t) = X(0)*ert k Sự cản trở của môi trường X (t ) = 1 + ce − rt (Rào cản môi trường) r: tỷ lệ tăng trưởng thực tế t c = (k – X0)/X0
  8. Mô hình tăng trưởng của lĩnh vực thủy sản  Tăngtrưởng (tăng trưởng sinh học) của thủy sản chính là tăng trưởng tự nhiên của trữ lượng theo thời gian.  Sự tăng trưởng tự nhiên này được giải thích là do: số lượng mới được sinh ra, sự phát triển của các cá thể hiện có theo thời gian, và sự chết tự nhiên.  Trongmột môi trường sống thuần loài, tăng trưởng chính là chênh lệch giữa số lượng cá thể được sinh ra so với số lượng bị chết đi.
  9. Mô hình tăng trưởng của lĩnh vực thủy sản  Mô hình tăng trưởng thủy sản thường được trình bày dưới dạng mô hàm logistic, trong đó khối lượng tăng trưởng F(X) được thể hiện dưới dạng đồ thị Parabol theo trữ lượng dX  X F(X ) = = rX 1 −  dt  k   Ban đầu từ một quần thể nhỏ, trữ lượng sẽ tăng lên rất nhanh. Sự tăng trưởng sẽ đạt tới cực đại, sau đó sẽ giảm cho tới khi trữ lượng đạt tới khả năng chứa đựng tối đa.
  10. Đồ thị minh họa dX/dt F(XMSY) F(X2) F(X1) 0 XMSY X1 XMSS X Xmin X2
  11. Mô hình tăng trưởng của lĩnh vực thủy sản X là trữ lượng tối thiểu đảm bảo cho quần min thể có thể tồn tại. Đây là điểm cân bằng không bền vững. MSS là trữ lượng bền vững tối đa (khả năng X chứa đựng của quần thể). Đây là điểm cân bằng tự nhiên, cân bằng bền vững. MSY là trữ lượng sinh học bền vững tối đa, X tại điểm này sản lượng khai thác bền vững sẽ đạt giá trị lớn nhất.
  12. Sản lượng khai thác bền vững (sustainable yield)  Sản lượng khai thác bền vững của ngành thủy sản là mức sản lượng bằng với tỷ lệ tăng trưởng của quần thể.  Sản lượng khai thác sinh học bền vững tối đa là tỷ lệ tăng trưởng của quần thể tại mức trữ lượng sinh học tối đa.  Nếu sản lượng khai thác trong thực tế vượt quá sản lượng khai thác sinh học bền vững sẽ dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể sẽ bị giảm, và trong dài hạn có thể dẫn tới tình trạng tuyệt chủng.
  13. Cân bằng kinh tế sinh học (Bionomic Equilibirum)  Cân bằng kinh tế sinh học được sử dụng để phân tích vai trò của các hoạt động kinh tế trong khai thác thủy sản.  Cânbằng kinh tế sinh học là sự kết hợp giữa đặc tính sinh học của thủy sản và các hoạt động kinh tế.  Chúng ta sẽ xem xét các mức độ khai thác khác nhau sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần thể của một loại thủy sản.
  14. Cân bằng kinh tế sinh học dX/dt H1 H2 H3 0 X X3 XMSY X2 X1 XMSS
  15. Cân bằng kinh tế sinh học  Khi mức khai thác là H1, trữ lượng giảm  Khi mức khai thác là H2: - F(X1) < H2: trữ lượng giảm - F(XMSS) < H2: trữ lượng giảm - F(XMSY) = H2: không có sự thay đổi trữ lượng - F(XMSY) = H2 là quan điểm khai thác của nhà sinh học, tuy nhiên không tốt do XMSY không phải là trạng thái ổn định bền vững.
  16. Cân bằng kinh tế sinh học  Khi mức khai thác là H3:  Xácđịnh được mức trữ lượng ổn định bền vững (X1)  Mức trữ lượng ổn định không bền vững (X3)  Xác định được điểm cân bằng bền vững  Ảnhhưởng của sự khai thác đến quần thể theo thời gian được thể hiện thông qua phương trình: F(X) – H(t)
  17. Cân bằng kinh tế sinh học dX/dt Tình trạng ổn Tình trạng ổn định không định bền vững bền vững H3 0 X X4 X3 X5 XMSY X2 X1 XMSS
  18. Sản lượng khai thác bền vững hiệu quả trong điều kiện tĩnh  Khai thác tại điểm năng suất bền vững tối đa có phải là hiệu quả?  Câu trả lời là: không  Bở ivì hiệu quả phải có nghĩa là: “tối đa hóa lợi ích ròng từ việc sử dụng tài nguyên (nguồn lợi thủy sản)”.  Khi nói đến một sự phân bổ hiệu quả trong kinh tế thủy sản, chúng ta phải nói đến chi phí khai thác và lợi nhuận.
  19. Sản lượng khai thác bền vững hiệu quả trong điều kiện tĩnh  Sản lượng khai thác bền vững hiệu quả trong điều kiện tĩnh là mức đánh bắt mà nếu duy trì liên tục sẽ cho lợi nhuận ròng hàng năm là cao nhất.  Kháiniệm ban đầu của thuật ngữ “tĩnh” cho phép chúng ta cố định những mối quan hệ cần thiết.  Sự phân bổ sản lượng khai thác bền vững hiệu quả tối đa hóa lợi nhuận ròng cố định.
  20. Sản lượng khai thác bền vững hiệu quả trong điều kiện tĩnh  Một số giả định được sử dụng trong phân tích sản lượng khai thác bền vững hiệu quả trong điều kiện tĩnh: - Giá của thủy sản là cố định và không phụ thuộc vào khối lượng bán; - Chi phí cận biên của một đơn vị dụng cụ khai thác (fishing effort) là cố định; - Số lượng thủy sản được đánh bắt trên mỗi đơn vị dụng cụ khai thác cân xứng với quy mô của trữ lượng (trữ lượng càng nhỏ thì số lượng đánh bắt trên mỗi đơn vị dụng cụ khai thác càng nhỏ).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2