NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
lượt xem 12
download
Đề tài nên có câu hỏi nghiên cứu, tránh tình trạng bài viết chỉ đơn thuần là mô tả và diễn dịch. Nên chọn những câu hỏi nghiên cứu phù hợp với khả năng và quy mô của bài viết. Nên đặt ra những câu hỏi nghiên cứu mang tính mới, sáng tạo hoặc đưa đến những kết quả bất ngờ. Vd: Tại sao VN gia nhập ASEAN? Tại sao chỉ đến năm 1995 VN mới gia nhập ASEAN?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
- NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
- I KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH 1. Nhân cách là gì? a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách CON NGƯỜI CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH Con người là Là con Cái đơn nhất Bao gồm phần xã một thực thể người, có một không hội, tâm lý của cá sinh vật, XH, nhưng con hai, không lặp nhân với tư cách VH. người cụ lại trong tâm thành viên của một thể của lý hoặc sinh lý xã hội nhất định, là cộng đồng, của cá thể chủ thể của cả một thành động vật hoặc quan hệ người- viên của xã cá thể người. người, của hoạt hội. động có ý thức và giao lưu. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- 2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính Các đặc điểm Tính thống cơ bản giao nhất của nhân cách lưu Tính Tính ổn tích định cực Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- * TÝnh thèng nhÊt cña nh©n c¸ch Nhân cách là một cấu trúc tâm lý, là tổng thể thống nhất của các thuộc tính tâm lý xã hội, thống nhất giữa các phẩm chất và năng lực Biểu hiện Nhân cách là sự thống nhất giữa ba cấp độ: bên trong cá nhân, liên cá nhan, và siêu cá nhân. Đó chính là sự thống nhất giữa tâm lý, ý thức với 5 hoạt động, giao tiếp của nhân cách
- * TÝnh æ n ®Þnh cña nh©n c¸ch Nhân cách bao gồm tổ hợp những thuộc tính tâm lý tương đối ổn định và bền vững tạo thành bộ mặt tâm lý xã hội của cá nhân. Các nét nhân cách có thể được biến đổi Biểu nhưng trong tổng thể của chúng tạo thành hiện một cấu trúc trọng vẹn tượng đối ổn định trong một quãng đời nào đó Nhờ có tính ổn định này mà chúng ta mới có thể dự kiến trước được hành vi của một cá 6 nhân nào đó trong tình huống này hay tình
- TÍnh tích cực của nhân cách Lý do: Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm của xã hội Nhân cách xác định một cách tự giác mục Biểu đích hoạt động, tiếp đó là sự chủ động tự hiện giác thực hiện các hoạt động, giao tiếp nhằm hiện thực hóa mục đích Tính tích cực còn được biểu biện rõ trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của nó 7
- Tính giao lưu của nhân cách Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Thông qua quan hệ giao tiếp với người khác, Biểu con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, hiện lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội Qua giao tiếp con người còn đóng góp các giá trị nhân cách của mình cho người khác, cho xã hội. GIao tiếp là điều kiện quan trọng để nhân cách biểu hiện ở cả ba cấp độ củ8a mình
- 1 II CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH Click to add Title Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản Nhận thức Ý chí (bao gồm Tình cảm (phẩm chất ý tri thức và (rung cảm, chí, kỹ năng, năng lực thái độ) kỹ xảo, trí tuệ) thói quen) Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- K.K.Platonov nêu lên 4 tiểu cấu trúc của nhân cách như sau: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giớiitính, bao gồm khí chất, giớ tính, llứatuổiivà cả những đặc điểm bệnh lý ứa tuổ và cả những đặc điểm bệnh lý Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình tâm lý: các phẩm chấtttrí tuệ,,trí nhớ,, tâm lý: các phẩm chấ trí tuệ trí nhớ ý chí, đặc điểm của xúc cảm… ý chí, đặc điểm của xúc cảm… Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý ttưởng,thế giớiiquan, niềm tin… hứng thú, lý ưởng, thế giớ quan, niềm tin… Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- Quan điểm coi nhân cách gồm 4 nhóm thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân Xu hướng Tính cách Năng lực Khí chất Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm 2 mặt thống nhất với nhau là đức và tài PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI) - Phẩm chất xã hội (đạo đức, - Năng lực xã hội hoá: khả năng chính trị): thế giới quan, lý thích ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo, tưởng, niềm tin, lập trường… cơ động, linh hoạt trong cuộc sống. - Phẩm chất cá nhân (đạo đức, - Năng lực chủ thể hoá: khả năng tư cách): các nết, đức tính, các thể hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái thói, tật… riêng, cái bản lĩnh của cá nhân. - Phẩm chất ý chí: tính mực - Năng lực hành động: khả năng đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, hành động có mục đích, chủ động, tính quả quyết, tính phê phán. tính cực, có hiệu quả. - Cung cách ứng xử: tác phong, - Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lễ tiết, tính khí lập và duy trì quan hệ với người khác. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- Bạn là loại người nào: 1. Người làm việc xử sự trên cơ sở sự việc và con số, nhưng yếu t ố áp dụng các giải pháp làm việc có phương pháp luận. Thích nghiên cứu, phân tích, thống kê tính toán 2. Người tháo vát và làm việc có định hướng thiên về hành đ ộng, giỏi m ở đ ầu các dự án, tạo dựng nền tảng giao dịch, thương lượng, dàn xếp rắc rối, biến ý tưởng thành hành động, có nhiều ý thức cộng đồng và thực t ế. Làm việc nỗ lực, có tinh thần tổ chức 3. Người sáng tạo và cư xử theo ý tưởng, rất sáng t ạo và có óc t ưởng t ưởng phát triển mạnh. Thường có linh cảm về những việc sẽ diễn ra. Gi ỏi xem xét chung nhưng thiếu chi tiết, giỏi lập kế hoạch dài hạn và hay góp ý 4. Người mang đến các giá trị và các phản diện đáng quan tâm. Thích giao tiếp, quan hệ rộng. Nhiệt tình thân ái, nhận thức đ ược tính tình, c ảm giác và phản ứng của mọi người. Có thể bỏ qua những sự việc hiển nhiên để thiên về cảm giác nội tâm. Giỏi gắn bó những mối quan hệ đ ồng đ ội, dễ dàng tiếp xúc với mọi người cấp trên và cấp dưới Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- • Dựa trên những đặc điểm của từng kiểu nhân cách bạn hãy xác định tên của từng kiểu nhân cách theo cách phân loại của K.Jung: • Người cảm giác • Người trực giác • Người ý thức • Người suy nghĩ Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- III CÁC PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH A. TÌNH CẢM 1. Khái niệm tình cảm Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- Tình cảm là hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm xúc (rung cảm). Phản ánh cảm xúc có những đặc điểm sau: NỘI DUNG PHẠM VI PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH PHẢN ÁNH PHẢN ÁNH Phản ánh mối quan Mang tính lựa chọn, chỉ có Thể hiện thái độ hệ giữa các sự vật, những sự vật có liên quan đến của con người hiện tượng với nhu sự thoả mãn hay không thoả bằng cách rung cầu, động cơ của mãn nhu cầu hoặc động cơ cảm. con người. của cá nhân mới gây nên tình cảmcó tính lựa chọn cao hơn so với nhận thức. VD: Tình yêu thể VD: Trong mối quan hệ tình VD: Khi người ta hiện mối quan hệ yêu giữa 2 người nếu có yêu nhau, khi giữa nam và nữ, có người thứ ba xen vào thì người người con trai tỏ nhu cầu có thể là này không thuộc phạm vi phản tình, người con gái lập gia đình, giải ánh tính cảm của họ nếu 1 thể hiện sự e thẹn toả tâm lý… trong 2 người không yêu người tức là có ý đồng ý. kia. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- * Ph¸n ¸nh nhËn thøc vµ ph¸n ¸nh t×nh c¶m Nội dung Phản ánh nhận thức Phản ánh cảm xúc Đối tượng Phản ánh thuộc tính Phản ánh mối quan phản ánh và các mối quan hệ hệ giữa các svht với của bản thân thế nhu cầu, động cơ giới nào đó Phạm vi Những svht đã tác Những svht liên phản ánh động vào các giác quan đến nhu cầu, quan ta đều được động cơ nào đó phản ánh Phương Phản ánh thế giới Phản ánh thế giới thưc phản bằng hình ảnh, khái bằng các rung cảm, ánh niệm những thể nghiệm Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- * Ph¸n ¸nh nhËn thøc vµ ph¸n ¸nh t×nh c¶m • Tình huống: Cho hai trường hợp • TH1: Đoàn tàu chạy không thể dừng chỉ có thể chuyển ghi vào một trong hai đường ray, trên hai đường ray đó: 1 bên là 05 người và một bên là 01 người đang bị trói nằm trên đó. Chọn đường nào? • TH2: Đoàn tàu không dừng lại được, ở phía trước có 05 người đang bị trói nằm trên đường ray, tàu chỉ có thể dừng nếu có vật chắn ở dưới. Hai bên đều có người đứng. Bây giờ chỉ có th ể Phần III. ừngcách và nự hìnhđẩy nhân cách ười nằm chắn đoàn d Nhân tàu s ều thành một NGUYỄN THỊ HÀ ng
- Phân biệt xúc cảm và tình cảm XÚC CẢM TÌNH CẢM Có cả ở người và động Chỉ có ở con người vật Có trước Có sau Là quá trình tâm lý Là thuộc tính tâm lý Có tính nhất thời, biến đổi Có tính ổn định lâu dài Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ NGUY
- Bánh xe cảm xúc của Flutchik Tình yêu n Sự q ua kh c u lạ ất Sự Niềm vui Sự chấp nhận ph ục Sự mong đợi Sự hung hăng Sự sợ hãi Sự sợ hã i Sự tức giận Sự ngạc nhiên Sự Sự kinh tởm g kh Sự buồn chán v ọn in hb ất th ỉ Sự Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách ỄN THỊ HÀ Sự ăn nănNGUY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 2: Các quy luật cơ bản của tư duy logic
16 p | 2343 | 538
-
Chương II: CÁC LOẠI HÌNH VĂN PHÒNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
10 p | 1179 | 275
-
Nội dung thi môn Lý luận Nhà nước và pháp luật
5 p | 488 | 87
-
NGÀNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
19 p | 311 | 32
-
Đề thi môn học Pháp luật đại cương
12 p | 258 | 26
-
Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” – 2
6 p | 159 | 15
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p1
6 p | 128 | 15
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p9
6 p | 79 | 8
-
Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư: Bài 2 - TS. Đinh Đào Ánh Thuỷ
43 p | 48 | 5
-
Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp - 4
6 p | 53 | 4
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 9 - Vũ Thành Tự Anh
23 p | 7 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử nhà nước và pháp luật (Mã học phần: LUAKT1033)
12 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn