Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
368
NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ
TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Vũ Kiến Quốc
Trường Đại hc Thy li, email: vukienquoc@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Giải phóng phụ nữ một vấn đề lớn của
nhân loại mà mỗi chế độ, mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc nhận thức giải quyết theo những
quan điểm khác nhau, với những mức độ
bình diện khác nhau. Tiếp ni nhng tư tưởng
tiên tiến ca thi đại, Ch tch H Chí Minh
cũng đã đưa ra nhng quan đim v gii
phóng ph n nói chung và gii phóng ph n
Vit Nam nói riêng. Tìm hiu trong tư tưởng
ca Người, chúng ta s thy rõ vn đề này.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng, phân tích, thống tổng hợp nhằm
để làm rõ nội dung nghiên cứu.
3. NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU VỀ GIẢI
PHÓNG PHỤ NỮ TRONG TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
3.1. Giải phóng phụ nữ giải phóng
một nửa loài người
Khi khẳng định phụ nữ một nửa hội,
Bác không chỉ nhìn nhận một cách đơn
thuần về số lượng, tỷ lệ của giới nữ trong
dân số Người còn muốn nói đến v trí
của giới nữ với cách là một bộ phận
không thể tách rời trong một thể thống nhất
với nửa bên kia để cấu thành nên nhân loại.
như vậy, nếu nói giải phóng hội loài
người chưa giải phóng phụ nữ thì như
vậy chưa triệt để đầy đủ; do đó, Người
đã viết: “Nói phụ nữ nói phân nửa hội.
Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải
phóng một nửa loài người” [1].
Thấy được vai trò của phụ nữ trong lịch
sử, Người luôn khẳng định phụ nữ Việt Nam
có truyền thống đấu tranh anh dũng và cần
lao động, sự tham gia của phụ nữ Việt Nam
không thể thiếu vào sự nghiệp cách mạng
của dân tộc, Người chỉ rõ: An Nam cách
mệnh cũng phải nữ giới tham gia mới
thành công” [2]. Khi nói về công lao của phụ
nữ Việt Nam trong xây dựng đất nước, Người
đã nói: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ
nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu
thêm tốt đẹp, rực rỡ” [3]. Đánh giá về những
thành tích của phụ nữ trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ
trong công cuộc xây dựng xã hội ở miền Bắc,
Người đã khẳng định những thành tích đó
chứng tỏ chị em không thua kém nam giới
trong các lĩnh vực sản xuất, chiến đấu, nghiên
cứu khoa học… Đặc biệt, Người còn tổng kết
được rằng, “… các cháu gái các hợp tác
thường nhiều ưu điểm: ít mắc tệ tham ô,
lãng phí, không hay chè chén, ít hống hách
mệnh lệnh như một số cán bộ nam” [4].
Tóm lại, phụ nữ chiếm một nửa hội,
nhân tố không thể thiếu để đảm bảo thành
công của mọi cuộc cách mạng; chính phụ
nữ những đóng góp những khả năng cần
được phát huy, cho nên phải thật sự giải phóng
phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ.
3.2. Giải phóng phụ nữ là một cuộc cách
mạng lâu dài
Khi nghiên cứu phong trào phụ nữ phương
Đông dưới chế độ bản chủ nghĩa, Bác đã
trích dẫn lời kêu gọi đấu tranh của phụ nữ,
trong đó tố cáo: “Ách áp bức kinh tế đã
dịch con người, cũng ách áp bức ấy đã biến
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
369
phụ nữ thành đồ vật tùy thuộc quyền sử dụng
của nam giới” [5]. Người cũng đã viết nhiều
bài lên án tội ác man của thực dân Pháp
đối với phụ nữ Việt Nam, Người kết luận:
“Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân
dân ta bị áp bức, bóc lột, thì phụ nữ ta bị áp
bức, bóc lột càng nặng nề hơn” [6].
Chính vậy, việc giải phóng phụ nữ nói
chung giải phóng phụ nữ Việt Nam nói
riêng phải một cuộc cách mạng lâu dài,
gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp giải phóng con người. Đồng thời,
đó cũng cuộc cách mạng để xóa bỏ mọi
định kiến hẹp hòi, mọi hủ tục, mọi tệ nạn
hội, mọi tàn của tư tưởng coi thường phụ
nữ từ chế độ phong kiến thực dân để lại.
Theo Bác: “Giải phóng người đàn bà, đồng
thời phải tiêu diệt tư tưởng phong kiến,
tưởng tư sản trong người đàn ông” [7]. Người
còn chỉ rõ: “Đó một cuộc cách mạng khá
to khó. trọng trai khinh gái một thói
quen mấy nghìn năm để lại... không thể
dùng lực tranh đấu” [8]. Do đó, giải
phóng phụ nữ cũng một cuộc cách mạng
phải tiến hành thường xuyên, triệt để, thu hút
cả hội tham gia, như Bác đã khẳng định:
“Phải cách mạng từng người, từng gia đình,
đến toàn dân. to khó nhưng nhất định
thành công” [9].
Như vậy, mục đích của giải phóng phụ nữ
xét cho cùng chính để thực hiện quyền
bình đẳng của phụ nữ với nam giới trong
hội. Do đó, không thể quan niệm bình đẳng
nam nữ một cách máy móc từ trong gia
đình đến ngoài xã hội phải phân công cho hai
giới những công việc như nhau, với khối
lượng bằng nhau; điều quan trọng phải
sự phân công một cách khoa học, thỏa
đáng, phù hợp với sức khỏe, thể chất, tính
cách chức năng của mỗi giới, trong đó
phải đặc biệt chú trọng đến thiên chức của
chị em, để hai nửa hội bổ sung cho nhau,
tạo điều kiện cho nhau phát huy mọi khả
năng trí tuệ, mọi ưu thế của giới mình, góp
phần cho sự phát triển chung của hội.
Người đã chỉ thị: “... phân phối công tác cho
phụ nữ phải thích hợp” [10].
3.3. Giải phóng phụ nữ trách nhiệm
của Đảng và Chính quyền
Xuất phát từ nhận thức sâu sắc về vai trò
của phụ nữ tầm quan trọng của việc giải
phóng phụ nữ, Người đã sớm xác định trách
nhiệm của Đảng, Nhà nước trong việc giải
phóng phụ nữ. Trong Chính cương vắn tắt do
Bác khởi thảo, vấn đề nam nữ bình quyền đã
được ghi ngay dòng thứ hai của mục đầu
tiên. Hội phụ nữ đã một trong những tổ
chức sớm được thành lập hoạt động dưới
sự lãnh đạo của Đảng. Trong Hiến pháp đầu
tiên của nước ta do Bác chỉ đạo soạn thảo
được Quốc hội khóa I thông qua ngày 9-11-
1946, tại điều 9 đã ghi: Đàn ngang quyền
với đàn ông về mọi phương diện. lẽ, đây
lần đầu tiên quyền bình đẳng nam nữ được
ghi trong một văn bản giá trị pháp cao
nhất của Việt Nam. Lần đầu tiên, phụ nữ Việt
Nam được hưởng quyền bình đẳng một cách
đy đ và thc s. Ch my năm sau ngày
miền Bắc được giải phóng, Quốc hội khóa I
đã thông qua Luật Hôn nhân gia đình (19-
12-1959), trong đó nhiều nội dung nhằm
bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. Sự quan tâm
của Đảng Nhà nước đã đã tạo điều kiện
cho phụ nữ từng bước phát huy những khả
năng tiềm tàng trong nhiều lĩnh vực, đúng
như điều Bác đã khẳng định: “Từ ngày nước
ta được giải phóng đến nay, phụ nữ đều tiến
bộ về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa,
hội. Nhưng một tiến bộ rệt nhất phụ
nữ ta hiện nay tham gia chính quyền ngày
càng nhiều” [11].
Vận dụng tưởng của Người, Đảng
Nhà nước ta luôn luôn quan tâm sự nghiệp
giải phóng phụ nữ trong mọi giai đoạn của
cách mạng. Đảng ta khẳng định thời kỳ đổi
mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
hội nhập quốc tế, phụ nữ tiềm năng to
lớn, động lực quan trọng để thực hiện mục
tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Phụ nữ vừa là lao động, người mẹ, người
thầy đầu tiên của con người. Do đó, vai trò
của phụ nữ Việt Nam vai trò tổ chức Hội
phụ nữ trong những thập kỷ qua đã được đề
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
370
cao trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa, hội; đời sống vật chất tinh
thần của phụ nữ từng bước được cải thiện; vị
trí hội của phụ nữ ngày càng được nâng
cao; thực hiện tốt nam, nữ bình đẳng, xây
dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ
hạnh phúc.
3.4. Giải phóng phụ nữ trách nhiệm
của bản thân phụ nữ
Điều kiện thuận lợi mà hội tạo ra cho
phụ nữ là hết sức quan trọng, song điều quyết
định cuối cùng cho công cuộc giải phóng phụ
nữ lại chính chị em. Phải sự kết hợp hài
hòa giữa điều kiện khách quan sự nỗ lực
tự thân của phụ nữ mới thể đưa đến sự
thành công của công cuộc giải phóng phụ nữ.
Bác đã nhiều lần nhắc nhở chị em phải ý
thức tự giải phóng: “Về phần mình, chị em
phụ nữ không nên ngồi chờ Chính phủ, chờ
Đảng ra chỉ thị giải phóng cho mình tự
mình phải tự cường, phải đấu tranh”[12].
Người đã chỉ ra hạn chế chung của giới nữ và
hướng khắc phục những hạn chế đó: “Phụ nữ
ta còn một số nhược điểm như bỡ ngỡ,
lúng túng, tự ti, thiếu tin tưởng vào khả năng
của mình; mặt khác, phụ nữ cũng còn gặp
nhiều khó khăn về gia đình, con cái. Muốn
giải quyết khó khăn không nên lại vào
Đảng, Chính phủ phải quyết tâm học tập,
phát huy sáng kiến, tin tưởng khả năng
mình, nâng cao tinh thần tập thể đoàn kết,
giúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn”
[13]. Như vậy, điều quan trọng là chị em phải
tự đấu tranh để vượt qua những hạn chế của
chính mình, đấu tranh để tự giải phóng khỏi
những trói buộc của lề thói cũ, những định
kiến coi thường phụ nữ. Và cuộc đấu tranh ấy
ch có th đem li kết qu bng chính s t
khẳng định năng lực, vai trò của phụ nữ trong
gia đình trong hội, để phụ nữ xứng
đáng là một nửa của xã hội.
4. KẾT LUẬN
thể nói, những quan điểm của Người v
giải phóng phụ nữ không những chỉ mang tính
cách mạng, tính khoa học còn thấm đượm
chủ nghĩa nhân văn sâu sắc. Những năm qua,
dưới s lãnh đạo của Đảng, quan điểm của
Người về giải phóng phụ nữ ngày càng được
hiện thực hóa. Phụ nữ Việt Nam đã ngày càng
khẳng định được vai t của mình trên mọi
lĩnh vực của đời sống hội. Tuy nhiên, cuộc
đấu tranh với nghèo nàn, lạc hậu, với những
tàn của tưởng vẫn đang còn phải tiếp
tục. tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn
tại; hơn nữa, mặt trái của nền kinh tế thị
trường đang hàng ngày hàng giờ tác động vào
mọi mặt của đời sống hội, tác động chính
vào bản thân người phụ nữ, nhiều tệ nạn xã hội
phát sinh… Như vậy, vấn đề giải phóng phụ
nữ vẫn đang còn phải tiếp tục đặt ra những
góc độ mức độ mới, liên quan chặt chẽ
đến chính sách đối với cán bộ nữ, vấn đề dân
số, việc làm v.v… Trong bối cảnh đó, những
giá trị trong tưởng của Người về giải phóng
phụ nữ vẫn đang soi sáng cho toàn Đảng, toàn
dân ta trong sự nghiệp đổi mới nói chung
công cuộc giải phóng phụ nữ nói riêng, để phụ
nữ Việt Nam ngày càng khẳng định được vai
trò, vị trí của mình trong thiên niên kỷ mới.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1], [7], [12], [13] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập
12, NXB Chính trị Quốc gia, Nội, 2011,
tr.300, tr.705, tr.301, tr.640.
[2] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.313; 315.
[3], [8], [9] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 7, NXB
Chính trị Quốc gia, Nội, 2011, tr.340,
tr.342.
[4], [10] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 15, NXB
Chính trị Quốc gia, Nội, 2011, tr.275,
tr.21.
[5] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.289.
[6], [11] Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 14, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.310.